Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.16 KB, 20 trang )

BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

I. LÝ THUYẾT
Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, tức là biểu diễn phản
ứng hóa học bằng cơng thức hóa học.
Ví dụ: PTPƯ sắt tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Các bước lập PTHH:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi ngun tố tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết PTHH.
Ý nghĩa của PTHH: PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như
từng cặp chất trong phản ứng.
VD: phương trình hóa học: 2H2 + O2 → 2H2O
Tỉ lệ số phân tử H2: số phân tử O2: số phân tử H2O = 2: 1: 2
Tỉ lệ số phân tử H2: số phân tử O2 = 2: 1
Tỉ lệ số phân tử H2: số phân tử H2O = 1: 1
II. MỘT SỐ CÁCH CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
PHƯƠNG PHÁP CHẴN LẺ
(dùng cho các phương trình cơ bản, số nguyên tử phi kim lẻ)
Đa số các phương trình đều có số nguyên tử mỗi loại nguyên tố là số chẵn
nên lợi dụng tính chất đó để cân bằng PTHH.
Bước 1. Xác định nguyên tố đang lẻ số nguyên tử
Bước 2. Đưa hệ số làm chẵn vào trước phân tử có lẻ số nguyên tử
Hệ số thường là : 2, 4, 6…
Bước 3. Kiểm tra lại theo thứ tự : kim loạiphi kimHO
0

t

 P2O5
Ví dụ : P


+
O2
Bước 1. Ta thấy O đang lẻ : 5O

Bước 2. Đưa hệ số 2 vào trước P2O5 : P
Bước 3. Kiểm tra:

+

0

t

 2 P2O5

O2
0

t

 2 P2O5
- Phía sau có 4P : đưa 4 vào P : 4 P +
O2
- Phía sau có 10 O mà trước có 2O nên đưa 5 vào O2.

4P

+

5 O2


0

t

 2 P2O5

1


PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
(dùng cho mọi phương trình hoặc khơng nhẩm được theo chẵn lẻ)
Bước 1. Cân bằng các nguyên tố có thể cân được (thường là KL)
Bước 2. Các nguyên tố chưa cân được thì đưa hệ số tổng quát vào.
Bước 3. Kiểm tra lại theo thứ tự : kim loạiphi kimHO
Để thiết lập hệ phương trình tương ứng.

Nếu hệ 2, 3, 4 ẩn mà giải máy Casio được thì dùng Casio giải
Trường hợp khơng đủ phương trình thì cho 1 giá trị = 1 tìm các giá trị
cịn lại.

Ví dụ : Al

+

Bước 1. 2 Al +
Chưa cân S được

 Al2(SO4)3 +
H2SO4 

 Al2(SO4)3 +
H2SO4 

SO2

+ H2O

SO2

+ H2O


 1 Al2(SO4)3 + b SO2 + H2O
Bước 2. 2 Al + a H2SO4
Có thể đặt ẩn trước H2O nhưng để đơn giản hóa tính tốn thì dùng kiểm tra: phía trước 2a Hđưa a vào H2O
Bước 3. Kiểm tra:

 1 Al2(SO4)3 + b SO2 + a H2O
2 Al + a H2SO4
BTNTS

a  6
  a  3  b

 BTNT O
 4a  12  2b  a b  3
Còn O, S chưa kiểm tra nên ta có: 

 Al2(SO4)3 + 3 SO2
2 Al + 6 H2SO4


+ 3 H2O

III. BÀI TẬP
Bài 1. Cho sơ đồ của các phản ứng sau, hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,
số phân tử của các chất phản ứng.
a) Na + O2 Na2O.
b) P2O5 + H2O H3PO4.
c) HgO Hg + O2
d) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Bài 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Fe + HCl  FeCl2 + H2
b) Fe2O3 + CO  Fe + CO2
c) Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2
d) Mg + HCl  MgCl2 + H2
Bài 3. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
a) Hãy viết thành phương trình hóa học
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chon)
Bài 4. Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất P2O5
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng?
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng?

2


Bài 5. Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + AgNO3 -→ Cu(NO3)2 + Ag
a) Lập phương trình hố học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử đồng lần lượt với số nguyên tử, số phân tử của các chất còn lại
trong phản ứng.
Bài 6. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử

giữa 2 cặp chất trong mỗi phản ứng.
a) Đốt bột nhôm trong khơng khí thu được Al2O3
b) Cho sắt tác dụng với Clo thu được hợp chất FeCl3
c) Đốt cháy khí CH4 trong khơng khí thu được khí CO2 và H2O
Bài 7. Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp dặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các
phương trình hóa học sau?
a) ? Cu + ? 2CuO
b) Zn + ?HCl ZnCl2 + H2
c) CaO + ?HNO3 Ca(NO3)2 + ?
Bài 8. Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có “?” trong các phương
trình hóa học sau:
a) ? Cu + ? → 2CuO
b) CaO + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + ?
c) ? + ? AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
d) 4K + ? → ? K2O
Bài 9. Cho biết sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra NH3

Hãy cho biết:
a) Tên và CTHH của các chất tham gia và sản phẩm
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ? phân tử nào biến đổi ? phân tử nào được
tạo ra ?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ ngun khơng ?
d) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Bài 10.
Sơ đồ sau mơ phỏng phản ứng tạo ra khí cacbon đioxit:

Hãy viết phương trình hố học cho phản ứng trên.
Bài 11. Cân bằng các PTHH sau:
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O


3


3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
4) FeO + HCl → FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O
6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
7) P + O2 → P2O5
8) N2 + O2 → NO
9) NO + O2 → NO2
10) NO2 + O2 + H2O → HNO3
11) SO2 + O2 → SO3
12) N2O5 + H2O → HNO3
13) Al2(SO4)3 + AgNO3 → Al(NO3)3 + Ag2SO4
14) Al2 (SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4
15) CaO + CO2 → CaCO3
16) CaO + H2O → Ca(OH)2
17) CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
18) Na + H3PO4 → Na2HPO4 + H2
19) Na + H3PO4 → Na3PO4 + H2
20) Na + H3PO4 → NaH2PO4 + H2
21) C2H2 + O2 → CO2 + H2O
22) C4H10 + O2 → CO2 + H2O
23) C2H2 + Br2 → C2H2Br4
24) C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
25) CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
26) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
27) Ca(OH)2 + HBr → CaBr2 + H2O
28) Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O

29) Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O
30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + HCl →NaCl + H2S
33) K3PO4 + Mg(OH)2 → KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + HCl → MgCl2 + H2
35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
36) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
37) Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
38) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
39) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
40) KNO3 → KNO2 + O2
41) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + HNO3
42) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaNO3
4


43) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl
44) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
45) KClO3 → KCl + O2
45) Fe(NO3)3 + KOH → Fe(OH)3 + KNO3
46) H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2
47) HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
48) Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + H2O
49) BaO + HBr → BaBr2 + H2O
50) Fe + O2 → Fe3O4
Bài 12. Cho sơ đồ phản ứng
a) NH3 + O2 → NO + H2O
b) S + HNO3 → H2SO4 + NO
c) NO2 + O2 + H2O → HNO3

d) FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl
e) NO2 + H2O → HNO3 + NO
f) Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + Al(NO3)3
Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phản ứng.
Bài 13*. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
1) CnH2n
+
O2 →
CO2 +
H2O
2) CnH2n + 2 +
O2 →
CO2 +
H2 O
3) CnH2n - 2 +
O2

CO2 +
H2 O
4) CnH2n - 6 +
O2

CO2 +
H2O
5) CnH2n + 2O
+
O2 →
CO2 +
H2 O
6) CxHy

+
O2

CO2 +
H2O
7) CxHyOz +
O2

CO2 +
H2 O
8) CxHyOzNt
+
O2
→ CO2 +
H2O + N2
11) CxHyOzNtClu + O2  CO2 + H2O + N2 + Cl2
12) CxHyOzNtCluNaz + O2  CO2 + H2O + N2 + Cl2 + Na2CO3
13) Fe + O2 → FexOy
14) FeClx + Cl2 → FeCl3
15) FeS + O2  Fe2O3 + SO2
16) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
17) Fe2O3+ CO  FexOy + CO2
18) FexOy + CO  FeO + CO2
19) Cu + H2SO4 đặc nóng  CuSO4 + H2O + SO2
20) Fe + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
21)

FexOy  HCl 
 FeCl2y  H2O
x


5


FexOy  H2SO4 
 Fe2(SO4)2y  H 2O

22)
IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

x

● Mức độ nhận biết
Câu 1. Có mấy bước lập phương trình hóa học?
A. 2 bước.
B. 3 bước.

C. 4 bước.

D. 5 bước.

Câu 2. Cho biết tỉ số phân tử giữa các chất tham gia phản ứng trong phương trình sau:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
A. 1:1.
B. 1:2.
C. 2:1.
D. 2:3.
o

Câu 3. Cho phương trình hóa học sau:

O2 và P2O5 là
A. 4:5:2.
B. 2:5:4.

t
4P  5O2 
 2P2O5.

Tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của

C. 5:4:2.

D. 4:2:5.

Câu 4. Chọn đáp án sai
A. Có 3 bước lập phương trình hóa học
B. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
C. Dung dich muối ăn có CTHH là NaCl
D. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử
Câu 5. Phương trình hóa học dùng để
A. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ.
B. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng cơng thức hố học.
C. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
D. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.
● Mức độ thơng hiểu
Câu 6. Cân bằng một phản ứng hóa học tức là
A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.
C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn.
D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn.

Câu 7. Phương trình hố học nào sau đây đúng?
o

A.

t
Mg  O2 
 MgO2.

o

t
B. Mg  O  MgO.

o

C.

t
2Mg  O2 
 MgO.

o

D.

t
2Mg  O2 
 2MgO.


Câu 8. Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hố học ở phương án nào dưới đây đã
viết đúng?
o

A.
C.

t
2H  O 
 H2O.
to

H2  O2  H2O.

o

B.

t
H2  O 
 H2O.
o

D.

t
2H2  O2 
 2H2O.

6



Câu 9. Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac (NH3). Phương trình hố học ở phương án
nào dưới đây đã viết đúng?
o

A.
C.

t
3H  N 
 NH3.
to

H2  N2  2NH3.

o

B.

t
H2  N 2 
 NH3.
o

D.

t
3H2  N 2 
 2NH 3.


Câu 10. Phương trình hố học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí cacbon
và nước.
o

t
A. C2H5OH  3O2  2CO2  3H2O.

o

t
B. C2H5OH  O2  2CO2  H2O.

o

C.

t
C2H5OH  O2 
 CO2  3H2O.

o

D.

t
C2H5OH  3O2 
 CO2  H2O.

Câu 11. Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2, thu được khí nitơ (N2) và nước. Phương trình phản

ứng nào sau đây viết đúng?
o

t
B. 2NH3  O2  N2  H2O.

o

t
D. 4NH3  O2  2N2  6H2O.

t
A. 4NH3  3O2  2N2  6H2O.
t
C. 2NH3  3O2  N2  3H2O.

o

o

Câu 12. Đốt photpho (P) trong khí oxi (O2), thu được điphotphopenta oxit (P2O5). Phương trình phản ứng
nào sau đây đã viết đúng?
o

t
A. 4P  5O2  2P2O5.
o

t
C. P  5O2  2P2O5.


o

t
B. 2P  O2  P2O5.
o

t
D. 2P  5O2  2P2O5.

Câu 13. Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfurơ SO2. Phương trình phản
ứng nào sau đây đã viết đúng?
o

A.

t
4FeS2  11O2 
 2Fe2O3  8SO2.
to

C. 4FeS2  O2  2Fe2O3  8SO2.

o

B.

t
2FeS2  11O2 
 Fe2O3  4SO2.

o

t
D. 2FeS2  5O2  Fe2O3  4SO2.

 AlCl 3  H2.
Câu 14. Cho phản ứng hóa học sau: Al  HCl 
Sau khi cân bằng phản ứng trên với các hệ số
nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa 2 hợp chất là:
A. 3: 1.
B. 6: 2.
C. 1: 2.
D. 3: 2.

Câu 15. Cứ 4 mol sắt sẽ phản ứng được 3 mol khí oxi. Phương trình nào sau đây là đúng?

 Fe2O3.
A. Fe2 + O3 

 2Fe2O3.
B. 2Fe2 + 3O2 

 2Fe2O3.
C. 4Fe + 3O2 

 Fe2O3.
D. Fe2 + 3O 

Câu 16. Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai?
A. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O.

B. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2.
C. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2.
D. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O.
Câu 17. Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O.
C. Ba + O2 → BaO.

B. 2C2H2 +5O2 → 4CO2 + 2H2O.
D. 2KClO3 → 2KCl + O2.

7


o

Câu 18. Cho phương trình hố học:
A. O4.
B. O2.

t
3Fe  O2 
 Fe3O4.

Cơng thức hóa học và hệ số của X là
C. 2O2.
D. 3O2.

o

t

Fe O  3H2SO4 
 Fex (SO4 )y  3H2O.

Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: x y
và y lần lượt là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.

C. 2 và 4.

Với x và y thì giá trị thích hợp của x
D. 3 và 4.

8


BÀI 2. CÁC DẠNG TÍNH TỐN
Dạng 1: Tính tốn dựa trên sự bảo tồn khối lượng

● Mức độ thơng hiểu
o

t
C  O 
 CO2.

2
Câu 1. Cacbon phản ứng với oxi theo phương trình:
và khối lượng O2 đã phản ứng là 12 kg. Khối lượng CO2 tạo ra là
A. 16,2 kg.

B. 16,3 kg.
C. 16,4 kg.

Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5 kg
D. 16,5 kg.

to

Câu 2. Cacbon phản ứng với oxi theo phương trình: C  O2  CO2. Khối lượng C đã cháy là 3 kg và khối
lượng CO2 thu được là 11 kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là
A. 8,0 kg.
B. 8,2 kg.
C. 8,3 kg.
D. 8,4 kg.
o

t
4Al  3O 
 2Al O .

2
2 3 Biết khối lượng của Al tham gia phản ứng là 1,35
Câu 3. Cho phương trình hóa học:
gam, lượng Al2O3 thu được là 2,5 gam. Vậy lượng O2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 1,25 gam.
B. 1,15 gam.
C. 1,1 gam.
D. 3,85 gam.
to


Câu 4. Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình: CaCO3  CaO  CO2. Khối lượng khí cacbonic
thu được là (biết có 56 tấn oxit sinh ra)
A. 44 tấn.
B. 54 tấn.
C. 145 tấn.
D. 156 tấn.
Câu 5. Khi nung canxi cacbonat CaCO3 người ta thu được canxi oxit CaO và khí cacbonic. Nếu nung 5 tấn
canxi cacbonat sinh ra 2,2 tấn khí cacbonic và canxi oxit. Khối lượng canxi oxit sinh ra là:
A. 7,2 tấn.
B. 2,8 tấn.
C. 7 tấn.
D. 2,6 tấn.
Câu 6. Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam kali clorat, thu được kali clorua và 9,6 gam khí oxi. Khối lượng
của kali clorua thu được là
A. 13 gam.
B. 14 gam.
C. 14,9 gam.
D. 15,9 gam.
Câu 7. Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi, thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là
A. 1,2 gam.
B. 1,6 gam.
C. 8 gam.
D. 0,4 gam.
Câu 8. Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được 40,25 gam ZnSO4 và 0,5
gam H2. Khối lượng axit cần dùng là
A. 24,5 gam.
B. 24 gam.
C. 15,75 gam.
D. 57 gam.
Câu 9. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7 gam sắt(II) clorua FeCl2 và 0,2

gam khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là
A. 14,2 gam.
B. 7,3 gam.
C. 8,4 gam.
D. 9,2 gam.
Câu 10. Cho 20 gam sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hiđroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt(III)
hiđroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Khối lượng natri hiđroxit tham gia vào phản ứng là
A. 12 gam.
B. 9,4 gam.
C. 30,6 gam.
D. 14 gam.
Câu 11. Cho 112 gam Fe tác dụng hết với 146 dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra muối sắt(II) clorua FeCl2
và 4 gam khí hiđro H2. Khối lượng muối FeCl2 là
A. 254 gam.
B. 38 gam.
C. 262 gam.
D. 200 gam.

● Mức độ vận dụng
9


Câu 12. Khi cho 4,45 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 gam hỗn hợp 2 oxit
(hợp chất của kim loại với oxy). Khối lượng oxi cần dùng là
A. 10,5 gam
B. 1,6 gam
C. 2 gam
D. 6 gam
Câu 13. Đốt cháy hết 4,4 gam hỗn hợp gồm C và S người ta dùng hết 6,4 gam khí oxi (đkc). Khối lượng các
chất khí sinh là

A. 10,8 gam.
B. 2 gam
C. 10 gam
D. 8 gam
Câu 14. Đốt hết 8 gam than (có tạp chất) cần 16 gam oxy sinh ra 22 gam khí cacbonic. % khối lượng C có
trong mẫu than trên là
A. 95%.
B. 75%.
C. 90%.
D. 80%.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 64 gam đồng ngồi khơng khí sinh ra đồng (II) oxit, sau phản ứng khối lượng
chất rắn tăng 16 gam. Khối lượng sản phẩm sinh ra là
A. 64 gam
B. 75 gam
C. 90 gam
D. 80 gam
Câu 16. Nung 1 tấn đá vôi chứa 80% là CaCO3 thì thu được lượng khí cacbonic là 3,52 tạ. Khối lượng vôi
thu được là
A. 448 kg
B. 500 kg
C. 796,48 kg
D. 689 kg

Dạng 2: Tính tốn liên quan đến hiệu suất phản ứng

● Mức độ thông hiểu
Câu 1. Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49 kg than
chưa cháy. Hiệu suất của sự cháy trên là
A. 95%.
B. 75%.

C. 90%.
D. 80%.
Câu 2. Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3, thu được 220 kg CO2 và 280 kg CaO. Hiệu suất
phân huỷ CaCO3 là
A. 80%.
B. 62,5%.
C. 50%.
D. 75,5%.
● Mức độ vận dụng
Câu 3. Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lượng vôi sống thu
được từ 1 tấn đá vơi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hiệu suất của phản ứng điều chế vôi sống

A. 90%.
B. 73,62%.
C. 89,29%.
D. 81,65%.
Câu 4. Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3 với hiệu suất 85%.
Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vơi có chứa 10% tạp chất là
A. 0,4284 tấn.
B. 0,478 tấn.
C. 0,504 tấn.
D. 0,4536 tấn.
Câu 5. Có thể điều chế bao nhiêu tấn nhơm từ 1 tấn quặng boxit có chứa 95% nhơm oxit, biết
hiệu suất phản ứng là 98%?
A. 0,493 tấn.
B. 0,501 tấn.
C. 0,453 tấn.
D. 0,475 tấn.
PHẦN B. ÔN TẬP CHƯƠNG 2


10


Bài 1. Chọn nội dung khái niệm ở cột (I) cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
Cột (I). Khái niệm
Cột (II). Hiện tượng
Trả lời
1. Hiện tượng hóa học
a) Cồn bay hơi
2. Hiện tượng vật lý
b) Sắt cháy trong khơng khí
3. Phản ứng hóa học
c) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
4. Phương trình hóa học
d) Sắt nặng hơn nhôm
e) Ở nhiệt độ cao một số kim loại ở trạng thái
lỏng
f) Sắt bị gỉ trong khơng khí ẩm
Bài 2. Chọn nội dung ở cột (I) với nội dung ở cột (II) sao cho phù hợp
Cột (I). Thí nghiệm
Cột (II). Hiện tượng
Trả lời
1. Cho muối ăn vào nước
a) Chất rắn cháy tạo khí
2. Đốt một mẩu than
b) Chất rắn tan
0
3. Đun một cốc nước đến 100 C
c) Chất rắn tan có tỏa nhiệt
4. Cho một mẩu vơi vào nước

d) Chất rắn không tan
e) Chất lỏng bay hơi
f) Chất lỏng đông đặc
Bài 3. Khẳng định sau gồm hai ý: “ Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi cịn các nguyên tử
giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn’’.
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai;
B. Ý 2 đúng, ý 1 sai
C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 khơng giải thích cho ý 2;
D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2;
E. Cả 2 ý đều sai.
Bài 4. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vơi. Khi nung đá vơi xảy ra phản ứng
hóa học sau: Canxi cacbonat → Canxi oxit + Canbon đioxit
Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO2.
A. Viết cơng thức về khối lượng phản ứng.
B. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
ĐS:
89,28%
Bài 5. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
a) Xác định các chỉ số x, y.
b) Lập PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp
chất.
Bài 6. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

11


Sơ đồ trên được biểu diễn bằng phương trình phản ứng hóa học nào sau đây:

 CO2

A. C +
O2
 CO2
B. CH4 + 2O2 
+ 2H2O
 C2H6
C. H2 +
C2H4 

 CH3Cl + HCl
D. CH4 +
Cl2
Bài 7. Trong bình kín khơng có khơng khí chứa bột hỗn hợp của 2,8 g Fe và 3,2 g S. Đốt nóng hỗn
hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được sắt (II) sunfua (FeS).
a) Viết phương trình hố học của phản ứng.
b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g.
Bài 8. Lập phương trình hố học dựa vào các thơng tin sau:
a) Cho kim loại sắt (Fe) phản ứng với axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được muối sắt (II)
clorua (FeCl2) và khí hiđro.
b) Nung nóng thuốc tím (KMnO4) thu được chất kali manganat (K2MnO4 ), chất mangan đioxit
(MnO2) và khí oxi.
c) Cho nhôm oxit (Al2O3) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat
Al2(SO4)3 và nước.
Bài 9. Phản ứng của cây xanh quang hợp tạo ra tinh bột và khí oxi được thể hiện bằng sơ đồ:
ChÊt diƯp lơc



¸nh s¸ng


CO2
+ H 2O
(C6H10O5)n + O2
(khí cacbonic)
(nước)
(tinh bột)
(khí oxi)
a) Hãy lập phương trình hố học cho sơ đồ phản ứng trên.
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử khí cacbonic (CO2) và số phân tử nước.
Bài 10. Em hãy kể tên hai phản ứng hố học có lợi và hai phản ứng hố học có hại trong đời sống
xung quanh em:
Bài 11. Cho 3,1 g Na2O phản ứng vừa đủ với nước thu được 4 g chất NaOH. Chất NaOH cho phản
ứng hoàn toàn với chất H2SO4, tạo thành chất Na2SO4 và nước.
a) Viết các phương trình hố học của các phản ứng.
b) Tính khối lượng nước tham gia phản ứng.
Bài 12. Hãy lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau:

 Na2O
1.
Na
+ O2


2.
Fe
+ HCl
FeCl2
+ H2



3.
Al
+ CuCl2
AlCl3
+ Cu


4.
BaCl2
+ AgNO3
AgCl
+ Ba(NO3)2


5.
NaOH
+ Fe2(SO4)3
Fe(OH)3 +
Na2SO4
 Al(NO3)3 +
6.
Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 
PbSO4


7.
Fe(OH)3
Fe2O3
+ H2O
Bài 13. Trên hai đĩa cân để hai cốc. Cốc (1) đựng dung dịch BaCl2 và cốc (2) đựng dung dịch

AgNO3. Điều chỉnh cho cân về vị trí thăng bằng. Cho vào cốc (1) 10 g Na 2SO4 và cốc (2) 10 g NaCl.
 BaSO4 + 2NaCl
Biết ở cốc (1) xảy ra phản ứng: BaCl2+ Na2SO4 
ở cốc (2) xảy ra phản ứng: AgNO3 + NaCl
Hiện tượng quan sát được là:




AgCl  + NaNO3

12


A. Cân không lệch về bên nào.
B. Cân lệch về bên phải.
C. Cân lệch về bên trái.
D. Cân lệch về bên trái rồi lệch về bên phải.
Bài 14. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác.
B. Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất
sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
C. Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng hố
học.
D. Hệ số trong phương trình hoá học cho biết số nguyên tử trong phân tử chất.
Bài 15. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đốt miếng đồng trong khơng khí, khối lượng miếng đồng giảm đi.
B. Nung đá vôi ở 900 oC, khối lượng chất rắn thu được tăng lên so với khối lượng đá vôi ban
đầu.
C. Đốt cháy P trong oxi làm khối lượng P giảm đi.

D. Nung nóng hợp chất Cu(OH)2, khối lượng chất rắn thu được giảm đi so với khối lượng
Cu(OH)2 ban đầu.
Bài 16. Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng.
Cơng thức hố học của hợp chất khí là:
A) CH4
B) C2H2
C) C2H4
D) C2H6.
Câu 17. Biết rằng canxi oxit CaO hóa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit Ca(OH) 2, chất này tan được
trong nước, cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H2O. Bỏ 2,8 g CaO vào cốc chứa 400 ml nước tạo
ra dung dịch Ca(OH)2.
a) Tính khối lượng của canxi hidroxit.
b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2.
ĐS: A. 3,7g; B. 402,8g
Câu 18. Đun nóng 15,8 g kali pemanganat KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng,
chất cịn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu
suất của phản ứng.
ĐS: 87,5%
Câu 19. Có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO3. Khi đun nóng 24,5g KClO3,
chất rắn cịn lại trong ống nghiệm là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất phản
ứng phân hủy là 80%.
ĐS: 8,84g
Câu 20. Biết rằng khí hidro dễ dàng tác dụng với PbO2, chiếm lấy oxi của chất này để tạo ra nước.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng và tên chất mới sinh ra.
b) Cho biết 3g khí H2 tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng
chất mới sinh ra.
ĐS: 155,25g
Câu 21. Nêu để một sợi dây đồng ngồi trời thì sau một thời gian khối lượng sợi dây đồng sẽ nhỏ
hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.
Câu 22. Nếu để một thanh kẽm ngồi trời thì sau một thời gian khối lượng thanh kẽm sẽ nhỏ hơn,

lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.

13


Câu 23. Một lưỡi dao bằng sắt để lâu ngày ngồi khơng khí bị gỉ sét. Hỏi khối lượng của lưỡi dao bị
gỉ có bằng lúc đầu khơng? Vì sao?
Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
a) Hãy biện luận để tìm x, y (biết rằng x  y ) rồi lập phương trình hóa học với x, y vừa tìm
được.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng?
Câu 25. Cho sơ đồ: Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
a) Biện luận tìm x, y, rồi viết CTHH đúng của Alx(SO4)y.
b) Cân bằng PTHH với x, y vừa tìm được. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất
trong phản ứng?
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
Câu 1. Hãy chọn cơng thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu ‘?’ trong phương trình hóa học sau:
2Al(OH)3 → ? + 3H2O
A. Al.
B. Al2O3.
C. Al3O2.
D. AlO2.
Câu 2. Phân tử khối của natri nitrat là 85 đvC. Trong đó có một nguyên tử Na có nguyên tử khối là 23, một
nguyên tử N có nguyên tử khối là 14, còn lại là nguyên tử O. Xác định cơng thức hóa học của hợp chất natri
nitrat:
A. NaNO.
B. NaNO2.
C. NaNO3.
D. NaNO4.
Câu 3. Cho các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?

A. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành một chất khí có mùi hắc gọi là sunfurơ.
B. Cho vôi sống vào nước, vôi sống biến thành vơi tơi.
C. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dịng điện đi qua.
D. Rượu để lâu trong khơng khí thường bị chua.
Câu 4. Cho miếng kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy có nhiều bọt khí thốt ra, tạo thành dung dịch kẽm
clorua và khí hiđro. Dấu hiệu của phản ứng là ?
A. có bọt khí thốt ra.
B. tạo thành dung dịch kẽm clorua.
C. có sự tạo thành chất không tan.
D. kẽm + axit clohiđric → kẽm clorua + khí hiđro.
Câu 5. Cho phương trình phản ứng: A  B + C + D. Công thức khối lượng là?
A. MA = MB + MC + MD.
B. mA – mB = mC + mD.
C. mA + mB = mC + mD.
D. mA = mB + mC + mD.
Câu 6. Cho phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Na và số phân tử nước là?
A. 2: 1.
B. 2: 2.
C. 1: 1.
D. 1: 2.
Câu 7. Hãy chọn cơng thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu ‘?’ trong phương trình hóa học sau:
2Fe(OH)3 → ? + 3H2O
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe3O4.
Câu 8. Phân tử khối của kali nitrat là 101 đvC. Trong đó có một nguyên tử K có nguyên tử khối là 39, một
nguyên tử N có nguyên tử khối là 14, còn lại là nguyên tử O. Xác định CTHH của hợp chất natri nitrat:
A. KNO.
B. KNO2.

C. KNO3.
D. KNO4.

14


Câu 9. Cho các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
A. Giũa một cây đinh sắt thành mạt sắt.
B. Đun sôi nước đường trên ngọn lủa đèn cồn, nước bay hơi hết.
C. Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu.
D. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
Câu 10. Cho dung dịch Bari clorua vào dung dịch Natri sunfat thấy có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy
ống nghiệm. Sản phẩm tạo thành gồm Bari sunfat và Natri clorua. Dấu hiệu của p/ứng là?
A. có chất rắn màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
B. Sản phẩm tạo thành gồm Bari sunfat và Natri clorua.
C. có sự tạo thành chất khí.
D. Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.
Câu 11. Cho phương trình phản ứng: A + B + C  D. Công thức khối lượng là?
A. mA + mB = mC + mD.
B. MA + MB + MC = MD.
C. mA + mB = mC - mD.
D. mA + mB + mC = mD.
Câu 12. Cho phản ứng: Al + O2 → Al2O3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al và số phân tử oxi là?
A. 3: 4.
B. 1: 1.
C. 4: 3.
D. 3: 2.
Câu 13. Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ?
A.Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B.Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

C.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ơ nhiễm mơi trường.
D. Khi mưa giơng thường có sấm sét.
Câu 14. Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hố học?
A.Hồ tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch.
B.Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C.Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D.Nung bột màu trắng này, màu trắng khơng đổi nhưng thốt ra một chất khí có thể làm đục nước vôi
trong.
Câu 15. Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thơng có thể phát hiện sự
vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do:
A.rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được.
B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được.
C.rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi.
D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.
Câu 16. Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hố học xảy ra?
A.Có chất kết tủa (chất khơng tan).
B. Có chất khí thốt ra (sủi bọt).
C. Có sự thay đổi màu sắc.
D. Một trong số các dấu hiệu trên.
Câu 17. Trong phản ứng hố học, hạt vi mơ nào được bảo tồn?
A. Hạt phân tử.
B. Hạt nguyên tử.
C. Cả hai loại hạt trên.
D. Không loại hạt nào được.

15


Câu 18. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
A.Từ màu này chuyển sang màu khác.

B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.
C.Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.
Câu 19. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào
so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Không thể biết.
Câu 20. Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phảI chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
C. Số phân tử trong mỗi chất.
D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 21. Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hố học ở phương án nào dưới đây đã viết
đúng?
A. 2H + O → H2O.
B. H2 + O → H2O.
C. H2 + O2 → 2H2O.
D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 22. Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac (NH3). Phương trình hố học ở phương án nào
dưới đây đã viết đúng?
A. N + 3H → NH3.
B. N2 + H2 → NH3.
C. N2 + H2 →2NH3.
D. N2 + 3H2 → 2NH3.
Câu 23. PTHH nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí cacbon và nước.
A. C2H5OH + O2 → CO2 + H2O.
B. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O.
C. C2H5OH + O2 → CO2 + 3H2O.

D. C2H5OH + 3O2 → CO2 + 6H2O.
Câu 24. Đốt cháy khí amoniăc (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit (NO) và nước. Phương trình phản ứng
nào sau đây viết đúng?
A. NH3 + O2 → NO + H2O.
B. 2NH3 + O2 → 2NO + 3H2O.
C. 4NH3 + O2 → 4NO + 6H2O.
D. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
Câu 25. Đốt photpho (P) trong khí oxi (O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào
sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O2 → P2O5.
B. 2P + O2 → P2O5.
C. 2P + 5O2 → 2P2O5.
D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
Câu 26. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản
ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
B. FeS2 + O2 → Fe2O3 + 2SO2.
C. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
D. 4FeS2 +11 O2 →2 Fe2O3 + 8SO2.
Câu 27. Cho natri (Na) tác dụng với H2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau
đây đã viết đúng?
A. Na + H2O → NaOH + H2.
B. 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
D. 3Na + 3H2O → 3NaOH + 3H2.

16


Câu 28. Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được muối nhơm sunfat (Al2(SO4)3) và khí

H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2.
B. 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2.
C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 29. Khi làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải:
A.Cầm bằng tay có đeo găng.
B.Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
C.Tránh cho tiếp xúc với nước.
D.Có thể để ngồi khơng khí.
Câu 30. Để bảo quản kim loại Na trong phịng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:
A. Ngâm trong nước.
B. Ngâm trong rượu.
C. Ngâm trong dầu hoả.
D. Bỏ vào lọ.
Câu 31. Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc, trong phịng thí nghiệm, có thể tiến hành theo cách nào sau
đây?
A. Cho nhanh nước vào axit.
C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 32. Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường:
A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên.
B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống.
C. Kẹp ở giữa ống nghiệp.
D. Kẹp ở bất kì vị trí nào.
Câu 33. Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Đèn dầu.
B. Đèn cồn.
C. Bếp điện.

D. Tất cả các dụng cụ
trên.
Câu 34. Để diều chế oxi từ KClO3 có thể dùng dụng cụ nào sau đây trong phịng thí nghiệm?
A. Ống nghiệm.
B. Bình kíp.
C. Bình cầu có nhánh.
D. Chậu thuỷ tinh.
Câu 35. Khi làm thí nghiệm, nên sử dụng hóa chất với một lượng nhỏ để:
A.Tiết kiệm về mặt kinh tế.
B.Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường.
C.Tăng độ nhạy của phép phân tích.
D.Cả 3 đều đúng.
Câu 36. Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. CaCO3.
C. CO.

D. CaO.

Câu 37. Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của một chất lỏng, người ta thường:
A.Nhúng nhanh khoảng ẵ nhiệt kê vào cốc đựng chất lỏng.
B.Cho chạm nhanh đầu nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng.
C.Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng, sau đó lấy ra ngay.
D.Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng và ngâm trong đó một thời gian cho
đến khi mức thuỷ ngân ổn định.
Câu 38. Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến mơi trường vì:
A. Rất độc.
B. Tạo bụi cho mơi trường.

17



C. Làm giảm lượng mưa.

D. Gây hiệu ứng nhà kính.

Câu 39. Các nguyên tố Fe và O phản ứng để tạo ra hợp chất Fe3O4 theo phương trình:
3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu nào sau đây đúng với phản ứng trên?
A.1 mol O2 phản ứng với 3/2 mol Fe.
C. 1 mol Fe phản ứng với 1/2 mol O2.
B.1 mol Fe tạo ra 3 mol Fe3O4.
D. 1 mol O2 tạo ra 2 mol Fe3O4.
Câu 40. Câu nào sau đây đúng?
A.Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.
B.Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.
C.Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử khơng bị phá vỡ.
D.Trong phản ứng hố học các phân tử được bảo toàn.
Câu 41. Các câu sau, câu nào sai?
A.Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.
B.Trong phương trình hố học, cần đặt hệ số thích hợp vào cơng thức của các chất sao cho số nguyên tử
của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau.
C.Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các
sản phẩm.
D.Trong phản ứng hố học, màu sắc của các chất có thẻ bị thay đổi.
Câu 42. Các câu sau, câu nào sai?
A.Trong phản ứng hố học các ngun tử được bảo tồn, không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.
B.Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia.
C.Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia.
D.Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ.


Sử dụng dữ kiện sau cho câu 43, 44: Than cháy tạo ra khí CO2 theo phương trình: C + O2 → CO2
Câu 43. Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra
là:
A. 16,2kg.
B. 16.3kg.
C. 16,4kg.
D.16,5kg.
Câu 44. Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là:
A. 8,0kg.
B. 8,2kg.
C. 8,3kg.
D.8,4kg.
Câu 45. Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2.
mHCl đã dùng là:
A. 14,2g.
B. 7,3g.
C. 8,4g.
D. 9,2g.

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 46, 47:
Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình: CaCO3 → CaO + CO2
Câu 46. Khối lượng CaO thu được là:
A. 52 tấn.
B. 54 tấn.

C. 56 tấn.

D. 58 tấn.

Câu 47. Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn.
B. 42 tấn.

C. 43 tấn.

D. 44 tấn.

Câu 48. Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O. Với x  y thì giá trị thích hợp của x và y
lần lượt là:

18


A. 1 và 2.

B. 2 và 3.

C. 2 và 4.

D. 3 và 4.

Câu 49. Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O. Với x  y thì giá trị thích hợp của x, y
lần lượt là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 2 và 4.
D. 3 và 4.
Câu 50. Cho sơ đồ phản ứng: Al(OH)y + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O. Với x  y thì giá trị thích hợp của x, y
lần lượt là:
A. 1 và 2.

B. 2 và 3.
C. 2 và 4.
D. 3 và 4.
Câu 51. Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hố học:
1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
3.Rượu để lâu trong khơng khí thường bị chua
4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dịng điện đi qua
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 2, 3.

D. 1, 3, 4, 5.

Câu 52. Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
3. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho mơi trường
5. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần.
A. 1, 2, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 2, 4, 5.
D. 1, 5.
Câu 53. Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:
1. Hồ tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
2. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó
3. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi
4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
5. Cho vơi sống CaO hồ tan vào nước
A.1, 2, 3, 4.

B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.

D. 1, 4, 5.

Câu 54. Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các q trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Q trình nào có sự biến đổi hoá học?
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. Cả 1, 2, 3.

19



×