Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

ĐỀ ÁN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2018 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ ÁN

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH
TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
GIAI ĐOẠN 2018 - 2025
Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 5 năm 2018

Tháng 01 - 2019


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
Định hướng chung: phát triển năng lực và phẩm
chất học sinh.
1. Giáo dục toàn diện và hài hồ đức, trí, thể, mỹ.
2. GDPT 12 năm, gồm hai giai đoạn:
- Giáo dục cơ bản (tiểu học 5 năm và THCS 4 năm).
- Giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT 3 năm).
3. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PPDH.
4. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp KTĐG,
bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng
dẫn, điều chỉnh cách học và cách dạy.


Năng lực và phẩm chất học sinh phổ thông
NĂNG LỰC

PHẨM CHẤT


A. NĂNG LỰC CHUNG

1. Năng lực tự chủ và tự học
2. Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Năng lực g/q vấn đề và sáng tạo
B. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN

4. Năng lực ngơn ngữ
5. Năng lực tính tốn
6. Năng lực tìm hiểu TN và xã hội
7. Năng lực cơng nghệ
8. Năng lực tin học
9. Năng lực thẩm mỹ
10. Năng lực thể chất

1. Yêu nước
2. Nhân ái
3. Chăm chỉ
4. Trung thực
5. Trách nhiệm


Kế hoạch giáo dục
NĂM HỌC

LỚP TRIỂN KHAI
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỚI
1

2


3

2020-2021 1
2021-2022 1
2022-2023 1

2
2

3

2023-2024 1
2024-2025 1

2
2

3
3

4

4
4

5

5


6

7

6
6

7

6
6

7
7

8

9 10 11 12

10
8
8

10 11
9 10 11 12


Kế hoạch giáo dục
(Thực hiện cuốn chiếu từ lớp một)
Năm học

2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025

2025-2026
2026-2027
2027-2028
2028-2029
2029-2030

2030-2031
2031-2032

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
4
4
4
4


5
5
5
5
5
5
5
5

6
6
6
6
6
6
6

7
7
7
7
7
7

 
 
 

 

 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 

 
 

 
 
 
 

 
 
 
 


 
 
 
 

8
8
8
8
8

9
9
9
9

10
10 11
10 11 12


Kế hoạch giáo dục
(Thực hiện cuốn chiếu theo từng cấp học)
Năm học
2013-2014
2014-2015
2015-2016
2016-2017
2017-2018

2018-2019
2019-2020
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025

 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
  
 
 
 
(1)     
 
 
(1) (2)     
 
(1) (2) (3)     
(1) (2) (3) (4)   
1 (2) (3) (4) (5)  

1 2 (3) (4) (5) 6 
1
1
1

2
2
2

3
3
3

(4) (5)
4 (5)
4 5

6
6
6

7
7
7

 
 
 

 

 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 
 

 
 
 
 

 
 
 
 


 
 
 
 

 
 
 
 




8
8


 10
 10 11
9

10 11 12


Chương trình GDPT mới – Cấp Tiểu học
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Mơn học

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Tiếng Việt
Toán
Ngoại ngữ 1
Đạo đức
Tự nhiên và xã hội
Lịch sử và Địa lý
Khoa học
Tin học và Công nghệ

Giáo dục thể chất
Nghệ thuật
Hoạt động trải nghiệm
Tiếng dân tộc thiểu số
Ngoại ngữ 1 (2)

420
105

350
175

35
70
 

35
70
 

245
175
140
35
70
 

245
175
140

35
 
70
70
70
70
70
105
70

245
175
140
35
 
70
70
70
70
70
105
70

70
70
105
70
70

70

70
105
70
70

70
70
70
105
70


Chương trình GDPT mới - Cấp THCS
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Mơn học

Ngữ văn
Tốn
Ngoại ngữ 1
Giáo dục công dân
Lịch sử và Địa lý
Khoa học tự nhiên
Công nghệ
Tin học
Giáo dục thể chất
Nghệ thuật
HĐ trải nghiệm, Hướng nghiệp
NDGD bắt buộc của địa phương
Tiếng dân tộc thiểu số
Ngoại ngữ 2

Lớp 6
140
140
105
35
105
140
35
35
70
70
105
35
105
105


Lớp 7
140
140
105
35
105
140
35
35
70
70
105
35
105
105

Lớp 8
140
140
105
35
105
140
52
35
70
70
105
35

105
105

Lớp 9
140
140
105
35
105
140
52
35
70
70
105
35
105
105


Chương trình GDPT mới - Cấp THPT
1. Mơn học bắt buộc
TT
1
2
3
4
5

Nội dung giáo dục

Ngữ văn
Toán
Ngoại ngữ 1
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng và an ninh

Số tiết/năm
105
105
105
70
35


Chương trình GDPT mới - Cấp THPT
2. Mơn học lựa chọn (*) Học sinh chọn 5 mơn học từ 3
nhóm mơn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 mơn.
Nhóm mơn
Mơn học
Số tiết/năm
Nhóm
Khoa học xã hội

Mỹ thuật

70
70
70
70
70

70
70
70
70

Âm nhạc

70

Lịch sử
Địa lý
GD Kinh tế và pháp luật

Vật lý
Nhóm
Khoa học tự nhiên Hố học
Sinh học
Nhóm
Cơng nghệ
và Nghệ thuật

Cơng nghệ
Tin học


Chương trình GDPT mới - Cấp THPT
Nội dung giáo dục
3. Hoạt động
Hoạt động trải nghiệm - Hướng
giáo dục bắt

nghiệp
buộc
4. Chuyên đề học tập (3 cụm chuyên đề)
5. Nội dung giáo dục bắt buộc của địa
phương
6. Môn học tự Tiếng dân tộc thiểu số
chọn
Ngoại ngữ 2

Số
tiết
/năm
105
105
35
105
105


VỀ 2 MƠN HỌC
• LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
• KHOA HỌC TỰ NHIÊN


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6


LỚP 6

ĐỊA LÍ

1. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?
2. BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
4. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
5. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
6. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
7. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
8. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6


LỚP 6

LỊCH SỬ
1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?
2. THỜI NGUYÊN THUỶ
3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG
NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG
NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7
ĐỊA LÍ
1. CHÂU ÂU
2. CHÂU Á
3. CHÂU PHI

4. CHÂU MỸ
5. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
6. CHÂU NAM CỰC


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7
LỊCH SỬ
1. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI
2. TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
3. ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
4. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU
THẾ KỈ XVI
5. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
CHỦ ĐỀ CHUNG
1. CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
2. ĐƠ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (1) 


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8


LỚP 6

ĐỊA LÍ
1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT
NAM
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM
3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM
4. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
5. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM



CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8


LỚP 6

LỊCH SỬ
1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX
3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX
6. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
CHỦ ĐỀ CHUNG
1. VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (1)
2. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA
VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (1)


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9
ĐỊA LÍ
I. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM
II. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
2. CÔNG NGHIỆP
3. DỊCH VỤ
III. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

1. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
3. VÙNG BẮC TRUNG BỘ
4. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
5. VÙNG TÂY NGUYÊN
6. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
7. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
8. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO


CẤU TRÚC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9
LỊCH SỬ
1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
3. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991
4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991
5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY
6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY
7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TỒN CẦU
HỐ
CHỦ ĐỀ CHUNG
ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (2)
VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (2)
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA
VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2)


CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6
MỞ ĐẦU
1. Các thể (trạng thái) của chất

2. Oxygen (oxi) và khơng khí
3. Một số vật liệu, nhiên liệu, ngun liệu, lương thực,
thực phẩm thơng dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
4. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch
5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống
7. Từ tế bào đến cơ thể
8. Đa dạng thế giới sống
9. Các phép đo
10. Lực
11. Năng lượng
12. Trái đất và bầu trời


CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7
MỞ ĐẦU
1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học
2. Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học
3. Phân tử
4. Tốc độ
5. Âm thanh
6. Ánh sáng
7. Từ
8. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
9. Cảm ứng ở sinh vật
10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
11. Sinh sản ở sinh vật
12. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất



CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8
MỞ ĐẦU
1. Phản ứng hoá học
2. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
3. Acid – Base – pH – Oxide – Muối
4. Phân bón hố học
5. Khối lượng riêng và áp suất
6. Tác dụng làm quay của lực
7. Điện
8. Nhiệt


CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8
9. Khái quát về cơ thể người
10. Hệ vận động ở người
11. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người
12. Máu và hệ tuần hồn của cơ thể người
13. Hệ hơ hấp ở người
14. Hệ bài tiết ở người
15. Điều hồ mơi trường trong của cơ thể
16. Hệ thần kinh và các giác quan ở người
17. Hệ nội tiết ở người
18. Da và điều hồ thân nhiệt ở người
19. Sinh sản
20. Mơi trường và các nhân tố sinh thái
21. Hệ sinh thái
22. Cân bằng tự nhiên
23. Bảo vệ môi trường



CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 9
MỞ ĐẦU
1. Năng lượng cơ học
2. Ánh sáng
3. Điện
4. Điện từ
5. Năng lượng với cuộc sống
6. Kim loại
7. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
8. Khai thác tài nguyên từ vỏ Trái đất
9. Giới thiệu về chất hữu cơ
10. Hydrocarbon (hiđrocacbon) và nguồn nhiên liệu
11. Ethylic alcohol (ancol etylic) và acetic acid (axit
axetic)
12. Lipid (Lipit) –Carbohydrate (cacbohiđrat) - Protêin
3. Polymer (polime)


×