Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bai 3 chung cat tinh dau sa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.9 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN HÓA

THỰC HÀNH
HÓA HỮU CƠ 1
Hệ: Dược sĩ Đại học

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

1


BÀI 3.

CHƯNG CẤT TINH DẦU

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

2/10


NGUYÊN TẮC: CẤT CUỐN HƠI NƯỚC
 Việc phân tách và tinh chế các hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi, không trộn lẫn (immiscible) hoặc gần như
không trộn lẫn được với thường có thể được thực hiện
bằng cách chưng cất với hơi nước.
 Các kĩ thuật thường bao hàm sự chưng cất đồng thời
(codistillation) của một hỗn hợp gồm chất lỏng hữu
cơ và nước, mặc dù một số chất rắn hữu cơ cũng có
thể được tách và tinh chế bằng cách này.
 Trong số các phương pháp chưng cất khác nhau,


chưng cất với hơi nước được sử dụng ít thường xuyên
nhất, do những hạn chế nghiêm ngặt hơn về các loại
chất mà nó có thể được sử dụng .
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

3/10


 Những hạn chế này cũng như những hiệu quả của kĩ
thuật này được bộc lộ bằng cách xem xét các nguyên
tắc chưng cất hơi nước cơ bản.
 Chưng cất với hơi nước (steam distillation) là một
phương pháp êm dịu để tách và tinh chế các chất lỏng
dễ bay hơi hoặc chất rắn hữu cơ khơng trộn lẫn hoặc
khơng hịa tan trong nước.
Kĩ thuật này không thể áp dụng được cho các chất có
phản ứng với nước, phân hủy khi tiếp xúc kéo dài với
hơi nước hoặc nước nóng, hoặc có áp suất hơi nhỏ
hơn khoảng 5 torr ở 100°C.
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

4/10


 Hai kĩ thuật cơ bản thường được sử dụng cho việc
chưng cất với hơi nước trong phịng thí nghiệm được
phân biệt trên cơ sở hoặc hơi nước được đưa vào từ
một nguồn bên ngoài hoặc được tạo ra trong bình
chưng cất.
Đối với các phản ứng lượng lớn, phương pháp phổ

biến nhất và hiệu quả nhất để tiến hành việc chưng
cất với hơi nước bao gồm việc cho các hợp chất hữu
cơ cần chưng cất trong một bình cầu đáy trịn có lắp
cổ nối Claisen, một cổ nối ba, và một sinh hàn được
làm mát bằng nước
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

5/10


 Sự kết hợp của hơi nước đưa vào từ một nguồn bên
ngồi vào bình chưng cất qua ống dẫn hơi nhỏ và sự
chuyển dịch hỗn loạn liên kết với các sự sơi có xu
hướng gây ra nên khi bắn tung tóe đơi khi rất mạnh,
và cổ nối Claisen là cần thiết để ngăn ngừa hỗn hợp
do sự bắn tung toé đi vào sinh hàn.
Trong quá trình chưng cất, nước có thể ngưng tụ
trong bình chưng cất và làm đầy bình đến mức khơng
mong muốn. Vấn đề này có thể tránh được bằng cách
đun nóng nhẹ nhàng bình chưng cất bằng một nguồn
nhiệt thích hợp
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

6/10


HĨA CHẤT VÀ DỤNG CỤ
 Hóa chất
- Sả tươi


- Nước cất

Dụng cụ
- Bình cầu 1 cổ 1000ml - Bình tam giác 100ml có nút
nhám
- Bẫy tinh dầu
- Sinh hàn bóng

- Bếp ủ, đá bọt
- Giá kẹp bình cầu

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

7/10


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Bước 1: Thái sả thật nhỏ, cho đầy vào bình cầu 1 lít
Bước 2: Đổ nước đến nửa bình
Bước 3: Lắp bộ chưng cất như hình vẽ

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

8/10


 Bước 4: Bắt đầu chưng cất, dừng khi thấy thể tích
tinh dầu khơng tăng thêm
Bước 5: Chuyển tồn bộ tinh dầu ra phễu chiết, lấy
lớp tinh dầu phía trên.

- Chú ý : không được cho nước quá nhiều
Bước 6: Làm khan tinh dầu bằng Na2SO4. Cho tinh
dầu vào lọ penicillin. Dán nhãn.

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

9/10


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Tại sao lại thái nhỏ vật liệu ?
2. Tại sao lại chỉ cho nước đến nửa bình mà khơng cho
đầy ?
3. Tại sao lại chiết và thu lớp tinh dầu phía trên ?
4. Tại sao lại đun sôi với tốc độ 1,2 giọt/giây mà không
đun nhanh hơn ?
5. Các lưu ý khi làm thí nghiệm ?

TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

10/10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×