Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

BÀI GIẢNG CHUYÊN đề bồi DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH nhà nước trong hệ thống chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.71 KB, 65 trang )

Chun đề

NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
( Chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên)


Mục đích, yêu cầu
- Về kiến thức : Nắm được lý luận và kiến thức cơ
bản về hệ thống chính trị và vai trị của nhà nước
trong hệ thống chính trị, xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền XHCNVN.
- Về yêu cầu: Làm rõ được vị trí trung tâm của Nhà
nước trong hệ thống chính trị và mối quan hệ qua lại
giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị; phân tích sự cần thiết và những định hướng
cơ bản xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện
nay.


Nội dung

I.Tổng quan về hệ thống chính trị
II.Nhà nước – Trung tâm hệ thống chính trị
III.Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCNVN
trong khuôn khổ đổi mới tổ chức và hoạt động của
hệ thống chính trị nước ta


I. Tổng quan về hệ thống chính trị
1. 1. Quyền lực và quyền lực chính trị
1.1.1. Khái niệm quyền lực


1.1.2. Khái niệm quyền lực chính trị


1.1.1. Quyền lực
• Aristoteles: nắm quyền lực là buộc người khác phải phục tùng,
quyền lực là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hành động phối
hợp;
• Thời Trung cổ: “quyền lực thượng đế” lên vị trí hàng đầu, lồi
người chỉ là cái phát sinh từ “quyền lực thượng đế;
• Max Weber: là khả năng áp đặt ý muốn của người này lên một
người khác


Kết luận

• Quyền lực là cái mà nhờ đó buộc người khác phải phục tùng,
là khả năng thực hiện ý chí của mình trong quan hệ với người
khác.
• Quyền lực ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của xã
hội. Bất cứ hoạt động chung nào cũng địi hỏi cần phải có tổ
chức, chỉ huy và phục tùng. Quan hệ chỉ huy – phục tùng là
bản chất của quyền lực


Bản chất của quyền lực trong
quan hệ xã hội
• Cá nhân sống trong xã hội đều tham gia vào và bị chi phối bởi
những quyền lực nhất định.
• Mỗi cá nhân nằm trong nhiều phân hệ quyền lực khác nhau
(trong quan hệ này có quyền lực, trong quan hệ khác thì khơng

hoặc bị chi phối bởi quyền lực) quan hệ quyền lực không cố
định.


• Quyền lực xuất hiện trong mối quan hệ giữa con người, nhóm
người, tập đồn xã hội, xã hội.
• Ăngghen: Quyền lực là quyền uy. Quyền uy là ý chí của người
khác buộc ta phải tiếp thu, quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền
đề


Các loại quyền lực trong xã hội
• Quyền lực đạo đức;
• Quyền lực tơn giáo;
• Quyền lực dịng họ;
• Quyền lực kinh tế;
• Quyền lực nhà nước;
• ……
• Quyền lực chính trị:


1.1.2. Quyền lực chính trị
• Quyền lực chính trị? (thể hiện khả năng kiểm soát quyền lực
nhà nước của các chủ thể tham gia vào hoạt động chính trị)


..\Tu lieu\Quyền lực chính
trị.ppt

• Bản chất của quyền lực chính trị khả năng thực hiện ý chí của

một giai cấp đối với sự phát triển xã hội thơng qua tổ chức
nhà nước
• Quyền lực nhà nước?..\Tu lieu\Quyền lực nhà nước.ppt


Khái niệm chính trị

Chính trị là hoạt động gắn với những quan hệ
giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm
xã hội khác nhau liên quan đến vấn đề giành, giữ,
sử dụng quyền lực nhà nước
Theo định nghĩa của 
Từ Điển Bách Khoa Việt Nam. "CHÍNH TRỊ: tồn
bộ những hoạt động có liên quan đến các mối
quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các
tầng lớp xã hội, mà cốt lõi của nó là vấn đề giành,
giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.


Chính trị tiếp cận ở 2 khía cạnh
• Hoạt động chính trị..\Tu lieu\Hoạt động chính trị.ppt (hoạt động liên quan đến
giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước)
• Quan hệ chính trị..\Tu lieu\Quan hệ chính trị.ppt (những quan hệ liên quan đến
giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước)


• Quyền lực chính trị là một dạng của quyền lực trong xã hội có
giai cấp. Đó là quyền lực của một giai cấp, một tập đoàn xã
hội hay của nhân dân trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội thể
hiện “khả năng của một giai cấp thực hiện lợi ích khách quan

của mình”.


Đặc điểm của
quyền lực chính trị

• Quyền lực chính trị mang tính giai cấp, phản ánh lợi
ích của giai cấp thơng qua tổ chức đại diện của mình
là đảng chính trị của giai cấp thống trị.
• Quyền lực chính trị tồn tại trong mối liên hệ lợi ích khi
đặt nó trong quan hệ với giai cấp khác.
• - Quyền lực chính trị của giai cấp thống trị được thực
hiện trong xã hội thơng qua phương tiện chủ yếu là
nhà nước
• - Quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước có mối
quan hệ qua lại chặt chẽ


1.2. Hệ thống chính trị
và các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị.

1.2.1. Khái niệm hệ thống chính trị
1.2.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị


KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

- Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự xuất hiện
của giai cấp, nhà nước nhằm thực hiện đường lối
chính trị của giai cấp, đảng phái cầm quyền, do đó nó

mang bản chất, lý tưởng chính trị và phản ánh lợi ích
của giai cấp cầm quyền.
- Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về “hệ thống
chính trị”, tùy theo cách tiếp cận:
+ Từ góc độ các bộ phận cấu thành.
+ Từ góc độ chức năng.
+ Từ góc độ cơ chế vận hành.
+ Tiếp cận tổng hợp


KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

+ Theo nghĩa rộng, “hệ thống chính trị” được sử dụng để
chỉ tồn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách
là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm các tổ chức, các chủ
thể chính trị, các quan điểm, quan hệ chính trị, hệ tư tưởng
và các chuẩn mực chính trị.
+ Theo nghĩa hẹp, “hệ thống chính trị” được sử dụng để
chỉ hệ thống các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các
hoạt động mang tính chính trị trong xã hội gồm nhân dân,
các tổ chức chính trị, các cơ quan nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với
quyền lực chính trị.


CÁC THỂ CHẾ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

NHÀ
NƯỚC


CÁC
ĐẢNG
CHÍNH TRỊ

CÁC TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

NHÂN DÂN


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

- Hệ thống chính trị Việt Nam
- Bản chất của hệ thống chính trị Việt Nam
- Cấu trúc tổ chức của hệ thống chính trị Việt Nam
- Các chức năng của hệ thống chính trị Việt Nam
- Cơ sở của hệ thống chính trị Việt Nam
- Mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống
chính trị Việt Nam


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
- Khái niệm “hệ thống chính trị” được Đảng ta chính thức sử
dụng từ Hội nghị TW 6 khóa VI (3/1989) thay cho khái niệm “hệ
thống chun chính vơ sản”. Tuy nhiên, hiện vẫn cịn nhiều quan
niệm khác nhau về khái niệm hệ thống chính trị.
+ Hệ thống chính trị ở nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; vận hành theo cơ

chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
+ Hệ thống chính trị là một hệ thống các tổ chức (thiết chế)
gắn liền với quyền lực chính trị của nhân dân, được tổ chức để
thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn do nhân dân giao phó và uỷ
quyền vì “mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.


1.3. Hệ thống chính trị nước CHXHCNVN
- Hệ thống chính trị ở nước ta bao gồm Đảng Cộng sản VN,
Nhà nước CHXHCN VN, Mặt trận Tổ quốc VN và các đồn thể
nhân dân (Tổng Liên đồn Lao động, Hội Nơng dân, Đoàn
Thanh niên CSHCM, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến
binh). Trong đó, Đảng Cộng sản VN vừa là tổ chức thành viên
vừa là lực lượng lãnh đạo.
ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

NHÀ NƯỚC
CHXHCN
VIỆT NAM
NHÂN DÂN

MẶT TRẬN TQ,
CÁC ĐOÀN THỂ
NHÂN DÂN


Bản chất của hệ thống chính trị nước
CHXHCNVN
- Mỗi tổ chức trong hệ thống, tùy thuộc vị trí, vai trị được

nhân dân ủy quyền thực hiện một bộ phận quyền lực nhất
định.
+ Nhân dân uỷ quyền cho Đảng quyền quyết định đường
lối chính trị, lãnh đạo đối với Nhà nước và toàn bộ xã hội.
+ Nhân dân uỷ quyền cho Nhà nước quyền thực hiện
đường lối chính trị để điều hành, quản lý đất nước, thông qua
các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Nhân dân uỷ quyền cho MTTQ và các đoàn thể thực hiện
quyền tham gia đường lối, giám sát Đảng, Nhà nước .
Hệ thống chính trị là một hình thức tổ chức thực hành dân
chủ, mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị là một phương thức
đảm bảo địa vị “là chủ” và quyền “làm chủ” của nhân dân.


Chức năng của hệ thống chính trị nước
CHXHCNVN
+ Tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân (quyền quyết
định, thực hiện; giám sát q trình thực hiện đường lối
chính trị);
+ Xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc;
+ Tổ chức nền dân chủ và đảm bảo dân chủ;
+ Trấn áp các thế lực thù địch, giữ vững ổn định chính
trị, trật tự an tồn xã hội.
Các chức năng được xác lập trên cơ sở chế độ chính trị
và nền tảng kinh tế - xã hội được hình thành trong quá
trình đổi mới đất nước, kinh tế thị trường định hướng
XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế


Cơ sở của hệ thống chính trị nước CHXHCNVN

a) Cơ sở chính trị là chế độ nhất nguyên chính trị với
một Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã
hội trên nền tảng dân chủ XHCN.
b) Cơ sở kinh tế là nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN.
c) Cơ sở xã hội là khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo, q khứ lịch
sử, trong nước và ngồi nước; hài hịa các quan hệ lợi ích
của các giai tầng, nhóm xã hội, cộng đồng
d) Cơ sở tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh.


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - HẠT
NHÂN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Cơ sở lý luận và thực tiễn
• Ý nghĩa của việc ghi nhận trong Hiến pháp
• Việc ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lịch sử lập
hiến Việt Nam
• Các hình thức thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với
nhà nước và xã hội


×