Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ly thuyet truyen nhiet on dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.56 KB, 3 trang )

TÍNH TOÁN LƯỢNG NHIỆT TIỀU THỤ
TRONG THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT
1. Tính toán năng lượng :
Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng (hoặc hạ) nhiệt độ khối dịch từ t
1
lên t
2
(hoặc từ t
2

xuống t
1
) được tính theo công thức:
Q = G * C (t
2
- t
1
) (kcal)
Trong đó:
G: khối lượng dịch (kg)
C: tỷ nhiệt của khối dịch (kcal/kg
o
C)
t
2
: nhiệt độ cuối của dịch (
o
C)
t
1
: nhiệt độ đầu của dịch (


o
C)
Nhiệt lượng cần cung cấp để duy trì ở các nhiệt độ:
Q = q* w (kcal)
Trong đó:
q: hàm nhiệt của hơi nước (kcal/kg)
w: lượng nước bay hơi (kg)
Lượng hơi cần cung cấp:
D =
)(96,0 iit
Q
h

(kg/h)
Trong đó:
Q: lượng nhiệt cần cung cấp (kcal)
0,96: độ bão hòa của hơi nước
t: thời gian cấp nhiệt (h)
i
h
: hàm nhiệt của hơi nước bão hòa (kcal/kg) - i
h
= 650 (kcal/kg)
i: hàm nhiệt của nước ngưng tụ (kcal/kg) - i = 127 (kcal/kg)
2. Sự dẫn nhiệt ổn định trong vật rắn
1.1. Dẫn nhiệt qua tường phẳng
- Nhiệt lượng truyền qua tường phẳng với nhiều lớp, áp dụng công thức như sau:


t

w1
= nhiệt độ thành trong cùng
t
w
: nhiệt độ thành ngoài
d
i
: đường kính của các lớp
i: hệ số truyền nhiệt của các lớp
F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt.

1.2. Dẫn nhiệt qua tường ống hay trụ
- Nhiệt lượng truyền qua tường ống với nhiều lớp, áp dụng công thức như sau:


t
w1
= nhiệt độ thành trong cùng
t
w
: nhiệt độ thành ngoài
d
i
: đường kính của các lớp
i: hệ số truyền nhiệt của các lớp
L: chiều dài ống hoặc trụ
3. Đối lưu nhiệt
3.1. Khái niệm:
- Quá trình truyền nhiệt trong môi trường lỏng và khí chủ yếu bằng dòng đối lưu.
- Quá trình vận chuyển nhiệt từ chất lỏng hay chất khí tới tường hoặc ngược lại gọi là

quá trình cấp nhiệt.
- Dòng đối lưu được phân ra hai dạng đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức
- Đối lưu tự nhiên là sự chuyển động của chất lỏng hoặc chất khí do sự chênh lệch
khối lượng riêng của các phần tử chất lỏng hoặc chất khí ở các điểm có nhiệt độ khác
nhau.
- Đối lưu cưỡng bức là sự chuyển động của chất lỏng hoặc khí do có tác dụng cơ học
bên ngoài như khuấy hoặc bơm.
- Trong đối lưu cưỡng bức, quá trình trao đổi nhiệt mãnh liệt hơn đối lưu tự nhiên.
3.2. Định luật Newton:


α: hệ số tỏa nhiệt đối lưu (W/m
2
.độ)
F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt m
2

Tw: nhiệt độ trung bình của bề mặt thành
Tf: nhiệt độ trung bình của chất lỏng hoặc khí

Để tính hệ số tỏa nhiệt đối lưu ta sử dụng công thức Mikhêep:
Nu
f
= C* (Gr * Pr)
n


Gr * Pr
C
n

2.10
7
– 1. 10
13

0,135
1/3
5.10
2
– 1. 10
7

0,54
1/4
1.10
-3
– 5.10
2

1,18
1/8

Số Nusselt: Nu = αl/λ
Số Grashof:


Số Brandtl:


Tra bảng để tìm: λ, a, υ, β, Pr.


Nhiệt độ xác định: t
m
= ½ (t
f
+ t
w
)
(Các chỉ số trên tra bảng Tính chất hóa lý của không khí ở áp suất khí quyển trang 318
– sổ tay hóa công tập 1)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×