Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài 4 kiểm định với biến định tính copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.03 KB, 11 trang )

HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MƠN TỐN

Bài 4
KIỂM ĐỊNH VỚI BIẾN
ĐỊNH TÍNH

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thùy Trang


1.Kiểm định một tỷ lệ:
• Ví dụ: Xét xem tỷ lệ trẻ sơ sinh nam có bằng 48% hay khơng?
o H0 : Trẻ sơ sinh nam : trẻ sơ sinh nữ = 0.48:0.52
o H1: Trẻ sơ sinh nam : trẻ sơ sinh nữ ≠ 0.48:0.52
• Thao tác:
- AnalyzeNonparametric Test (Legacy Dialogs) Chi-square
- Chuyển biến giới tinh vào ô Test Variable List
- Đưa các con số phù hợp vào ô value (Chú ý : Mã hóa là 0 nếu là
nữ, 1 nếu là nam nên ta nhập tỷ lệ kỳ vọng cho nữ trước, nam sau
tức là nhập 0.52 trước rồi nhập 0.48) . Nhấn OK


Kết quả

Giá trị p


LUYỆN TẬP
1. Giả sử tỷ số giới tính khi sinh của trẻ nữ:nam = 10:9.Tỷ
số này trong nghiên cứu còn đúng không ?
2. Xét xem tỷ lệ các bà mẹ bị tăng huyết áp có bằng 13%


khơng ?
3. Tỷ lệ nghề nghiệp trong nghiên cứu trên là: Nội trợ: cán
bộ : bn bán = 7:3:9. Hỏi tỷ lệ trên có đúng không.
4. Xét xem tỷ lệ các bà mẹ cán bộ có bằng 16% hay
khơng?


Gơị ý câu 4
Tạo biến mới (có tên Canbo) từ biến đã có (biến nghề nghiệp mẹ )


2. Kiểm định hai tỷ lệ (So sánh tỷ lệ - Kiểm
định tính độc lâp)
Để kiểm định xem hai yếu tố có độc lập hay phụ thuộc
tức là xét xem các tỷ lệ như nhau hay khác nhau.
Đặt giả thuyết:
H0: Tỷ lệ như nhau  Hai yếu tố độc lập nhau (không
liên quan)
H1 : Tỷ lệ khác nhau  Hai yếu tố phụ thuộc nhau
(có liên quan)


2. Kiểm định hai tỷ lệ (So sánh tỷ lệ - Kiểm
định tính độc lâp
Ví dụ: Tỷ lệ bị tăng huyết áp của các bà mẹ sinh trẻ nữ và các bà mẹ
sinh trẻ nam có như nhau khơng?
Hỏi một cách khác: Giới tính của trẻ và huyết áp của mẹ có phụ
thuộc nhau hay khơng?
H0: Tỷ lệ bị tăng huyết áp của các bà mẹ sinh trẻ nữ và các bà mẹ sinh
trẻ nam như nhau  Huyết áp mẹ và giới tính trẻ độc lập với nhau

H1: Tỷ lệ bị tăng huyết áp của các bà mẹ sinh trẻ nữ và các bà mẹ sinh
trẻ nam khác nhau  Huyết áp mẹ và giới tính trẻ phụ thuộc nhau


Giá trị p
Kết quả:

Chi-Square Tests

 

Value

df

Asymp. Sig. (2-sided)

Exact Sig. (2-sided)

Exact Sig. (1-sided)

Pearson Chi-Square

2.119a

1

.146

 


 

Continuity Correctionb

1.770

1

.183  

 

Likelihood Ratio

2.125

1

.145  

 

Fisher's Exact Test
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Casesb

 


 
2.115
581  

 
1

.169

.092

 

 

 

 

.146
 

Đọc kết quả: Ta p = 0,146 > 0,05 nên chấp nhận H0 , vậy tỷ lệ bị tăng
huyết áp của các bà mẹ sinh trẻ nữ và các bà mẹ sinh trẻ nam như nhau.
Hay: Huyết áp của mẹ và giới tính trẻ khơng phụ thuộc nhau


Ví dụ: Có ý kiến cho rằng: nhóm nghề có liên quan đến tình
trạng tăng huyết áp của mẹ. Ý kiến trên có đúng khơng?


H0 : Nhóm nghề khơng liên quan đến tình trạng tăng huyết áp
H1 : Nhóm nghề có liên quan đến tình trạng tăng huyết áp


LUYỆN TẬP
1. Có ý kiến cho rằng: nhóm tuổi thai độc lập với
tình trạng tăng huyết áp của mẹ. Hỏi ý kiến
trên có đúng khơng?
2. Xét xem nhóm tuổi thai và nhóm cân nặng có
phụ thuộc nhau hay khơng?
3. Có ý kiến cho rằng: nhóm tuổi thai phụ thộc
vào chế độ ăn của mẹ. Hỏi ý kiến trên có đúng
khơng?




×