Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giải toán hóa học bằng phương pháp đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.05 KB, 9 trang )

a
b
CHUYấN 12 PP TH
Gii toỏn hoỏ hc bng phng phỏp th
A. Phng phỏp chung
Ch cn nh cho t cỏi úng khung l c .
Nh l ch trng hp to ra kt ta thụi nhộ
V nh cho t cỏi nh ln nht ca thỡ l lng kt ta max
Nh kt ta : CaCO3 ; BaCO3 ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 , BaSO3 ; BaSO4
Cỏc cu cú th gii bỡnh thng bng vit PT (CT trờn rỳt ra t th hoc PT
Mỡnh ch tng hp CT thụi )
CHỳ ý : Mt kt ta cú th cú 2 V CO2 hoc 2 n H+(da vo th x v y ú) =>
(Cú th ỏp ỏn cho 2 th tớch )
Mi cỏch gii ny giỳp ớch cho phn Al v Zn v sau .
Cỏch v th da vo pp Trung bỡnh trong tam giỏc .
Dng 1: Thi t t khớ CO2 n d vo dung dch cha a mol Ca(OH)2 hoc
Ba(OH)2. Sau phn ng thu c b mol kt ta.
Số mol kết tủa



x a y 2a Số mol CO
2
Số mol CO
2
đã phản ứng là: x = b (mol)
y = 2a - b (mol). (1)
VD1: (K KA 2007) Hp th hon ton 2,688 lớt CO2 (ktc) vo 2,5 lớt dd Ba(OH)2 nng a
mol/l thu c 15,76 g kt ta . Giỏ tr ca a l :
A.0,032 B.0,06 C.0,04 D.0,048
nCO2 = 0,12 mol ; nBaCO3= 15,76/197=0,08


Ta thy nCO2 # nCaCO3 => Loi TH 1 :
AD CT TH2 : nCO2 = 2nBa(OH)2 nBaCO3 => nBa(OH)2 = 0,1 mol => CM = 0,04
Dạng 2: Rót từ từ dung dịch kiềm đến d vào dung dịch chứa a mol muối Al
3+
hoặc Zn
2+
. Sau phản ứng thu đợc b mol kết tủa.

Số mol Al(OH)
3
- 1 -
1
a
b
a
b
CHUYấN 12 PP TH

Số mol OH
-
0 x 3a y 4a
* Số mol OH
-
đã phản ứng là: x = 3b (mol)
y = 4a - b (mol). (2)
VD1: (Trớch H KB 2007) Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tỏc dng vi V lớt dd NaOH 0,5M
lng kt ta thu c l 15,6 g . Giỏ tr ln nht ca V lớt l :
A.1,2 B.1,8 C.2 D.2,4
Da vo th => V max => Ti v trớ y : Ta cú : nAlCl3 = nAl3+ = 0,2.1,5 = 0,3 mol ;
nAl(OH)3= 15,6/78 = 0,2 mol => AD CT : y = 4nAl3+ - nAl(OH)3 = 1 mol => V = 2 lớt =>C

Số mol Zn(OH)
2

Số mol OH
-
0 x 2a y 4a
* Số mol OH- đã phản ứng là: x = 2b (mol)
y = 4a - 2b (mol). (3)
Cõu 10:(H 2009 M 825) Ho tan ht m gam ZnSO4 vo nc c dung dch X. Cho 110 ml
dung dch KOH 2M vo X, thu c a gam kt ta. Mt khỏc, nu cho 140 ml dung dch KOH 2M
vo X thỡ cng thu c a gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A.20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
T th => TH1 : Cho vo 110ml KOH 2M => a g kt ta . (Theo CT 1)
=>TH1 : nOH-= 2n kt ta => n Kt ta = nOH-/2 = 0,11.2/2 = 0,11 mol (1)
TH2 : Cho vo 140 ml dd KOH 2M => a g kt ta (Theo CT 2)
=>TH2 : nOH- = 4nZn2+ - 2n kt ta => n Kt ta = (4nZn2- - nOH- )/2 (2)
T 1 v 2 v nZn2+ = nZnSO4 => m = 20,125
Cỏch lm bỡnh thng : (Coi nh chng minh CT trờn)
TH1 : nZn(OH)2 = nKOH/2 ( BT OH) = 0,11 mol
TH2 :Tỏch ra thnh 2 p : Zn2+ + 2OH- => Zn(OH)2 (1)
0,11 <= 0,22 <= 0,11 => OH- d = 0,06 mol
Zn2+ + 4OH => ZnO22- (2)
0,015 <=0,06
=> nZn
2+
= 0,11 + 0,015 = 0,125 => m = 0,125 . 161 = 20,125 g => A
- 2 -
2
a
b

a
b
CHUYấN 12 PP TH
Dạng 3: Rót từ từ dung dịch axit đến d vào dung dịch chứa a mol muối AlO
2
-
hoặc
ZnO
2
2-
. Sau phản ứng thu đợc b mol kết tủa.
Số mol Al(OH)
3

Số mol H
+
x a y 4a
* Số mol H
+
đã phản ứng là: x = b (mol)
y = 4a - 3b (mol). (4)
VD1: Cho 200ml dd HCl vo 200ml dd NaAlO2 2M thu c 15,6 g kt ta keo . Nng M ca
dd HCl l :
A. 1 hoc 2 B.2 hoc 5 C. 1 hoc 5 D. 2 hoc 4
P : AlO2- + H
+
+ H2O => Al(OH)3
nAl(OH)3= 15,6/78 = 0,2 mol , nNaAlO2 = nAlO2- = 0,2.2 = 0,4 mol
AD CT : TH1 : nH+ = nAl(OH)3 = 0,2 mol => CM = 1
TH2 : nH+ = 4.nAlO2

-
- 3nAl(OH)3 = 4.0,4 3.0,2 = 1 => CM = 5 =>C
Số mol Zn(OH)
2

Số mol H
+
x 2a y 4a
* Số mol H
+
đã phản ứng là: x = 2b (mol)
y = 4a - 2b (mol). (5)
B. Cỏc vớ d (Gii theo t lun v th)
Vớ d 1: Cho 10 lớt (ktc) hn hp A gm N2 v CO2 ktc vo 2 lớt dung dch Ca(OH)2 0,02 M
thỡ thu c 1 gam kt ta.
Tớnh % CO2 trong hn hp A theo th tớch
Li gii
* Phng phỏp t lun:
Phng trỡnh hoỏ hc ca nhng phn ng ln lt xy ra nh sau:
- 3 -
3
0,04
0,01
CHUYÊN ĐỀ 12 PP ĐỒ THỊ
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O (1)
CO2 + H2O + CaCO3=> Ca(HCO3)2 (2)
Ta có: Số mol Ca(OH)2 = 2. 0,02 = 0,04 (mol) ; Số mol CaCO3 = 1 / 100 = 0,01 (mol)
Trường hợp 1: Chỉ có phản ứng (1) => Ca(OH)2 dư.
PT: Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = 0,01 (mol) = Số mol Ca(OH)2 < 0,04 (mol).
Vậy, A có % CO2 =

⋅=×
×
%24,2%100
10
4,2201,0
Trường hợp 2: Cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra => Ca(OH)2 hết.
Theo phương trình (1): Số mol CaCO3 (1) = Số mol Ca(OH)2 = 0,04 (mol).
Số mol CaCO3 (2) = 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol).
Theo phương trình (1) và (2): => Số mol CO2 = 0,04 + 0,03 = 0,07 (mol)
Vậy, A có % CO2 =
⋅=×
×
%68,15%100
10
4,2207,0
* Phương pháp đồ thị:
Dựa vào tỷ lệ phản ứng ở phương trình (1) và (2) ta vẽ được đồ thị biểu diễn lượng kết tủa thu được
theo lượng CO2 đã phản ứng như sau:
Số mol CaCO3


0,01 0,04 0,07 0,08 Sè mol CO
2
Có thể dựa vào pp Trung bình trong tam giác để tìm x và y . (Không áp dụng CT)
Dựa vào đồ thị, nếu sau phản ứng thu được 1 gam kết tủa thì ta có ngay:
Trường hợp 1: Số mol CO2 = 0,01 (mol).
Trường hợp 2: Số mol CO2 = 0,07 (mol).
Ví dụ 2: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M hoá trị n vào
nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối
lượng không đổi thì thu được 4,08 gam chất rắn B. Nếu cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì

thu được 27,96 gam kết tủa.
a. Tìm công thức của X.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần thêm vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ
nhất.
- 4 -
4
CHUYÊN ĐỀ 12 PP ĐỒ THỊ
c. Cho 250 ml dung dịch KOH tác dụng hết với A thì thu được 2,34 gam kết tủa. Tính nồng độ của
dung dịch KOH.
Lời giải
a. Kết quả tính toán cho ta công thức muối là: Al2(SO4)3.18H2O. Như vậy, dung dịch A có:
Số mol Al3+ = 2. nAl2O3 =
).(08,0
102
08,42
mol=
×
(BT NT Al)
(Tìm CT ở trong tờ bài tập pp giải nhanh hóa vô cơ bài 90)
* Phương pháp tự luận: Phương trình hoá học của những phản ứng lần lượt xảy ra như sau:
Al3
+
+ 3OH- => Al(OH)3 (1)
Al(OH)3 + OH- => AlO2- + 2 H2O (2)
b. Để lượng kết tủa lớn nhất thì chỉ xảy ra phản ứng (1).
Theo phương trình: Số mol OH- = 3. nAl3+ = 3. 0,08 = 0,24 (mol)
Để lượng kết tủa nhỏ nhất thì xảy ra cả phản ứng (1) và (2).
Theo phương trình: =>Số mol OH- = 4. nAl3+ = 4. 0,08 = 0,32 (mol)
Vậy, thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần thêm vào A để lượng kết tủa thu được lớn nhất, nhỏ nhất
tương ứng là: V = 0,24 : 0,2 = 1,2 (lít) và V' = 0,32 : 0,2 = 1,6 (lít).

c. Số mol kết tủa Al(OH)3 thu được là 2,34 : 78 = 0,03 (mol).
Trường hợp 1: Chỉ có phản ứng (1) =>Al3+ dư. Theo phương trình ta có:
Số mol OH- = 3. nAl(OH)3 = 3. 0,03 = 0,09 (mol)
Số mol Al3+ (pư) = Số mol Al(OH)3 < 0,04 (mol).
Vậy, nồng độ dung dịch KOH là: [KOH] =
⋅=
)(36,0
25,0
09,0
M
Trường hợp 2: Cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra => Al3+ hết. Theo phương trình (1):
Số mol Al(OH)3 (1) = Số mol Al3+ = 0,08 (mol).
=> Số mol Al(OH)3 (2) = 0,08 - 0,03 = 0,05 (mol).
Theo phương trình (1) và (2): Số mol OH- = 3. 0,08 + 0,05 = 0,29 (mol)
Vậy, nồng độ dung dịch KOH là: [KOH] =
⋅= )(16,1
25,0
29,0
M
* Phương pháp đồ thị:
Dựa vào tỷ lệ phản ứng ở phương trình (1) và (2) ta vẽ được đồ thị biểu diễn lượng kết tủa thu được
theo lượng OH- đã phản ứng như sau:
Số mol Al(OH)3
- 5 -
5
0,08
0,03
CHUYÊN ĐỀ 12 PP ĐỒ THỊ



0,09 0,24 0,29 0,32 Sè mol OH
-
Dựa vào đồ thị ta có ngay:
b. Số mol OH-cần có để lượng kết tủa thu được lớn nhất, nhỏ nhất tương ứng là 0,24 và 0,32(mol).
c. Nếu sau phản ứng thu được 2,34 gam kết tủa thì:
Trường hợp 1: Số mol OH- = 0,09 (mol).
Trường hợp 2: Số mol OH- = 0,29 (mol).
Ví dụ 3: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch A và 3,36 lít H2
(đktc). a. Tính m.
b. Rót từ từ dung dịch HCl 0,2 M vào A thì thu được 5,46 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch HCl
đã dùng.
Lời giải
a. Phương trình phản ứng:
2 Al + 2 H2O + 2 NaOH => 2 NaAlO2 + 3 H2
Theo phương trình: Số mol Al = 2/3. nH2 = 0,1 (mol). (BT e) =>m = 2,7 (gam).
* Phương pháp tự luận:
Phương trình hoá học của những phản ứng lần lượt xảy ra như sau:
H
+
+ H2O + AlO2
-
=> Al(OH)3 (1)
3 H
+
+ Al(OH)3 => Al
3+
+ 3 H2O (2)
b. Theo giả thiết: nAl(OH)3 = 5,46 /78 = 0,07 (mol)
Trường hợp 1: Chỉ có phản ứng (1) =>AlO2- dư. Theo phương trình ta có:
=>Số mol H+ = nAl(OH)3 = 0,07 (mol). ; nAlO2- (pư) = Số mol Al(OH)3 < 0,1 (mol).

Vậy, thể tích dung dịch HCl là: [HCl] =
35,0
2,0
07,0
=
(lÝt).
Trường hợp 2: Cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra => AlO2- hết.
Theo phương trình (1):
nAl(OH)3 (1) = nAlO2- = 0,1 (mol).
nAl(OH)3 (2) = 0,1 - 0,07 = 0,03 (mol).
Theo phương trình (1) và (2): => Số mol H+ = 0,1 + 3. 0,03 = 0,19 (mol)
Vậy, nồng độ dung dịch HCl là: [HCl] =
95,0
2,0
19,0
=
(lÝt).
- 6 -
6
0,1
0,07
CHUYấN 12 PP TH
* Phơng pháp đồ thị:
Số mol Al(OH)
3


0,07 0,1 0,19 0,4 Số mol H
+
Da vo t l phn ng phng trỡnh (1) v (2) ta v c th biu din lng kt ta thu c

theo lng H+ ó phn ng nh trờn.
b. Nu sau phn ng thu c 5,46 gam kt ta thỡ:
Trng hp 1: S mol H+ = 0,07 (mol).
Trng hp 2: S mol H+ = 0,19 (mol).
C. Bài tập áp dụng
1. Cho V lớt (ktc) khớ CO2 hp th hon ton vo 450 ml dung dch Ba(OH)2 0,2M thỡ thu c
15,76 gam kt ta. Giỏ tr ca V l:
A. 1,792 lớt. B. 2,24 lớt. C. 2,016 lớt. D. A v B.
2. Cho m gam Na tan ht trong 100 ml dung dch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phn ng thu c 0,78
gam kt ta. Giỏ tr ca m l:
A. 0,69 gam. B. 2,76 gam. C. 3,45 gam. D. 1,69 gam.
3. Rút t t dung dch HCl 0,1M vo 200 ml dung dch KAlO2 0,2M. Sau phn ng thu c 1,56
gam kt ta. Th tớch dung dch HCl ó dựng l:
A. 0,2 v 1 lớt. B. 0,4 v 1 lớt. C. 0,2 v 0,8 lớt. D. 0,4 v 1 lớt.
4. Rút t t dung dch Ba(OH)2 0,2M vo 150 ml dung dch AlCl3 0,04M n khi thu c lng
kt ta ln nht, nh nht. Th tớch dung dch Ba(OH)2 ó dựng tng ng l:
A. 45 v 60 ml. B. 60 v 45 ml. C. 90 v 120 ml. D. 45 v 90 ml.
5.(TN 2007) Hp th hon ton 4,48 lớt SO2 (ktc) vo dd cha 16 g NaOH thu c dd X . Khi
lng mui tan thu c trong dd X l :
A. 18,9 B.25,2 C.23 D.20,8
6. (H KA 2008) Cho V lớt dd NaOH 2M vo dd cha 0,1 mol Al2(SO4)3 v 0,1 mol H2SO4
n khi p hon ton , thu c 7,8 g kt ta . Giỏ tr ln nht ca V thu c lng kt ta trờn
l : A.0,05 B.0,25 C.0,35 D.0,45
7.(H KA 2008) . Hp th hon ton 4,48 lớt khớ CO2 (ktc) vo 500 ml dd hh gm NaOH 0,1
M v Ba(OH)2 0,2M . Sinh ra m g kt ta , giỏ tr ca m g l :
A.11,82 B.9,85 C.17,73 D.19,7
8. Cho V lớt CO2 (ktc) hp th ht vo 200 ml dd Ca(OH)2 2M , kt thỳc p thu c 20 g kt
ta . Giỏ tr V lớt l :
A. 4,48 lớt B.13,44 lớt C.2,24 hoc 6,72 D.4,48 hoc 13,44
9. Cho V lớt khớ CO2 (ktc) hp th ht vũa 100ml dd Ca(OH)2 0,7 M . Kt thỳc p thu c 4 g

kt ta . Giỏ tr V lớt l :
A.4,48 lớt B.13,44 lớt C.2,24 hoc 0,896 lớt D.4,48 hoc 13,44
10. Cho 3,42 g Al2(SO4)3 vo 50 ml dd NaOH , thu c 1,56 g kt ta v dd X . Nng M ca
dd NaOH l :
A.0,6 B.1,2 C.2,4 D.3,6
11. Cho 200 ml dd KOH vo 200 ml dd AlCl3 1M thu c 7,8 g kt ta . Nng M ca dd KOH
l : A.1,5 v 3,5 B.1,5 v 2,5 C.2,5 v 3,5 D.2,5 v 4,5
12. Cho 200 ml dd H2SO4 vo 400 ml dd NaAlO2 1M thu c 7,8 g kt ta . Nng M ca dd
H2SO4 l :
A. 0,125 v 1,625 B. 0,5 v 0,5 C. 0,25 v 0,5 D.0,25 v 3,25
- 7 -
7
CHUYÊN ĐỀ 12 PP ĐỒ THỊ
13. Sục V lít khí CO2 vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M . Sau pứ thu được 19,7 g kết tủa . Giá trị của V
là : A.3,36 hoặc 4,48 B.2,24 hoặc 3,36 C.2,24 hoặc 4,48 D. 3,36 hoặc 6,72
14. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,01 M thu được 1 g kết tủa . Giá
trị của V là:
A.0,224 hoặc 0,448 B.0,448 hoặc 0,672 C.0,448 hoặc 1,792 D.0,224 hoặc 0,672
15. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 g bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy sục hoàn toàn vào 200 ml dd
Ba(OH)2 0,5 M . Khối lượng g kết tủa thu được là :
A.21,7 B.43,3 C.10,85 D.32,55
Đáp án:
1.D 2.C 3.A 4.A 5.B 6.D 7.B 8.D
9.C 10.B 11.A 12.D 13.C 14.D 15.C
Hướng dẫn :
1.AD 1 : TH 1: nCO2 = nkết tủa (mol) và TH2: nCO2 = 2nBa(OH)2 - n Kết tủa
- 8 -
8
CHUYÊN ĐỀ 12 PP ĐỒ THỊ
2.AD 2: nNa = nNaOH = nOH- (ban đầu Na + H2O => NaOH + H2)

nAl
3+
= 2nAl2(SO4)3 => AD 2 : nOH
-
= 4nAl
3+
- n Kết tủa
3.AD 4 : nH
+
= nAlO2
-
và nH
+
= 4nAlO2
-
- 3n Kết tủa
4.AD 2: kết tủa max : n OH
-
= 3a = 3nAl
3+
(Đồ thị) (Để ý Ba(OH)2 có 2 OH)
Kết tủa min : nOH
-
= 4 a = 4nAl
3+
5. (Để ý nNaOH / nSO2 = 2) => Tạo ra muối Na2SO3 => Từ PT => Kết quả
6.AD 2 : nOH
-
= 4nAl
3+

- n Kết tủa và để ý nOH- = nH+
7. Ba
2+
+ CO3
2-
=> BaCO3 ( nBa
2+
từ Ba(OH)2) ; nCO3
2-
từ CT 1 = nOH
-
- nCO2)
=> nBaCO3 = nCO3
2-
(vì nBa
2+
> nCO3
2-
)
8, 9 AD 1 . 10,11 AD 2: nOH
-
= 4nAl
3+
- n Kết tủa ; 12, AD 4 ; 13,14 :AD1
15. Ta có nS = nSO2 ; AD 1: nSO2 = nBaSO3 (Vì nSO2 < nBa(OH)2)
- 9 -
9

×