Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Triển khai mô hình Bootrom Diskless cho phòng Game với Slackware

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 47 trang )

1
HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
KHOA AN TOÀN THÔNG TIN
*****
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài
Triển khai mô hình Bootrom Diskless cho phòng
Game với Slackware
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viờn thực hiện :
Lớp :

HÀ NỘI, 2/2014
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH VẼ 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 6
1.Giới thiệu tổng quan về Linux 6
2.Slackware là gì? 7
3.Một số Tool cần thiết 8
1.1.Cyber Station Manager 8
1.2.Giới thiệu NXD 10
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH 11
1.Mô hình Bootrom 11
1.1.Mô hình Bootrom phòng Game 11
1.2.Cấu hình yêu cầu 12
1.2.1.Yêu cầu đối với Server 12
1.2.2.Yêu cầu đối với Client 13
1.2.3.Yêu cầu thiết bị mạng 14


1.2.4.Switch 14
1.2.5.Dây mạng 14
1.2.6.Bấm chuẩn 1000Base-T 14
2.Cài đặt Slackware 15
3.Phần mềm hỗ trợ Bootrom NXD Client và NXP Server 21
3.1.Cài đặt NXP Server và NXD Client 21
3.1.1.Cài đặt NXP Server 21
3.1.2.Cài đặt NXD Client 22
3.2.Tạo Patition Image cho Windows và Image chứa Game 25
4.Quản lý máy trạm với Cyber Station Manager của VinaGame 31
4.1.Cài đặt Cyber Station Manager 31
4.2.Hướng dẫn thêm dịch vụ 37
4.3.Hướng dẫn triển khai game 38
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 41
1.Ưu nhược điểm so với một số hệ điều hành khác 41
1.1.Những ưu điểm của mô hình Bootrom Diskless Linux 41
1.2.Nhược điểm so với mô hình khác 44
2.Kết luận 46
3.Vấn đề còn tồn tại 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
2
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PXE Preboot eXecution Environmen
PSU Power Supply Unit
CPU Centre Process Unit
RAM Random Access Memory
CSM Cyber Station Mannager
3
GNU/GPL

GUI Graphic User Interface
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của Công nghệ thông tin hiện nay. Những hãng
sản xuất thiết bị phần cứng Intel, AMD, Gigabyte, Asus, MSI, Asrock, TP-
link… lần lượt tung ra các sản phẩn CPU, Mainboard với bộ vi xử lý, nhân đồ
họa cao, tiêu thụ điện năng thấp. Trong năm 2013, Intel đã tung ra sản phẩm
4
CPU Hawell với socket 1150, công nghệ 22nm, cùng với nhân đồ họa từ
HD2500 đến HD4200; còn AMD cũng không chịu kém cạnh họ cũng đưa ra
các sản phẩm CPU Trinity, Richland socket FM2. AMD vốn dĩ đã nổi tiếng
với những CPU tích hợp nhân đồ họa, họ đã đưa lên con CPU của mình nhân
đồ họa HD7480 (724Mhz/128bit). Còn về các hãng sản xuất phần cứng
Mainboard họ cũng đưa ra các sản phẩm socket 1150, FM2 và tích hợp trên
đó card LAN 1000MB/s.
Dựa trên đà phát triển cề các thiết bị phần cứng. Các công ty, doanh
nghiệp và đặt biệt là các phòng GAME họ đã tận dụng những lợi thế đó nhằm
tiết kiệm điện năng, nhiệt độ tỏa ra từ các máy tính.
Để giải quyết bài toán về chi phí điện năng, thiết bị các phòng GAME
họ sử dụng các thiết bị phần cứng CPU, Mainboard mới với mức tiêu thụ điện
năng thấp hiệu năng vẫn cao. Và hơn thế nữa họ đã áp dụng những sản phẩm
Công nghệ thông tin; sử dụng công nghệ Bootrom Diskless được triển khai
trên nền Linux Slackware với các Client chạy Windows XP hoặc Windows 7.
Bố cục bài thực tập triển khai mô hình Bootrom Diskless cho phòng
Game với Slackware gồm 3 chương:
 Chương I: Tổng quan
Chương I trình bày những tổng quan về hệ điều hành Slackware và những
tool cần thiết cho bài Demo.
 Chương II: Cài đặt, cấu hình
Đi sâu về phần cài đặt, cấu hình trên Slackware và công cụ hỗ trợ BootRom
NXD. Cài đặt tool NXP trên Server, NXD trên Client và phần mềm quản lý

máy trạm của Vinagame (Cyber Station Manager)
 Chương III: Kết luận
Ở chương cuối này đưa ra so sánh với Tool bootrom chạy trên server
Windows Server 2012. Kết quả thu được của trong quá trình làm bài và một
số vấn đề còn tồn tại chưa giải quyết được.
5
Trong thời gian làm bài em cũng đã cố gắng tìm hiểu, được giúp đỡ tận tình
của thầy Lê Khắc An và một số thầy, cô trong trường. Trong bài làm vẫn còn
một số sơ sót mắc phải. Mong thầy, cô góp ý để em có những bài làm hoàn
thiện hơn về sau.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Minh Xuân
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Giới thiệu tổng quan về Linux
Năm 1991, Linux được bắt đầu từ Linus Torvalds như một phiên
bản đầu tiên. Linus thử tìm cách khởi động hệ thống Unix không cần
trả tiền. Cùng với điều đó anh ấy muốn học một cách chi tiết cách I/O
của nền tảng i386. Những cái gì nhận được Linus đã đưa ra miễn phí ở
6
trong các terminal GNU General Public License để sử dụng với mã gốc
cho tất cả những người sử dụng.
Ngày nay Linux chiếm được một vị trí lớn trong thị trường
HĐH. Nó có thể làm việc trên một số lượng lớn các dạng Processor,
bao gồm Compaq-Alpha, Sun SPARC, Ultra SPARC và cả Motorola
PowerPC (Ví dụ như Aple Macintosh và IBM RS/6000). Linux được
hoàn thiện bởi hàng trăm nếu không phải là hằng nghìn các nhà lập
trình từ trên khắp thể giới. Ở trong nó làm việc các chương trình như
Sendmail, Apache và BIND, mà được coi là phổ biến trên các Server và
Internet.
Trên thực tế thuật ngữ Linux dùng để chỉ cho Kernel hệ thống

(Trái tim của HĐH). Nhân sẽ điều khiển processor ,đĩa cứng, bộ nhớ và
các thiết bị ngoại vi khác. Thực tế thì đó là tất cả những gì mà Linux
làm việc. Nó kiểm soát công việc của máy tính, theo rõi hoạt động của
các chương trình. Tất cả các chương trình trên Linux hoạt động không
phụ thuộc vào nhau. Nhân và chương trình có liên quan đến những
hãng và nhóm người khác nhau để tạo lên HĐH. Chúng ta gọi nó là
distribution Linux.
2. Slackware là gì?
Slackware là distribution Linux đầu tiên được phổ biến rộng lớn.
Nó được bắt đầu bởi Patrick Volkerding vào cuối năm 1992. Patrick
làm quen với Linux trong khi tìm kiếm một bộ dịch không đắt cho
LISP cho kế hoặch của mình. Cũng trong thời gian đấy tồn tại một vài
distribution và Patrick đã chọn distribution SLS Linux(Soft Landing
Systems).
7
Tuy nhiên SLS Linux có những vấn đề của mình và Patrick bắt
đầu sửa lại những lỗi nhỏ mà tìm được.Trong giới hạn thu được Patrick
quyết định liên kết tất cả những gì mình sửa được vào một distribution
riêng của mình để cho bản thân và bạn bè sử dụng. Phiên bản đã nhanh
chóng được phổ biến và Patrick đã quyết định gửi lên trên internet với
cái tên Slackware.
Cũng như một số Distro khác của Linux. Slackware là một distro
gọn nhẹ và chuẩn hóa nhất trong tất cả các distro của GNU/Linux. Việc
cài đặt distro này có vài điểm hơi khác với các distro phổ biến như
Debian, Ubuntu, Fedora hay CentOS. Tuy nhiên, các bài hướng dẫn cài
đặt Slackware cũng là một dạng chủ đề thường được ưa thích trên
Internet. Do đó Patrick sẽ khái quát một số điểm cần lưu ý về việc cấu
hình, tinh chỉnh hệ thống sau cài đặt của Slackware.
3. Một số Tool cần thiết
1.1. Cyber Station Manager

Cyber Station Manager là một giải pháp hoàn hảo để quản lý
khách hàng sử dụng máy, thời gian sử dụng máy trạm, điều khiển máy
trạm, và các dịch vụ khác kèm theo (thức ăn, nước uống, ) với chi phí
tiết kiệm nhất, tối ưu nhất.
Phần mềm làm việc tốt trên các hệ điều hành WindowsXP,
Windows7, Windows Server 2003, Windows Server 2008 và Windows
Server 2012.
CSM bao gồm 2 phần: CSM Client và CSM Server
 Chức năng của Cyber Station Manager Client:
• Tính chính xác thời gian sử dụng máy của khách hàng, ngay cả
khi Server gặp sự cố bất ngờ (tắt máy, khởi động lại, ).Khoá màn
8
hình máy tính khi người dùng hết thời gian sử dụng hay khi không có
người sử dụng.
• Ngăn chặn không cho khách hàng can thiệp sâu vào hệ thống.
Chẳng hạn như: Add/ Remove Program, truy cập vào Registry, DOS
Command Prompt, MSConfig,
• Cho phép khách hàng ngồi tại máy trạm gọi các dịch vụ trực tiếp
thông qua CSM Client mà không cần phải gặp người phục vụ.
• Cho phép khách hàng tìm và diệt các Keystroker.
• Cho phép khách hàng tự điều chỉnh độ phân giải của màn hình.
 Chức năng của Cyber Station Manager Server:
• Quản lý thông tin của các máy trạm:
 Thời lượng sử dụng, giờ bắt đầu và kết thúc của mỗi phiên sử
dụng máy.
 Khách hàng đã sử dụng máy trạm.
 Thời lượng nhàn rỗi (chờ khách), giờ bắt đầu và kết thúc của mỗi
phiên máy đã được mở nhưng không có người sử dụng.
 Thời gian máy trạm không bật hoặc mất liên lạc với máy chủ.
 Kiểm soát các ứng dụng trên máy trạm từ xa.

• Quản lý thông tin về các Hội viên:
 Thông tin cá nhân: Tên đăng nhập, họ tên, địa chỉ, e-mail,
 Tổng thời lượng đã sử dụng, tính từ lúc Hội viên bắt đầu gia
nhập.
 Thông tin tài khoản: Giá trị còn lại trong tài khoản (tính bằng
thời gian, đơn vị là phút).
 Lưu vết máy tính mà Hội viên đó đã sử dụng, thời gian tương
ứng.
• Quản lý doanh thu:
9
 Quản lý chứng từ chi, trả, sử dụng máy của khách hàng
1.2. Giới thiệu NXD
Bootrom là một mạng mà máy tính không cần dùng ổ cứng cho
tất cả các máy trạm. Tất cả boot từ server thông qua mạng. Mạng này
được gọi là diskless network và những máy trạm được gọi là Diskless
Workstations.
Một mạng diskless được thiết kế để giảm chi phí máy trạm, mặt
khác nhằm tạo thuận lợi cho việc sửa chữa bảo trì. Cần phải nghĩ xem,
nếu các máy trạm sử dụng phần mềm và hệ điều hành từ máy chủ, máy
chủ có hệ thông quản lý và bảo trì, nâng cấp phần mềm chỉ cần hoàn
thành trên máy chủ.
Các chức năng chính của NxD
• Server hỗ trợ Linux và Windows.
• Client hỗ trợ hệ điều hành DOS/ Windows2000/ XP/ 2003
/Vista/ Windows7 /Windows Server 2008/ Linux.
• Được cấp chứng chỉ BAW có thể hỗ trợ tất cả các bo mạch chủ
và card Mạng.
• Hỗ trợ tất cả card mạng nForce 2,3,4,5.
• Server hỗ trợ dùng kết hợp nhiều NIC.
• Phía server, hỗ trợ nhiều máy chủ đồng bộ.

• Có thể dùng một ảnh đĩa duy nhất cho nhiều máy với nhiều cấu
hình.
• Hổ trợ các điểm cập nhật và phục hồi hệ thống(snapshot).
• Server có thể sử dụng hệ thống Linux, về cơ bản không ảnh
hƣởng bởi sự lây lan của virus.
• Sử dụng công nghệ Disk image tránh lây lan virus.
10
• Máy chủ có thể có nhiều máy dự phòng. khi một máy chủ down,
các máy chủ khác ngay lập tức có thể đảm nhận nhiệm vụ.
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH
1. Mô hình Bootrom
1.1. Mô hình Bootrom phòng Game
Hình 1 Mô hình triển khai
11
1.2. Cấu hình yêu cầu
1.2.1. Yêu cầu đối với Server
 Mainboard
• Mainboard sử dụng cho Server là main server hoặc main thường.
Nhưng chúng ta nên sử dụng MainServer để có sự ổn định cao cho
hệ thống. Vì để một Client chạy thì cần Server hoạt động vì vậy ta có
thể hiểu rằng server luôn luôn dc chạy khi có bất kể bao nhiêu máy
trong hệ thống chạy.
• Mainboard phải hỗ trợ PXE (Boot Room từ LAN)
• Yêu cầu tối thiểu card Lan của mainboard đạt 1000MB/s. Số
lượng card lan phụ thuộc vào số Client.
 CPU (Center Process Unit)
Do quá trình bootrom chỉ yêu cầu tốc độ của các thiết bị thứ tự card
lan, ổ cứng, Ram, CPU. Cho nên CPU ở server chỉ cần cao hơn ở
Client một chút là được. (Ví dụ: Client sử dụng CPU là Intel Pentium
12

G2020 2.9GHz/3MB Cache/22nm/Socket 1155 thì trên Server chạy
CPU Intel Xeon E3-1220 3.1GHz/8MB Cache/32nm/Socket 1155).
 RAM (Random Access Memory)
• Bộ nhớ RAM thường được sử dụng là RAM Server (Ký hiệu
ECC).
• Dung lượng bộ nhớ RAM server phụ thuộc vào số lượng Client
mà chúng ta triển khai.
 Ổ cứng
Ổ cứng cho server được sử dụng được chia là hai loại là: ổ cứng thể
rắn (SSD: Solid State Driver) và HDD (Hard Disk Driver)
• SSD: chúng ta sử dụng ổ SSD để cài hệ điều hành lên và chứa
image để bootrom bởi lẽ ổ SSD có tốc độ truy xuất dữ liệu cao hơn
gấp nhiều lần so với HDD.
• HDD: Do ổ HDD chỉ nhằm mục đích chứa Game nên chúng ta
nên dùng HDD với mục đích này. Đó cũng là một phần để giảm chi
phí cho phòng Game.
 Một số thiết bị khác giúp Server hoạt động được như là PSU
(Power Supply Unit) yêu cầu có công suất thực cao, Monitor
1.2.2. Yêu cầu đối với Client
 Mainboard
• Mainboard phải hỗ trợ PXE (Boot Room từ LAN)
• Yêu cầu tối thiểu card Lan của mainboard đạt 1000MB/s.
• Ở phòng Game chúng ta nên sử dụng main giống nhau.
 CPU (Center Process Unit)
Do quá trình bootrom chỉ yêu cầu tốc độ của các thiết bị thứ tự
card lan, ổ cứng, Ram, CPU. Cho nên CPU ở server chỉ cần cao hơn
ở Client một chút là được. (Ví dụ: Client sử dụng CPU là Intel
Pentium G2020 2.9GHz/3MB Cache/22nm/Socket 1155 thì trên
13
Server chỉ cần chạy CPU Intel Xeon E3-1220 3.1GHz/8MB

Cache/32nm/Socket 1155).
 RAM (Random Access Memory)
Bộ nhớ RAM được lựa chọn phù hợp với hệ điều hành sử dụng trên
Client, yêu cầu đáp ứng cho Game
 Card dồ họa được lựa chọn do người quản lý phòng máy yêu cầu
để đáp ứng được nhu cầu Game hiện tại.
 Một số thiết bị khác giúp Server hoạt động được như là PSU
(Power Supply Unit) yêu cầu có công suất thực cao, Monitor
1.2.3. Yêu cầu thiết bị mạng
Đây là một phần cũng rất quan trọng trong phòng game. Các
client có thể bootrom từ image từ server nhanh hay chậm đều do
Switch, dây mạng, các bấm chuẩn mạng
1.2.4. Switch
Lựa chọn Switch có card lan 1000MB/s và có số lượng cổng lớn
hơn số lượng máy. Nhằm phục vụ cho mục đích phát triển số lượng
máy có trong phòng máy.
1.2.5. Dây mạng
• Sử dụng các dây mạng chuẩn CAT5, CAT5E, CAT6.
• Chọn những hãng sản xuất dây mạng có uy tín cao như: AMP,
Wincom
1.2.6. Bấm chuẩn 1000Base-T
• Do quá trình bootrom cho Client có tốc độ cao và dùng đến card
lan 1000MB/s. Bởi vậy cách bấm chuẩn dây mạng cũng đặt biệt quan
trọng. Chúng ta nên sử dụng chuẩn 1000Base-T để đường lan có thể
trao đổi dữ liệu lên đến 1000MB/s.
14
• Cách sắp xếp dây mạng theo chuẩn 1000Base-T:
Hình 2 Cách sắp xếp các dây
2. Cài đặt Slackware
Hình 3 Các bước cài đặt Slackware

15
Lựa chọn Linux setup
Chọn tự động tìm kiếm ổ: Chọn auto probe drivers
Chọn ổ cứng cài hệ điều hành: /dev/sda
16
Tự động chia phân vùng: auto-partition /dev/sda
Nhập “yes” để thực hiện xóa toàn bộ dữ liệu trên /dev/sda
Chọn nơi chứa bộ cài
Mount root lên phân vùng: /dev/sda1
17
Mount Swap lên phân vùng: /dev/sda2
Mount thư viện var lên phân vùng: /dev/sda
Mount thư mục chứa thiết bị lưu trữ mnt lên phân vùng: /dev/sda6
Chọn 0 để kernel chạy trên nền tảng 64bit
18
Tạo Hostname: nmx_server
Thông tin card mạng có trên server: trên hình chỉ có 1 card mạng
eth0 với MAC: 00:0c:29:57:72:79
Chọn 1 để set IP tĩnh cho card eth0 của server
19
Đặt IP cho card eth0: 192.168.1.200
Quá trình cài đặt hoàn tất. Server được khởi động lại.
Tài khoản đăng nhập mặc định: root
Password đăng nhập mặc định: (không có)
Có thể set password bằng lệnh: passwd root
Tại dấu nhắc lệnh “#”: nhập “x” để vào GUI.
20
3. Phần mềm hỗ trợ Bootrom NXD Client và NXP Server
3.1. Cài đặt NXP Server và NXD Client
3.1.1. Cài đặt NXP Server

Hình 4 Các bước cài đặt NXP Server
Copy File cài đặt nxp ra Desktop. Dùng lệnh “ls -l” liệt kê file có
trong Desktop:
# ls –l /root/Desktop
Dùng lệnh “sh” để cài đặt file nxp-7.5.2357-pro-310086-cr.run
# sh ./ nxp-7.5.2357-pro-310086-cr.run
Enter để thực hiện lệnh.
Quá trình cài đặt hoàn toàn tự động.
21
Kết thúc quá trình cài đặt NXP chọn “< OK >” ấn Enter.
3.1.2. Cài đặt NXD Client
Hình 5 Cài đặt NXD Client
Cài đặt Tool NXD Client yêu cầu gõ bỏ “Qos Packet Scheduler”
22
Đặt IP tĩnh cho Client
Chạy file cài đặt NXD Client
23
Chọn “Next” tiếp tục cài đặt
Chọn “Full Install” để cài đặt tất cả card mạng.
24
Quá trình cài đặt hoàn tất chọn “Close”.
3.2. Tạo Patition Image cho Windows và Image chứa Game
Hình 6 Cấu hình Image và Game
Sau khi đã cài đặt xong NXP Server. Chọn NXD IO Manager để tạo
phân vùng chứa Image và phân vùng chứa Game
25

×