Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp khối 6 chỉnh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.22 KB, 18 trang )

CHỦ DIỂM THÁNG 9.
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu những nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học
2. Kỹ năng:
- Có ý thức tôn trọng nôi quy và nhiệm vụ năm học mới
3. Thái độ:
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Kỹ năng tự tìm hiểu về nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học.
- Kỹ năng tìm kiếm và ứng sử thông tin về nội quy trường học và nhiệm vụ
năm học.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về anh hung của quê hương đất nước
2.Phương tiện:
- Một bản nội quy nhà trường
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học
- Một số bài hát câu chuyện
V. Tiến trình hoạt động
Tiến trình hoạt
động, thời
lượng
PP/ Kỹ thuật được
áp dụng


Người điều khiển
Nội dung hoạt
động
( ND chi tiết)
Định lượng trả
lời
1. Khám phá
(2

)
Kỹ năng tự tin khi
siêu tầm tìm hiểu
về nội quy và
nhiệm vụ năm học
mới
Các em đọc bản
quy định của nhà
trường
2. Kết nối(8

) Thảo luận
GV – nhóm học
sinh
*Hoạt động 1:
Thảo luận nội
quy và nhiệm vụ
năm học mới
N1: Theo em
học sinh cần thực
hiện nội quy như

thế nào?
N2: Khi đi học có
được văng tục
chửi bậy không?
N1: Cần thực hiện
tốt những nội quy
của trường đề ra.
N2: Khi đi học
không nên văng
tục chửi bậy vì
Vì sao?
N3: Là người học
sinh em thực hiên
những nhiệm vụ
năm học mới như
thế nào?
*Hoạt động 2:Tổ
chức cán bộ lớp
N1: Theo em để
có một tổ chức
cán bộ lớp cần có
những yêu cầu
gì?
N2: Lớp trưởng là
người như thế
nao?
N3: Các tổ trưởng
phải thực hiện
như thế nào?
như vậy thể hiện

là không có tri
thức
N3: Là học sinh
phải chăm ngoan
học giỏi thực hiện
tốt những nhiệm
vụ được giao.
N1: để có một tổ
chức cán bộ lớp
tốt phải có yêu
cầu: nhanh nhẹn,
hoạt bát, nắm bắt
thông tin kịp thời.
N2: Lớp trưởng là
người bao quát
lớp, nắm bắt
thông tin kịp thời.
N3:Các tổ trưởng
thường xuyên
quan tâm đôn đốc
các bạn trong tổ
trong học tập…
3.Thực
hành(10

)
Kỹ năng tìm kiếm
và ứng sử thông tin
về nội quy trường
học và nhiệm vụ

năm học GV- học
sinh
* Hoạt động 3:
Tìm kiếm và ứng
xử
? Em phải làm thế
nào để thực hiện
tốt nội quy và
nhiệm vụ năm
học
? Nếu em là một
cán bộ lớp em sẽ
làm gì?
Trả lời theo ý
hiểu của học sinh
4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ
tiếp
IV.Tư liệu:
Một số câu đố vui:
Về thiên nhiên: Hoa gì tên để thổi cơm
Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành
CHỦ DIỂM THÁNG 9.
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần 3: Tìm hiểu an toàn giao thông đường bộ + Bầu ban
cán sự lớp.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu những quy định khi tham gia giao thông đường bộ
- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp
2. Kỹ năng:

- Có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông
- Có ý thức xây dựng tập thể lớp
3. Thái độ:
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Kỹ năng tự tìm hiểu về an toàn giao thông.
- Rèn kỹ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của
tập thể
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
- Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về an toàn giao thông
2.Phương tiện:
- Một bản cam kết an toàn giao thông
- Một bản ghi danh sách cán bộ lớp
- Một số bài hát câu chuyện
V. Tiến trình hoạt động
Tiến trình hoạt
động, thời
lượng
PP/ Kỹ thuật được
áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt
động
( ND chi tiết)

Định lượng trả
lời
1. Khám phá
(2

)
Kỹ năng tự tin khi
siêu tầm tìm hiểu
về an toàn giao
thông đường bộ
Các em đọc bản
cam kết an toàn
giao thông
2. Kết nối(8

) Thảo luận
GV – nhóm học
sinh
*Hoạt động 1:
Thảo luận cam
kết an toàn giao
thông
N1: Theo em
học sinh cần thực
hiện như thế nào
khi tham gia giao
thông?
N1: Cần thực hiện
tốt nội dung cam
kết.

N2: Khi đi học
N2: Khi đi học có
được đi hàng 3
không? Vì sao?
N3: Là người học
sinh em thực hiên
như thế nào khi
tham gia giao
thông?
*Hoạt động 2:
Bầu ban cán bộ
lớp
N1: Theo em để
có một tổ chức
cán bộ lớp cần có
những yêu cầu
gì?
N2: Lớp trưởng là
người như thế
nào?
N3: Các tổ trưởng
phải thực hiện
như thế nào?
N4: Lớp phó văn
thể phải là người
như thế nào?
N5. Lớp phó lao
động cần làm gì?
không nên đi
hàng 3 vì như

vậy sẽ cản trở
giao thông
N3: HD suy nghĩ
trả lời
N1: để có một tổ
chức cán bộ lớp
tốt phải có yêu
cầu: nhanh nhẹn,
hoạt bát, nắm bắt
thông tin kịp thời.
N2: Lớp trưởng là
người bao quát
lớp, nắm bắt
thông tin kịp thời.
N3:Các tổ trưởng
thường xuyên
quan tâm đôn đốc
các bạn trong tổ
trong học tập…
N4: Lớp phó văn
thể là người phải
mạnh dạn hát hay,
thuộc nhiều bài
hát trong đó có 15
bài hát truyền
thống của đội.
N5: Lớp phó lao
động luôn giám
sát theo phân
công chăm sóc

cây xanh, vệ sinh
lớp học.
3.Thực
hành(10

)
Kỹ năng tìm kiếm
và ứng sử thông tin
về an toàn giao
thông đường bộ
GV- học sinh
* Hoạt động 3:
Tìm kiếm và ứng
xử
? Em phải làm thế
nào để thực hiện
tốt an toàn giao
Trả lời theo ý
hiểu của học sinh
thông đường bộ
? Nếu em là một
cán bộ lớp em sẽ
làm gì?
4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ
tiếp
IV.Tư liệu:
Một số câu đố vui:
Về các đồ dùng, dụng cụ: Mùa đông thì đứng buồn thiu
Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày
CHỦ DIỂM THÁNG 10.

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tuần 1: Lễ giao ước thi đua “ Chăm ngoan học giỏi” giữa
các tổ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi
đua “Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy
2. Kỹ năng:
- Có ý thức tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu
đã đề ra.
3. Thái độ:
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học
tập tốt
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Kỹ năng tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã
đề ra
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
- Chương trình hành động “ Chăm ngoan, học giỏi” của lớp
2.Phương tiện:
- Chương trình hành động của lớp
- Chỉ tiêu thi đua của tổ
V. Tiến trình hoạt động
Tiến trình hoạt
động, thời
lượng

PP/ Kỹ thuật được
áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt
động
( ND chi tiết)
Định lượng trả
lời
1. Khám phá
(2

)
Kỹ năng tự tin khi
đăng kí thi đua giữa
các tổ
Các em đăng kí
theo tổ
2. Kết nối(8

)
Thảo luận
GV – nhóm học
sinh
*Hoạt động 1:
Thảo luận các chỉ
tiêu cụ thể với
biện pháp học tập
N1: Theo em
học sinh cần thực
hiện như thế nào

để học tập tốt?
N2: Ngoài việc
học tập tốt các em
cần làm gì để lớp
đạt kết quả cao?
*Hoạt động 2:
Thảo luận biện
pháp khen
thưởng trong thi
đua
N1: Theo em cần
có biện pháp như
thế nào đối với
học sinh vi phạm?
N2: Hình thức
khen thưởng như
thế nào với các
bạn có cố gắng?
N1: Trong lớp
nghe giảng, chú ý
phát biểu bài, ghi
chép đầy đủ, học
bài và làm bài đầy
đủ trước khi đến
lớp, ngoài ra đọc
thêm sàch, báo để
mở rộng kiến
thức
N2: Tham gia tốt
các hoạt động của

lớp, của trường
phát động
N1: Hs thảo luận
vả đưa ý kiến
N2: HS thảo luận
và đưa ý kiến
3.Thực
hành(10

)
Kỹ năng trong giao
ước thi đua đăng ký
GV- học sinh
* Hoạt động 3:
Tìm kiếm và ứng
xử
? Em phải làm thế
nào để đưa lớp
tiến bộ
Trả lời theo ý
hiểu của học sinh
? Nếu em là một
cán bộ lớp em sẽ
làm gì để giúp lớp
tiến bộ?
4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ
tiếp
VI. Tư liệu:
Một số câu đố vui về học tập
Để nguyên - dùng dán đồ chơi

Thêm huyền – trùng điệp trãi dài trung du
Thêm nặng – vinh dự tuổi thơ
Cùng dự sinh hoạt đón chờ thi đua
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10.
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tuần 3: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở THCS
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được những kinh nghiệm học tập tốt
2. Kỹ năng:
- Có ý thức tự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã đề
ra.
3. Thái độ:
- Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao
trong học tập
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Kỹ năng giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã đề ra
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
- Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS
2.Phương tiện:
- Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn và trao đổi của giáo
viên.
- Một số tiết mục văn nghệ
- Các báo cáo về kinh nghiệm học tập ở từng bộ môn
V. Tiến trình hoạt động

Tiến trình hoạt
động, thời
PP/ Kỹ thuật được
áp dụng
Nội dung hoạt
động
Định lượng trả
lời
lượng Người điều khiển ( ND chi tiết)
1. Khám phá
(2

)
Kỹ năng tự tin, giúp
đỡ nhau trao đổi
kinh nghiệm học
tập
Đề cử học sinh có
kinh nghiệm học
tập tốt trao đổi
với lớp
2. Kết nối(8

)
Thảo luận
GV – nhóm học
sinh
*Hoạt động 1:
Thảo luận các
kinh nghiệm học

tập
N1: Vì sao phải
đổi mới phương
pháp học tập?
N2: Vì sao có một
số bạn đã học bài
rồi nhưng lại mau
quên
*Hoạt động 2:
Thảo luận biện
pháp khen
thưởng, phê bình
trong học tập
N1: Theo em cần
có biện pháp như
thế nào đối với
học sinh vi phạm?
N2: Hình thức
khen thưởng như
thế nào với các
bạn có cố gắng?
N1: HS suy nghĩ
trả lời theo hiểu
biết của bản thân
N2: Học nhưng
không hiểu nội
dung và học
không kỹ
N1: Hs thảo luận
vả đưa ý kiến

N2: HS thảo luận
và đưa ý kiến
3.Thực
hành(10

)
Trao đổi kinh
nghiệm học tập ở
THCS
* Hoạt động 3:
Tìm kiếm và ứng
xử
? Em phải làm thế
nào để có kinh
nghiệm học tập
tốt
? Nếu em là một
học sinh chưa có
kinh nghiệm học
tập thì em làm thế
nào để tiến bộ?
Trả lời theo ý
hiểu của học sinh
4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ
tiếp
VI. Tư liệu:
Một số câu đố vui về học tập
Cái gậy cạnh quả trứng gà
Đem về khoe mẹ cả nhà mừng vui (là số mấy)
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11.

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tuần 1: Lễ đăng kí thi đua “ Hoa điểm mười dâng thầy
cô”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi
đua
2. Kỹ năng:
- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô
giáo.
3. Thái độ:
- Có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt gặt hái những hoa
điểm mười dâng thầy cô giáo
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô
giáo.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
- Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm
của tháng
- Các cá nhân đăng kí thi đua thực hiện tốt chương trình hành động của lớp
- Các tổ đăng kí thi đua
- Văn nghệ
2.Phương tiện:
- Bản chương trình hành động của lớp
- Bản đăng kí thi đua của tổ, cá nhân

- Một vài tiết mục văn nghệ
V. Tiến trình hoạt động
Tiến trình hoạt
động, thời
lượng
PP/ Kỹ thuật được
áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt
động
( ND chi tiết)
Định lượng trả
lời
1. Khám phá
(2

)
Kỹ năng tự giác và
quyết tâm học tập
tốt để đền đáp công
ơn các thầy giáo, cô
giáo
Các em đăng kí
theo tổ
2. Kết nối(8

)
Thảo luận
GV – nhóm học
sinh

*Hoạt động 1:
Thảo luận các
nội dung thi đua
và đăng kí
N1: Thảo luận nội
dung thi đua thực
hiện nề nếp
N2: Thảo luận nội
dung đăng kí thi
đua học tập
HS thảo luận và
cho ý kiến
HS lần lượt đưa
ra các ý kiến và
lớp trưởng tổng
hợp
3.Thực
hành(10

)
Đăng kí thi đua “
Hoa điểm mười
dâng thầy cô”
* Hoạt động 3:
Tìm kiếm và ứng
xử
? N1: Thầy cô
giáo hi vọng,
mong đợi gì ở
chúng ta

N2: Bạn có thể
làm được những
gì để giúp thầy cô
dạy tốt
N3: Để đền đáp
công ơn dạy dỗ
của thầy cô giáo
học sinh phải
thực hện những
điều gì?
HS suy nghĩ trả
lời theo suy nghĩ
của bản thân
N2: - Đọc và
nghiên cứu trước
nội dung bài học
- Đến lớp chú ý
nghe giảng và
phát biểu bài
N3. Học và làm
bài đầy đủ trước
khi đến lớp
- Lễ phép, vâng
lời thầy cô giáo
- Thực hiện tốt
nội qui trường lớp
-……
Hs suy nghĩ và
*Hoạt động 2:
Thảo luận biện

pháp khen
thưởng học sinh
N1: Theo các em
hình thức khen
thưởng như thế
nào với các bạn
có cố gắng?
N2: Theo em cần
có biện pháp như
thế nào đối với
học sinh vi phạm?
đưa ra ý kiến
HS suy nghĩ và
thống nhất ý kiến
4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ
tiếp
VI. Tư liệu:
Ca dao, tục ngữ về tình cảm thầy trò và công lao của các thầy giáo, cô giáo
- Không thầy đố mày làm nên
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11.
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tuần 3: Trao đổi tâm tình về thầy cô giáo trường em nhân
ngày 20/11.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
2. Kỹ năng:
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và
thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường
3. Thái độ:
- Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và
thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
- Nội dung ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo, cô giáo
- Thư tâm sự về tình cảm thầy trò
- Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
2.Phương tiện:
- Hướng dẫn cả lớp sưu tầm, học hát, ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công
ơn của các thầy giáo, cô giáo và tình cảm thầy trò.
- Mỗi học sinh chuẩn bị những kỉ niệm của mình đối với các thầy giáo, cô
giáo hoặc chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với thầy cô
- Lớp trưởng chuẩn bị lời chào mừng
- Phối hợp với Chi hội cha mẹ học sinh chuẩn bị ý kiến chào mừng và tặng
hoa.
V. Tiến trình hoạt động
Tiến trình hoạt
động, thời

lượng
PP/ Kỹ thuật được
áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt
động
( ND chi tiết)
Định lượng trả
lời
1. Khám phá
(8

)
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do
- Vài lời về xuất xứ
ngày Nhà giáo Việt
Nam, vai trò của
ngưòi thầy trong sự
nghiệp giáo dục,
truyền thống “ăn
quả nhớ người
trồng cây” của dân
tộc
- Giới thiệu đại
biểu, khách mời
Cả lớp cùng hát
bài “ Khi tóc thầy
bạc”
2. Kết nối(15’) Thảo luận

GV – học sinh
*Hoạt động 1:
Giới thiệu
chương trình
hoạt động
- :Lớp chúc mừng
thầy cô giáo
- HS dâng hoa
- Đọc thư tâm sự
thầy cô giáo chào
mừng ngày 20/11
- : Thầy cơ giáo
tâm sự về nghề
dạy học
- HS lắng nghe
3.Thực
hành(10

)
Các ca khúc thể
hiện tình cảm của
trò
* Hoạt động 3:
Các tiết mục văn
nghệ
-: Thầy cơ mến
u
-: Bụi phấn
N1:HS hát
N2: HS hát

4. Vận dụng
(10’)
Trao đổi Trao đổi giữa học
sinh và giáo viên
trong sự nghiệp
trồng người
VI. Tư liệu:
Ca dao, tục ngữ về tình cảm thầy trò và cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12.
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tuần 1: Nghe nói chuyện truyền thống về ngày 22/12

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu ý nghóa ngày thành lập QĐND (22-12) trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày; biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp
và chọn lọc thông tin
3. Thái độ:
- HS biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng
như lực lượng quốc phòng của ta.
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các anh hùng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Làm việc theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:

1.Tài liệu:
- Nội dung và ý nghóa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc
phòng toàn dân (22-12)
- Các chặng đường lòch sử vẻ vang của qn đội và lực lượng vũ trang
nói chung.
2.Phương tiện:
- Tư liệu, bản đồ, tranh ảnh…về quân đội ta.
- Hoa tặng báo cáo viên
- Lời hứa của HS về học tập, rèn luyện để tiếp bước truyền thống cha
anh.
- Những đòa chỉ bộ đội nơi biên giới, hải đảo.
V. Tiến trình hoạt động
Tiến trình
hoạt
động, thời
lượng
PP/ Kỹ thuật được
áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
( ND chi tiết)
Định lượng
trả lời
1. Khám
phá (8

)
- Hát tập thể
Cả lớp cùng hát bài
MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI

Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý
Màu áo chú bộ đội mới trông là
màu xanh , như màu lá trên cành, trộn
vào màu xanh rêu đá . Màu áo chú bộ,
đi trên ®ường cát bụi, lại ánh sắc màu
vàng, có màu đỏ đất núi, xen nâu đất
đường làng.
Vạt áo thân thương có đổi màu qua
mưa nắng. Nhưng tình sâu nghóa nặng
chẳng thay đổi bao giờ, nhưng tình dân
nghóa Đảng còn nguyên vẹn như xưa .
Mai đây chúng em đi dưới màu cờ, lại
mang tấm áo không phai mờ, không
phai mờ đựơc màu xanh tươi xanh. Màu
đời mà còn xanh tươi xanh.
Vạt áo cha anh đến tuổi truyền cho
con cháu. Ai nhìn sao Bắc Đẩu mà đi
cả đêm dài, ai nhìn thân áo vải mà
quên cả chông gai. Nay mai chúng em
- Tun bố lý do
- Vài lời về xuất xứ
ngày thành lập 22-
12-1944
- Giới thiệu đại
biểu, khách mời
khôn lớn bằng người, lại mang tấm áo
bao nhiêu đời, bao nhiêu.
Từ ngày thành lập 22-12-1944 đến
nay, quân đội ta đã trëng thành mạnh
mẽ, đã lập được những chiến công

“lừng lẫy năm châu, chấn động đòa
cầu” đánh đuổi giặc ngoại xâm, đem
lại hòa bình cho nhân dân. Hôm nay,
lớp ta sẽ được nghe nói chuyện về
truyền thống vinh quang của quân đội
ta.
2. Kết
nối(15’)
GV – học sinh
Giới thiệu chương trình hoạt động,
nghe báo cáo về truyền thống quân
đội, đại diện lớp đọc lời hứa, phát động
việc viết thư cho bộ đội.
- HS lắng nghe
3.Thực
hành(10

) GVCN
Thảo luận
Các ca khúc thể
hiện tình cảm đến
các chú bộ đội
HS
Thực hiện chương trình
Báo cáo của khách mời
HS trao đổi, nêu câu hỏi, trò chuyện
với những nội dung quan tâm.
Văn nghệ
Một HS đọc “Lời hứa”
Phát động việc viết thư cho bộ đội ở

biến giới, hải đảo:
Viết thư cho thấy lòng biết ơn, cảm
thông của HS đối với bộ đội.
Nội dung viết thư: Kể về việc học
tập, rèn luyện của HS, sự đổi mới quê
hương, bày tỏ tình cảm với bộ đội,
động viên và chúc sức khoẻ, vững
vàng tay súng bảo vệ biên cương.
4. Vận
dụng (10’)
Trao đổi
Động viên mỗi HS viết một lá thư.
VI. Tư liệu:
Một số tổ nêu kết quả sưu tầm đòa chỉ.
CH IM THNG 12.
UNG NC NH NGUN
Tun 3: T CHC HI VUI HC TP

I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Giỳp HS ụn tp cng c, b sung v m rng kin thc ó hc trờn lp
cựng trao i kinh nghim v phng phỏp hc tp tt
2. K nng:
-
Rèn luyện và thực hành các phơng pháp học tập, cùng giúp đỡ
nhau học tốt
3. Thỏi :
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực
II. Cỏc k nng sng v ni dung tớch hp:
1. Kĩ năng nêu vấn đề làm thế nào để t chc hi vui hc tp

2. Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để t chc hi vui hc tp
3.Kĩ năng giải quyết vấn đề làm thế nào để học tốt
4. Kĩ năng trình bày ý tởng về phơng pháp , biện pháp học tập tốt
III. Cỏc phng phỏp v k thut dy hc:
-Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi chia sẻ
-Trình bày 1 phút
IV. Ti liu v phng tin:
- Câu hỏi thảo luận
-Các tiết mục văn nghệ xen kẽ trong hoạt động
-Các phơng pháp , kinh nghiệm trong học tập
V. Tin trỡnh hot ng
Tin trỡnh hot
ng, thi lng
PP/ K
thut c
ỏp dng
Ngi iu
khin
Ni dung hot ng
( ND chi tit)
nh lng
tr li
1. Khỏm phỏ (8

)
- Hỏt tp th
- Trũ chi
C lp cựng hỏt bi Ting hỏt bn bố
mỡnh
Lớp đứng thành vòng tròn , khi GV

chỉ vào HS nào thì HS đó sẽ nói một
kinh nghiệm làm thế nào để học tốt .
HS suy ngh
tr li
2. Kt ni(15) Tho lun
Lp trng
*Hot ng 1: Làm thế nào để
học tốt .
- Lớp trởng nêu cach thức tiến
hành trao đổi thảo luận theo chủ
đề Làm thế nào để học tập tốt?.
Cỏc bạn tranh luận một cách tự
nhiên.
- Lớp trởng lần lợt nêu các vấn đề
để lớp trao đổi, thảo luận.
- HS lng nghe
Cp ụi tho
lun
Ngũi iu
khin
Ví dụ: Làm thế nào để học tốt môn
toán?
- Làm thế nào để học tốt môn ngữ
văn? ;
- Lớp ta học yếu nhất môn nào, tại
sao, hớng khắc phục? ; v.v
-Sau mỗi vấn đề đợc
nêu lên lớp phó học phụ trách học
tập phối hợp cùng lớp trởng điều
khiển lớp thảo luận, trao đổi

- Lớp trởng hoặc lớp phó phụ trách
học tập tổng kết tóm tắt từng vấn
đề hoặc cụm vấn đề đã đợc trao
đổi, thảo luận và nhất trí cao.
Hoạt động 2. Chia sẻ cặp đôi, thảo
luận
-Làm thế nào để học tốt môn toán?
- Làm thế nào để học tốt môn ngữ
văn? ;
- Làm thế nào để học tốt môn Anh
văn? ;
-HS nào cần chia sẻ kinh nghiệm
các môn học với bạn thì trao đổi
Hoạt động 3. Văn nghệ
- Gii thiệu một vài tiết mục văn
nghệ.
- Các bạn có tiết mục văn nghệ
(đơn ca, song ca, ngâm thơ ) lần l-
ợt lên trình diễn.
Tng cp hs
tr li theo
hiu bit ca
mỡnh
3.Thc hnh(10

) Ngi iu
khin
Hoạt động 4. trình bày 1 phút
Qua buổi thảo luận bạn đã rút ra đ-
ợc kinh nghiệm gì để học tốt các

môn ?
Trỡnh by theo
hiu bit
4. Vn dng (10) Trao i
-GV giao cho HS về nhà xây dựng
kế hoạch để học tập , rèn luyện
phấn đấu để học tốt
VI. T liu:
-Một số câu hỏi thảo luận
- Để học tốt các môn cần
+ Chuẩn bị tốt bài học , bài làm về nhà đầy đủ
+ Thùc hiÖn tèt kØ luËt trong giê häc
+ TÝch cùc tham gia vµo giê häc trªn líp

×