Tải bản đầy đủ (.ppt) (221 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỐ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 221 trang )

1
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Khoa Điện Điện Tử
Bộ Môn Kỹ Thuật Máy Tính
Slide Bài Giảng
KỸ THUẬT SỐ
Giảng Viên: NGUYỄN THỊ BÉ TÁM
Email:
2
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Phân bố thời gian

Thời gian học: 45 tiết

Lý thuyết: 30 tiết, giảng trên lớp

Bài tập: 7 tiết, trên lớp

Thực hành: 8 tiết, tại phòng thí nghiệm

Đánh Giá

Thi cuối kỳ: 70% (thi vấn đáp, không sử dụng tài liệu)

Điểm quá trình: 30%

Kiểm tra giữa kỳ: 15% (thi viết, không dùng tài liệu)


Thực hành (bài tập lớn) : 10%

Chuyên cần, bài tập: 5%

Tài liệu chính

Slide Bài Giảng

Sách “Kỹ thuật số” – Trần Hoài An, Phạm Hồng Sơn

Tài liệu tham khảo

Kỹ thuật số 1 – Nguyễn Như Anh

Digital Systems – RONALD J. TOCCI

Các sách về Kỹ thuật số

Phần mềm mô phỏng: Circuimaker
3
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Nội dung môn học

Lý thuyết

C1: Các hệ thống số đếm – Bài tập

C2: Các cổng logic cơ bản và đại số boole – Bài tập


C3: Các họ vi mạch số - Thực hành

C4: Mạch tổ hợp – Bài tập

C5: Mạch tuần tự - Bài tập

C6: Mạch số học – Bài tập

C7: Bộ nhớ -Thực hành

Thực hành

Mô phỏng phần mềm Circuimaker

Các kit thí nghiệm về các mạch số cơ bản
4
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chương 1: Các hệ thống số đếm

Khái niệm hệ thống số đếm

Cách chuyển đổi các hệ thống số đếm

Mã số học
5
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm


Cơ số: Số ký tự dùng để biểu diễn trong hệ một thống số đếm, ký
hiệu r.

Trọng số: biểu diễn cho vị trí của một con số trong chuỗi số
Trọng số vị trí i = Cơ số
vị trí i

Giá trị một chuỗi số:
Giá trị =
Σ
Ký số x trọng số
Chương 1: Các hệ thống số đếm
6
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm

Số thập phân (Decimal), cơ số r = 10
Chương 1: Các hệ thống số đếm
7
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm

Số nhị phân (binary) cơ số r = 2
Chương 1: Các hệ thống số đếm
8
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm


Bát phân, cơ số r = 8
Chương 1: Các hệ thống số đếm
9
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
1.1 Khái niệm hệ thống số đếm

Thập lục phân (Hexa), cơ số r =16
Chương 1: Các hệ thống số đếm
10
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển nhị phân, bát phân, thập lục phân
sang hệ thập phân
Giá trị thập phân=
Σ
Ký số x trọng số
Chương 1: Các hệ thống số đếm
11
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân (1)

Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân

Phần nguyên:
Chương 1: Các hệ thống số đếm
12
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính

Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân(2)

Phần thập phân
Chương 1: Các hệ thống số đếm
13
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chuyển đổi từ thập phân sang bát phân và
thập lục phân

Cách thực hiện:
Tương tự như cách chuyển từ hệ thập
phân sang nhị phân
Chương 1: Các hệ thống số đếm
14
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Nhị phân sang bát phân

Gián tiếp: Nhị phân -> thập phân -> bát phân

Trực tiếp:

Phần nguyên: Từ dấu chấm thập phân

Nhóm lần lượt 3 bit về phía bên trái và thành một số
bát phân. Ví dụ: 11010110
2
= 328

8


Phần phân: Từ dấu chấm thập phân

Nhóm lần lượt 3 bit về phía bên phải và thành một số
bát phân. Ví dụ: .10011101
2
= . 472
8
Chương 1: Các hệ thống số đếm
15
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số

Gián tiếp: Bát phân -> Thập phân->Nhị phân

Trực tiếp: Mỗi chữ số bát phân chuyển thành số nhị
phân 3 bit:

Ví dụ: 5431
8
= 101100011001
2

Bát phân sang nhị phân
Chương 1: Các hệ thống số đếm
16
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số

Nhị phân sang thập lục phân

Gián tiếp: Nhị phân -> thập phân -> thập lục phân

Trực tiếp:

Phần nguyên: Từ dấu chấm thập phân

Nhóm lần lượt 4 bit về phía bên trái và thành một số
bát phân. Ví dụ: 1110100110=3A6
16

Phần phân: Từ dấu chấm thập phân

Nhóm lần lượt 3 bit về phía bên phải và thành một số
bát phân. Ví dụ: .10011111001
2
= .9F2
16
Chương 1: Các hệ thống số đếm
17
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Tóm tắt chuyển đổi các hệ thống số đếm

Chú ý: Có nhiều cách để chuyển đổi giữa các hệ
thống số đếm, tuy nhiên ta nên chọn cách nào để
thực hiên nhanh nhất?
Chương 1: Các hệ thống số đếm
18

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Bảng chuyển đổi
Chương 1: Các hệ thống số đếm
19
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Mã số học

Định nghĩa: để biểu diễn chữ số thập phân

Phân loại:

Mã nhị phân

Mã BCD

Mã Quá 3

Mã Gray

Mã LED 7 đoạn…
Chương 1: Các hệ thống số đếm
20
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Mã BCD ( binary code decimal)

Mỗi chữ số thập phân được biễu diễn bằng 4 bit nhị phân


So sánh mã BCD và mã nhị phân
Nhận xét:

Mã nhị phân dùng số bit ít hơn nhưng tính toán phức tạp ngược lại mã BCD dùng
nhiều bit nhưng tính toán đơn giản
Chương 1: Các hệ thống số đếm
21
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Mã BCD
22
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Mã Gray
23
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
Chương 2:Các cổng logic cơ bản
và đại số Boole
2.1 Biến và hằng trong đại số boole
2.2 Bảng chân trị
2.3 Các tiên đề và định lý đại số Boole
2.4 Các cổng logic cơ bản
2.5 Các phương pháp biểu diễn hàm Boole
2.6 Tối thiểu hóa hàm Boole
2.7 Bài tập
24
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
2.1 Biến và hằng trong đại số boole


Biến:

biểu diễn đại lượng nào đó chỉ nhận giá trị 0 và 1

Hằng: chỉ nhận giá trị 0 và 1

0: không có phần tử của không gian

1: toàn bộ không gian

Ví dụ: Xét khu dân cư có 100 người

Gọi x: nữ (60 người), nam: ? người

Gọi y: già (20 người), trẻ: ? Ngừơi

Các phép toán cơ bản

Cộng logic: OR

Nhân logic: AND

Lấy bù: NOT
Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole
25
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Khoa Điện Điện Tử - Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính
Bài Giảng: Kỹ Thuật Số
2.1 Biến và hằng trong đại số boole


Giá trị 0 và 1 trong đại số Boole mang ý
nghĩa miêu tả các trạng thái hay mức logic
Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số Boole

×