Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bai 2 chung cat con nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.71 KB, 14 trang )

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN HÓA

THỰC HÀNH
HÓA HỮU CƠ 1
Hệ: Dược sĩ Đại học

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

1


BÀI 2.
CHƯNG CẤT CỒN NƯỚC

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

2/14


NGUYÊN TẮC
 Chưng cất là quá trình chuyển chất lỏng thành hơi rồi
ngưng tụ hơi thành lỏng.
 Muốn chuyển chất lỏng thành hơi người ta đun sôi
chất lỏng. Chất lỏng sơi khi áp suất hơi của nó bằng
áp suất bên ngồi. Trong q trình chưng cất một chất
tinh khiết, nhiệt độ sơi của nó khơng đổi nếu khơng
có hiện tượng hơi quá nhiệt do đun mạnh.
 Với các chất có nhiệt độ sôi xa nhau (trên 80oC)
người ta dung phương pháp cất đơn, với các chất có
nhiệt độ sơi gần nhau thì dùng phương pháp cất phân


đoạn để tinh chế.
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

3/14


NGUYÊN TẮC
 Quá trình cất phân đoạn (hay cất nhiều lần liên tục)
là quá trình bay hơi và ngưng tụ theo cấp số nhân.
 Q trình này có thể thực hiện trong cột cất, ở đó hỗn
hợp chất lỏng bay hơi lên cột, khi xa nguồn nhiệt chất
khó bay hơi hơn (nhiệt độ sôi cao) ngưng tụ lại thành
chất lỏng đi xuống tạo nên dịng ngược, lượng nhiệt
do q trình ngưng tụ thoát ra lại cung cấp cho chất
dễ bay hơi tiếp tục đi lên trên đầu cột.

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

4/14


NGUYÊN TẮC
 Quá trình này diễn ra một cách liên tục trong cột mà
kết quả cuối cùng ta tách được chất có nhiệt độ sơi
thấp ra trước, sau đó chất có nhiệt độ sơi cao hơn ra
sau.
 Sản phẩm thu được tốt khi cột cất phân đoạn càng
cao. Để giảm sự mất nhiệt, thường bao quanh cột
bằng các vật liệu cách nhiệt (giấy nhôm).


TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

5/14


NGUYÊN TẮC
 Một số hỗn hợp đẳng phí thường gặp
Hỗn hợp
Chất A
Alcol etylic
Alcol etylic
acid formic

Chất B
Nước
benzen
nước

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

độ sôi của độ sôi hỗn % khối lượng từng
cấu tử
hợp đẳng phí cấu tử
A
B
A
B
78,3 100,0
78,15
97,57

4,43
78,3 80,2
68,24
32,37
67,63
100,8 100
107,3
22,6
77,4

6/14


DỤNG CỤ VÀ HĨA CHẤT
 Hóa chất
- Ethanol 96 o
 Dụng cụ
- Bình cầu 1 cổ 250ml
- Cột cất phân đoạn
- Sinh hàn thẳng
- Cổ nối chữ Y
- Ống nối sừng bị
- picnomet

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngơ Hạnh Thương

- Aceton
- Bình tam giác 250ml
- Nhiệt kế, tửu kế (cồn kế)
- Ống đong

- Bếp ủ, đá bọt
- Giá kẹp bình cầu
- Giá nâng thí nghiệm

7/14


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Chưng cất hỗn hợp cồn nước (1:1)
- Bước 1 : Lắp bộ chưng cất như hình vẽ

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

8/14


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Bước 2 : Cho 220 ml hỗn hợp etanol–nước (1:1), đá
bọt vào bình cầu 250 ml
 Bước 3 : hỗn hợp được đun sôi đều, chậm và dịch cất
chảy sang bình hứng với tốc độ 1–2 giọt/giây
Bước 4 : Khi nhiệt độ hằng định ở 780C thì thay bình
hứng dịch. Khi nhiệt độ vượt quá 800C thì dừng
chưng cất. Rửa dụng cụ bằng aceton.
 Chú ý : khi bắt đầu cất, nhiệt độ tăng chậm, đến gần
t0 780C thu dịch cất cho đến nhiệt độ 780C  phần
chính đầu

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngơ Hạnh Thương


9/14


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Đo độ cồn của hỗn hợp ban đầu và sau khi cất
- Bước 1: Cồn kế được làm sạch bằng cách rửa bằng
aceton
- Bước 2: Rót vào ống đong 100 ml sạch hỗn hợp cần
đo
- Bước 3: Đặt nhẹ nhàng cồn kế vào ống đong sao cho
không được chạm vào thành và đáy của ống đong
(không để bọt khí bám vào cồn kế).
- Bước 4: Khi cồn kế ổn định căn cứ vào độ chìm/nổi
của cồn kế mà đọc chỉ số trên vạch. Đọc kết quả theo
vòng khum dưới của mức chất lỏng. Với chất lỏng
không trong suốt đọc vòng khum trên.
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

10/14


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Chỉ số độ cồn chỉ chính xác ở một nhiệt độ thích hợp
(18-20 °C), cịn trên hoặc dưới nhiệt độ đó, độ cồn trên
cồn kế khơng chính xác tuyệt đối và được gọi là độ cồn
biểu kiến.
- Trường hợp rượu không ở nhiệt độ 20 oC thì đọc nhiệt
độ của rượu và độ rượu cùng một lúc rồi tra bảng hiệu
chỉnh độ rượu ở 20 oC.
- Hoặc tính : d (biểu kiến) = 997,2 . d2020

d2020 –tỷ trọng tương đối của chất thử (ta đo)
997,2 –là khối lượng cân trong khơng khí của 1m3
nước tính bằng kg
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

11/14


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Xác định tỷ trọng của chất lỏng bằng picnomet
- Bước 1: Cân picnomet rỗng, sạch, khô được khối
lượng m1.
- Bước 2: Cân picnomet đầy nước được khối lượng m2.
- Bước 3: Đổ nước đi và làm khô picnomet bằng cách
tráng với aceton hoặc ethanol rồi sấy khô. Để nguội,
cân picnomet đầy hỗn hợp etanol-nước (1:1) được
khối lượng m3
- Bước 4: Làm khô picnomet giống bước 3. Cân
picnomet đầy hỗn hợp etanol sau khi cất được khối
lượng m4
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

12/14


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Công thức D20

D20 =


𝑚𝑐ℎấ𝑡
𝑚𝑛ướ𝑐

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

D20 (trước) =

D20 (sau) =

𝑚3 −𝑚1
𝑚2 −𝑚1

𝑚4 −𝑚1
𝑚2 −𝑚1

13/14


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Tại sao lại đun sôi với tốc độ 1-2 giọt/giây mà
không được đun nhanh ?
2. Tại sao lại thu cồn ở nhiệt độ 78-80oC ?
3. Có thể chưng cất được cồn tuyệt đối không ?
4. So sánh và giải thích độ cồn, tỷ trọng của cồn trước
và sau khi cất ?
5. Các lưu ý khi làm thí nghiệm ?

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngơ Hạnh Thương

14/14




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×