Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuong12 kien thuc co ban ve MT gioi thieu chung ve ngon ngu c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.16 KB, 31 trang )

LẬP TRÌNH C
GV: Đinh Thị Lương
Khoa: CNTT – ĐH KTCN TP HCM
Email:


Giới thiệu môn học
Mục tiêu môn học: cung cấp cho sinh viên những kiến thức lập trình thơng qua ngơn ngữ lập trình C.
Chương trình học: gồm 7 chương








Chương 1: Kiến thức cơ bản về máy tính
Chương 2: Giới thiệu chung về ngôn ngữ C
Chương 3 và 4: Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C
Chương 5: Cấu trúc điều khiển trong C
Chương 6: Hàm
Chương 7: Kiểu dữ liệu mảng


Giới thiệu mơn học
Hình thức đánh giá:





Giữa kì (30%): thi thực hành trên máy, viết code.
Cuối kì (70%): thi trắc nghiệm.

Tài liệu tham khảo





Ngơn ngữ lập trình C, Qch Tuấn Ngọc, NXB Thống kê,
2001
Kỹ Thuật Lập Trình C - Cơ Sở Và Nâng Cao, Phạm Văn Ất,
NXB KHKT, 1998.


Các kiến thức cơ bản
về máy tính


Nội dung
Thông tin và xử lý thông tin
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Các bước giải quyết một bài tốn bằng máy tính


Thơng tin và xử lý thơng tin
Thơng tin là gì?
Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con
người.
Hoạt động thơng tin của con người




Tiếp nhận, lưu trữ, xử lý, trao đổi (truyền)

Các dạng thông tin cơ bản



Văn bản, hình ảnh, âm thanh


Biểu diễn thơng tin trong máy tính
Biểu diễn dưới dạng dãy bit, chỉ gồm hai ký hiệu 0 và
1  Hệ đếm nhị phân
Đơn vị lưu trữ cơ bản trong máy tính gọi là Byte, gồm
một bộ 8 BIT, biểu diễn được tối đa 256 trạng thái.
Các bội số của Byte:






KiloByte (KB) = 1024 Byte
MegaByte (MB) = 1024 KB
GigaByte (GB) = 1024 MB
TeraByte (TB) = 1024 GB




Biểu diễn thơng tin trong máy tính
Hệ nhị phân



Cách chuyển Hệ thập phân ↔ Hệ nhị phân

Hệ bát phân
Hệ thập lục phân



Các bước giải quyết một bài tốn
bằng máy tính
Bài tốn

Thuật tốn

Ngơn ngữ lập trình

Máy tính


2. Lưu đồ thuật tốn
cịn gọi là giải thuật, là một tập hợp
hữu hạn của các chỉ thị hay phương cách
được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất
một số sự việc từ một trạng thái ban đầu
cho trước; khi các chỉ thị này được áp

dụng triệt để thì sẽ dẫn đến kết quả sau
cùng như đã dự đoán.
Thuật toán:


Các tính chất của thuật tốn
Tính chính xác
Tính rõ ràng
Tính khách quan
Tính phổ dụng
Tính kết thúc


Lưu đồ thuật tốn
Lưu đồ (sơ đồ khối) là cơng cụ trực quan
giúp mơ phỏng thuật tốn


Mơ tả dữ liệu nhập (input), dữ liệu xuất
(output) và luồng xử lý thông qua các ký
hiệu hình học


Các ký hiệu
STT

Ký hiệu

Diễn giải


1

Bắt đầu/Kết thúc chương trình

2

Luồng xử lý

3

Điều khiển lựa chọn

4

Nhập/Xuất dữ liệu


Các ký hiệu
STT

Ký hiệu

Diễn giải

1

Xử lý, tính tốn hoặc gán

2


Trả về giá trị

3

Điểm kết nối tiếp theo (Sử
dụng khi lưu đồ vượt quá
trang


Ví dụ minh họa
Bài tốn: Tính tổng hai số ngun?

Bắt đầu

Nhập a, b

c=a+b

Xuất c

Kết thúc


Ví dụ minh họa
Giải phương trình

Bắt đầu

ax+b=0


Nhập a, b

a=0

S

x=-b/a

Đ
b=0
Đ
VSN

Kết thúc

S

VN


Ví dụ minh họa
Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b
Thuật toán Euclid (300 năm tr.CN):



Với r=a mod b

Cách khác


Khi nào a≠ b thực hiện:
Nếu a > b thì a=a-b
Ngược lại thì b=b-a

Xuất a;


Giới thiệu chung
về ngôn ngữ


Nội dung
1

Giới thiệu chung về ngôn ngữ C

2

Phần mềm Borland C

1

Các bước để chạy một chương trình C

2

Cấu trúc tổng quan của một chương trình C


1. Giới thiệu chung

Ngơn ngữ lập trình C

Bài tốn

Phương tiện mơ tả thuật
tốn.
Thuật tốn

Ngơn ngữ lập trình

Máy tính


Ngơn ngữ lập trình C
Ngơn ngữ C ra đời năm 1972, do Dennis Ritchie phát triển tại Bell Lab
Phát triển thành C++ vào năm 1983
Ngôn ngữ được sử dụng rất phổ biến
Có nhiều trình biên dịch C khác nhau






Turbo C
Borland C
GCC
Visual Studio



Ngơn ngữ lập trình C
Chương trình C cần biên dịch từ mã lệnh sang mã máy để có thể chạy được

#include<stdio.h>
void
main()
Thực
hành
trên Borland C
{
 Cung
printf(“Xin
chao”);
cấp
mơi
getch();
dịch
}

trường

C Compiler
tích
hợp
(Trình
biêncho
dịchphép
C)

1010000010000

1000101010100
soạn0000101010000
thảo và biên
0111000001001
1010101001010


Phần mềm Borland C
Cài đặt Borland C 3.1
Cách khởi động

Sử dụng menu Help




F1: Xem tồn bộ thơng tin trong phần trợ giúp.
Ctrl-F1: Trợ giúp theo ngữ cảnh (tức là khi con trỏ đang ở
tại một từ nào đó, nếu nhấn Ctrl-F1 thì sẽ có trợ giúp nội
dung liên quan đến mục từ đó)


Giao diện Borland C


Một số phím soạn thảo
Phím

Chức năng


Enter

Xuống dịng

Insert

Chuyển đổi chế độ Chèn/ đè

Delete

Xóa kí tự ngay sau vị trí con trỏ

Back Space

Xóa kí tự ngay trước vị trí con trỏ

Ctrl + Y

Xóa dịng kí tự chứa con trỏ

Ctrl + Q + Y

Xóa các kí tự từ vị trí con trỏ đến cuối
dòng


×