CHO VAY VỐN LƯU
ĐỘNG KHDN
NHÓM THỰC HIỆN GỒM CÓ
1. LÊ MINH PHÚ
2. NGUYỄN TRỌNG
NHÂN
CHO VAY VỐN LƯU
ĐỘNG KHDN
Doanh nghiệp sẽ được
VietinBank cho vay vốn lưu
động để đáp ứng nhu cầu
vốn lưu động thường
xuyên cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ
của doanh nghiệp.
Đối tượng khách hàng
Các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước
ngoài có nhu cầu vay vốn lưu động tại
VietinBank.
NHCT không cho vay các TH sau :
- Các nhu cầu vốn không cho vay theo
1627
- Khách hàng mà NHCV không hoặc
chưa xác định được, hoặc không quản lý
được nguồn trả nợ cho khoản vay đó.
-
Các trường hợp không được cho vay
khác do Tổng giám đốc quy định trong
từng thời kỳ.
-
(trừ TH có bảo đảm đầy đủ bằng tài
sản có tính thanh khoản cao)
Đặc điểm của sản phẩm
Đồng tiền cho vay:
VNĐ và ngoại tệ theo quy định của
VietinBank
NHCT cho vay ngoại tệ đối với các nhu
cầu vốn:
Cho vay để thanh toán tiền nhập khẩu, hàng hoá mà
KH có đủ nguồn ngoại tệ để trả nợ vay từ nguồn thu
SXKD, mua của NHCV hoặc TCTD khác được cam
kết bằng văn bản.
Cho vay ngắn hạn để thực hiện phương án SXKD
hàng hoá xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới VN mà
KH có đủ ngoại tệ để trả nợ vay từ nguồn thu xuất
khẩu. Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ để sử dụng
trong nước thì phải bán số ngoại tệ vay đó cho NHCV
theo hình thức giao dịch hối đoái giao ngay.
Các nhu cầu khác, trình Thống đốc NHNN xem xét
chấp thuận.
Đặc điểm của sản phẩm
Thời hạn cho vay:
Tối đa 12 tháng
Phương thức cho vay :
Từng lần/ hạn mức
Đặc điểm của sản phẩm
Mức cho vay tối đa:
Khách hàng mới thành lập: phải có vốn chủ sở
hữu tham gia tối thiểu bằng 20% tổng nhu
cầu vốn của dự án/phương án. Riêng các
trường hợp sau đây, NHCV có thể xem xét,
quyết định cho vay nếu khách hàng có vốn
chủ sở hữu tham gia tối thiểu là 10%:
Cho vay vốn lưu động để duy trì hoạt động của dự án đầu
tư mà NHCV đã cho vay trung, dài hạn hiện đang còn
dư nợ.
Cho vay vốn lưu động đối với Công ty con mới thành lập
của các Tổng công ty Nhà Nước, Tập đoàn kinh tế
Nhà Nước thuộc danh mục do Tổng giám đốc quy
định.
Đặc điểm của sản phẩm
Mức cho vay tối đa:
Không phải là khách hàng mới
thành lập: Tuỳ thuộc vào từng
khoản vay cụ thể, NHCV có thể
xem xét, quyết định khách hàng
có hoặc không có vốn chủ sở
hữu tham gia vào phương án.
VỐN TỰ CÓ THAM GIA
Theo B.pháp bảo
đảm
Chi nhánh
quyết định
Trụ sở chính
quyết định
Không có bảo đảm
Ngắn hạn: tối thiểu
30%
Tối thiểu 15%
Có bảo đảm Ngắn hạn: tối thiểu
20%
Đối với TSBĐ đã
hiện hữu hoặc có bảo
lãnh của bên thứ 3: tối
thiểu 10%
Đối với TSBĐ hình
thành trong tương lai:
tối thiểu 15%
Đặc điểm của sản phẩm
Thời hạn cho vay :
Căn cứ xác định thời hạn cho vay:
(i) đề nghị và khả năng trả nợ
của khách hàng; (ii) chu kỳ
SXKD của khách hàng; (iii) thời
hạn thu hồi vốn của dự án/
phương án; (iv) thời hạn hoạt
động còn lại của khách hàng
theo quyết định thành lập hoặc
giấy phép hoạt động tại Việt
Nam (nếu có); (v) khả năng
nguồn vốn của NHCT
Đặc điểm của sản phẩm
Thời hạn cho vay :
+ Trường hợp chu kỳ luân chuyển
vốn của đối tượng vay vốn dưới
3 tháng, NHCV được quyền
quyết định thời hạn cho vay vốn
lưu động vượt quá 1 chu kỳ
luân chuyển vốn nhưng tối đa
không quá 6 tháng. NHCV phải
chịu trách nhiệm kiểm tra, giám
sát quá trình sử dụng vốn vay,
đảm bảo vốn vay luôn được sử
dụng đúng mục đích đã cam kết
trong HĐTD.
Thời hạn cho vay :Thời hạn cho vay
được xác định theo biện pháp bảo đảm
tiền vay.
Trường hợp cho vay có bảo
đảm bằng tài sản, thời hạn cho
vay không được vượt quá thời
gian sử dụng còn lại của TSBĐ
theo quy định bảo đảm tiền vay
hiện hành của NHCT:
a> Đối với TSBĐ là hàng hoá luân
chuyển trong quá trình SXKD,
thời hạn cho vay phụ thuộc vào
khả năng luân chuyển hàng hoá
nhưng tối đa là 12 tháng.
Thời hạn cho vay :Thời hạn cho vay
được xác định theo biện pháp bảo đảm
tiền vay.
b> Đối với cho vay có bảo đảm
bằng tài sản có tính thanh
khoản cao (không bao gồm bảo
lãnh), thời hạn cho vay không
vượt quá thời hạn đáo hạn của
tài sản đó, trừ trường hợp
TSBĐ là sổ tiết kiệm, số dư tài
khoản tiền gửi, giấy tờ có giá do
NHCT phát hành hoặc được
TCTD phát hành cam kết phong
toả vô thời hạn theo yêu cầu
của NHCV.
Thời hạn cho vay :Thời hạn cho vay
được xác định theo biện pháp bảo đảm
tiền vay.
•
Trường hợp cho vay có bảo đảm
bằng bảo lãnh có thời hạn, thời
hạn cho vay phải ngắn hơn thời
hạn bảo lãnh một khoảng thời gian
nhất định, đủ để yêu cầu bên bảo
lãnh thực hiện nghĩa vụ trả thay
theo cam kết bảo lãnh.
Điều kiện cho vay hạn mức
Đối với TCKT: Các TH không cho vay và hạn chế cho vay hạn mức:
Không cho vay hạn mức: Các ngành hàng SXKD mang tính chất
thương vụ, thời vụ, ngành đóng tàu (trừ TH có bảo đảm bằng TS có
tính thanh khoản cao hoặc được TSC chấp thuận bằng VB).
Hạn chế cho vay hạn mức: Ngành xây lắp.
Chỉ cho vay nếu đáp ứng các điều kiện:
+ Xếp hạng BB+ trở lên, quan hệ vay vốn thường xuyên, uy tín;
+ Các công trình lựa chọn cho vay có nguồn thu chắc chắn, Hợp
đồng kinh tế có thoả thuận chuyển tiền thanh toán về TK của KH
mở tại NHCT.
+ Thực hiện việc theo dõi chi phí, khối lượng thi công, tiền ứng
trước, tiền đã thanh toán… rõ ràng, minh bạch theo từng công
trình.
Vấn đề cần lưu ý
(đối với cho vay theo hạn mức)
Kiểm tra: Tối thiểu 6 tháng/lần kể từ ngày ký HĐTD, CBTD
kiểm tra đánh giá lại việc thực hiện hạn mức cho vay, lập
Biên bản kiểm tra báo cáo lãnh đạo để chỉ đạo kịp thời (TH
có dấu hiệu rủi ro).
Thoả thuận trong HĐTD và thực hiện một/ một số các biện
pháp sau khi phát hiện những rủi ro ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ hoặc KH sử dụng vốn không đúng mục đích
hoặc vi phạm HĐTD:
-
Giảm hạn mức cho vay
-
Rút ngắn thời hạn duy trì hạn mức cho vay
-
Chấm dứt cho vay theo phương thức hạn mức
-
Thu hồi nợ trước hạn.
Cho vay hạn mức (tiếp)
Nguyên tắc điều chỉnh HMCV/ thời gian duy trì HMCV (trừ
việc NHCV chủ động giảm HMCV, rút ngắn thời hạn duy trì
HMCV):
GHCV đang có hiệu lực sử dụng.
Kết quả thẩm định bổ sung về Phương án kinh doanh cho thấy khách
hàng vẫn đảm bảo khả năng trả nợ theo cam kết nếu thực hiện tăng hạn
mức, kéo dài thời gian duy trì HMCV.
NHCV chỉ được kéo dài thời hạn duy trì HMCV tối đa 1/2 thời hạn duy trì
HMCV ban đầu.
Việc thay đổi số tiền cho vay, thời gian duy trì HMCV phải được thể hiện
bằng VB sửa đổi, bổ sung HĐTD.
Lãi suất cho vay và phí
NHCV công bố lãi suất cho vay và các loại phí
hiện đang áp dụng cho khách hàng biết
Lãi suất cho vay và phí đối với từng khoản vay,
từng khách hàng được xác định theo nguyên
tắc sau:
Tuân thủ quy định lãi suất cho vay (bao gồm lãi
suất sàn, lãi suất ưu đãi đối với khách hàng
chiến lược, phương thức áp dụng lãi suất (cố
định, thả nổi, kết hợp), kỳ tính lãi, kỳ thu lãi )
và quy định về phí liên quan đến hoạt động
cho vay của NHCT trong từng thời kỳ, phù hợp
với các quy định của pháp luật và NHNN.
Lãi suất cho vay và phí
Tuỳ thuộc vào thời hạn cho vay, mức độ rủi ro
của từng khoản vay , đảm bảo trang trải đủ
chi phí huy động vốn, chi phí quản lý khoản
vay, trích lập dự phòng rủi ro và mang lại lợi
ích cho NHCT.
NHCV và khách hàng thoả thuận, ghi vào HĐTD:
phương thức áp dụng lãi suất cho vay, mức và
cách tính lãi suất cho vay trong hạn, kỳ điều chỉnh
lãi suất, lãi suất phạt quá hạn, tiền phạt chậm trả
lãi và các loại phí liên quan. NHCV được quyền
chủ động điều chỉnh lãi suất khi thị trường có biến
động nhằm đảm bảo lợi ích cho NHCT.
Lãi suất cho vay và phí
Mức lãi suất phạt quá hạn: bằng 50% lãi suất cho
vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong
HĐTD. Chi nhánh trình TSC xem xét, quyết định mức
lãi suất phạt quá hạn từ 20% đến dưới 50% lãi suất
cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh
trong HĐTD đối với từng trường hợp cụ thể.
Trường hợp quá hạn nợ gốc dưới 10 ngày, Giám
đốc NHCV được quyền quyết định mức lãi suất phạt
quá hạn để thu hoặc quyết định không thu lãi phạt
quá hạn.
Phạt chậm trả lãi: Thực hiện theo quy định của Tổng
giám đốc.
HỢP ĐỒNG TÍN
DỤNG
Đại diện của TCKT: Đại diện pháp luật và Đại diện
theo uỷ quyền, phù hợp với quy định pháp luật, điều lệ,
văn bản nội bộ.
Lưu ý: Giấy uỷ quyền phải ghi rõ họ tên, địa chỉ,
số CMTND/hộ chiếu của người được uỷ quyền, phạm
vi, thời hạn uỷ quyền và có chứng thực của UBND
phường, xã hoặc công chứng của Cơ quan công chứng.
Soạn thảo, Ký kết
Hợp đồng tín dụng
Khách
hàng
NHCV
Cập nhật, Thực hiện
Thẩm quyền ký
HĐTD của NHCT:
thực hiện theo Điều
lệ, Văn bản uỷ
quyền của Hội
đồng quản trị và
quy định khác (nếu
có) của NHCT
trong từng thời kỳ
GIẢI NGÂN
Ký HĐTD
Kiểm tra
điều kiện
giải ngân
Ký GNN
Giải ngân
Căn cứ giải ngân ? Nguyên tắc giải ngân ?
Căn cứ giải ngân:
Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng
vốn vay, phù hợp với HĐTD và GNN.
Các TH sau không bắt buộc:
Cho vay có bảo đảm đầy đủ bằng TS
có tính thanh khoản cao.
Trường hợp khách hàng không có đủ
chứng từ tại thời điểm giải ngân
nhưng có lý do hợp lý:
Phải xuất trình giấy tờ chứng minh việc
sử dụng vốn vay chậm nhất trong vòng
1 tháng hoặc thời gian ngắn hơn theo
quy định của Tổng giám đốc trong từng
thời kỳ kể từ ngày giải ngân.
Không thực hiện đúng: CBTD phải
kiểm tra thực tế và thu hồi nợ trước hạn
(nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục
đích).
GIẢI NGÂN
(tiếp)
Nguyên tắc giải ngân:
Mỗi HĐTD: rút tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với yêu
cầu sử dụng vốn thực tế (đồng thời lập GNN), hoặc ghi trực
tiếp HĐTD.
Lưu ý: Cho vay có BĐ bằng TS hình thành trong tương lai →
chỉ giải ngân sau khi KH bỏ trước phần vốn tự có/ vốn chủ sở
hữu hoặc đồng thời theo tỷ lệ cơ cấu vốn đã xác định.
Đối tượng giải ngân: phù hợp với nội dung ghi trong GNN
và/hoặc bảng kê chứng từ sử dụng tiền vay.
Tiền vay phải được chuyển khoản trực tiếp cho bên thụ
hưởng. Việc giải ngân bằng tiền mặt thực hiện theo quy định
của Tổng giám đốc.
GIẢI NGÂN (tiếp)
1. Thu mua trực tiếp của CN, HGĐ các mặt hàng nông, lâm, thuỷ, hải
sản, muối, vật tư nông nghiệp, cây giống, con giống, nguyên vật liệu,
phế liệu; trả tiền nhân công; thanh toán các chi phí khác; phục vụ
kinh doanh của tiểu thương, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nhà hàng…
Lưu ý: Đối với các TH này, mức giải ngân bằng TM cho một lần giải
ngân không quá 1 tỷ đồng (đối với KH cá nhân, hộ gia đình) và 3 tỷ
đồng (đối với KH là TCKT). Riêng TH giải ngân cho doanh nghiệp để
thanh toán tiền thu mua lâm sản; thu mua nông sản, thuỷ/hải sản, mủ
cao su theo mùa, vụ, Giám đốc NHCV chịu trách nhiệm về việc quyết
định số tiền giải ngân bằng TM.
2. Thanh toán lương cho người lao động chưa mở tài khoản/ thẻ ATM,
theo đăng ký kế hoạch tiền lương của DN với NH. NHCV phải có
trách nhiệm vận động DN trả lương cho người lao động qua thẻ ATM.
ĐỐI TƯỢNG GiẢI NGÂN BẰNG TIỀN MẶT