Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề cương Giáo dục thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.31 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT

A. LÝ THUYẾT CHUNG
Câu 1. Tự kiểm tra y học trong quá trình GDTC (quá trình tập luyện) bao gồm các chỉ số sau:
A. Cảm giác chung (cảm giác ăn uống, ngủ nghỉ, cảm giác đau, chế độ sinh hoạt)
B. Mạch đập, cân nặng
C. Nội dung tập luyện, thành tích tập luyện
D. Cảm giác chung (cảm giác ăn uống, ngủ nghỉ, cảm giác đau, chế độ sinh hoạt), Mạch đập,
cân nặng, Nội dung tập luyện, thành tích tập luyện
Câu 2. Ai là người quản lý, chịu trách nhiệm chung trong việc chỉ đạo, kiểm tra công tác GDTC ở
các trường Đại học, Cao đẳng?
A. Các khoa chuyên ngành trong trường
B. Hiệu trưởng
C. Giảng viên GDTC
D. Bộ môn Giáo dục thể chất
Câu 3. Tự kiểm tra y học trong quá trình GDTC là:
A. Sự theo dõi thường xuyên của cán bộ y tế về sức khỏe của người tập
B. Sự theo dõi thường xuyên của người tập về sức khỏe và thể lực
C. Sự theo dõi thường xuyên của giáo viên về thể lực của người tập
D. Sự theo dõi thường xuyên của các Khoa chuyên ngành
Câu 4. Sức khoẻ của sinh viên trong tập luyện GDTC được chia thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
Câu 5. Đây là một trong những nhiệm vụ của kiểm tra y học trong quá trình GDTC:
A. Kiểm tra và theo dõi sức khỏe người tham gia tập luyện
B. Xảy ra chấn thương trong tập luyện
C. Tập trung tập luyện
D. Theo dõi công tác vệ sinh
Câu 6. Trách nhiệm của sinh viên khi tham gia vào quá trình GDTC trong các trường Đại học, cao


đẳng:
A. Kiểm tra sức khỏe và thể lực định kỳ
B. Sử dụng có hiệu quả trong thời gian rỗi của sinh viên
C. Thực hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cho sinh viên
D. Tăng cường hoạt động ngoại khoá
Câu 7. Đâu là các biện pháp phịng tránh chấn thương trong q trình tập luyện TDTT ?
A. Kiểm tra sức khoẻ định kỳ
B. Kiểm tra thường xuyên dụng cụ, sân bãi tập luyện
C. Sinh viên được phân loại theo nhóm sức khoẻ tập luyện
D. Kiểm tra sức khoẻ định kỳ, Kiểm tra thường xuyên dụng cụ, sân bãi tập luyện, Sinh
viên được phân loại theo nhóm sức khoẻ tập luyện
Câu 8. Một trong những hình thức giáo dục thể chất cơ bản nhất cho sinh viên trong các trường
Đại học, Cao đẳng là:
A. Giờ học thể dục nội khoá
B. Giờ học thể dục ngoại khóa
C. Các giờ học chuyên đề
D. Các bài tập thể dục hồi phục
Câu 9: Đây không là một trong những nhiệm vụ của kiểm tra y học trong quá trình GDTC:
A. Chú ý các bài tập thể lực
1


B. Không vệ sinh sân bãi và dụng cụ tập luyện TDTT
C. Xuất hiện chấn thương xảy ra trong tập luyện TDTT
D. Chú ý các bài tập thể lực, Không vệ sinh sân bãi và dụng cụ tập luyện TDTT, Xuất hiện chấn
thương xảy ra trong tập luyện TDTT
Câu 10. Ai là người tổ chức tiến hành kiểm tra sức khỏe định kì và theo dõi tình trạng sức khỏe của
sinh viên trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT.
A. Hiệu trưởng
B. Phòng y tế phối hợp với bộ môn GDTC

C. Các khoa, trung tâm
D. Giảng viên chuyên ngành
Câu 11. Một trong những nguyên nhân gây ra chấn thương trong quá trình tập luyện TDTT là:
A. Kiểm tra sức khoẻ định kỳ
B. Ý thức tập luyện của người tập kém, vi phạm quy định tập luyện và thi đấu thể thao
C. Sinh viên được phân loại theo nhóm sức khoẻ tập luyện
D. Kiểm tra thường xuyên dụng cụ, sân bãi tập luyện
Câu 12. Sức khoẻ của sinh viên trong tập luyện GDTC được chia thành các nhóm sau:
A. Nhóm nâng cao, khá, cơ bản, yếu và đặc biệt
B. Nhóm nâng cao, khá, cơ bản, yếu
C. Nhóm cơ bản, yếu, nâng cao
D. Nhóm cơ bản, yếu
Câu 13. Ai là người tổ chức thực hiện công tác GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng?
A. Giảng viên
B. Tổ bộ môn GDTC
C. Các khoa chuyên ngành trong trường
D. Hiệu trưởng
Câu 14. Một trong những nguyên nhân gây ra chấn thương trong quá trình tập luyện TDTT là:
A. Kiểm tra sức khoẻ định kỳ
B. Kiểm tra thường xuyên dụng cụ, sân bãi tập luyện
C. Sinh viên được phân loại theo nhóm sức khoẻ tập luyện
D. Điều kiện khí hậu, thời tiết khơng thích hợp cho tập luyện
Câu 15. Phương pháp đánh giá sự phát triển thể lực gồm có mấy phương pháp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Các hình thức giáo dục thể chất
A. Giờ học TDTT; giờ tự tập luyện TDTT của Sv; các hoạt động TDTT quần chúng của sinh


viên
B. Giờ tự tập luyện của Sv; các hoạt động TDTT quần chúng của sinh viên
C. Giờ học TDTT
D. Các hoạt động TDTT quần chúng của sinh viên
Câu 17. Đâu là trách nhiệm của sinh viên khi học môn GDTC trong trường học.
A.
B.
C.
D.

Tham gia đủ các buổi học TDTT theo thời khóa biểu và kế hoạch của nhà trường
Kiểm tra sức khỏe và thể lực định kỳ,
Thường xuyên tự tập luyện TDTT để phát triển thể lực.
Tham gia đủ các buổi học TDTT theo thời khóa biểu và kế hoạch của nhà trường, Kiểm
tra sức khỏe và thể lực định kỳ, Thường xuyên tự tập luyện TDTT để phát triển thể lực.
2


Câu 18. Phương pháp quan sát trong sự phát triển thể lực dùng để:
A. Dùng để đánh giá trạng thái da, bộ xương, sự phát triển của cơ và lớp mỡ dưới da.
B. Khi quan sát phải xác định được hình dáng lồng ngực, lưng, bụng và tứ chi. Bởi đây là yếu tố tạo
nên thể hình của người tập.
C. Phụ thuộc vào sự phát triển của cơ thể
D. Dùng để đánh giá trạng thái da, bộ xương, sự phát triển của cơ và lớp mỡ dưới da. Khi

quan sát phải xác định được hình dáng lồng ngực, lưng, bụng và tứ chi. Bởi đây là yếu tố
tạo nên thể hình của người tập.
Câu 19. Phương pháp đo đạc trong đánh giá sự phát triển thể lực thực hiện vào lúc nào là tốt nhất?
A. Vào buổi sáng
B. Vào buổi trưa

C. Vào buổi chiều
D. Vào buổi tối
Câu 20. Phương pháp kiểm tra chức năng của hệ hô hấp và tuần hồn gồm có nội dung nào?
A. Thử nghiệm 30 giây
B. Thử nghiệm bước bục( test havard)
C. Thử nghiệm nín thở sau khi hít, thử nghiệm nín thở sau khi thở.
D. Thử nghiệm 30 giây, Thử nghiệm bước bục( test havard), Thử nghiệm nín thở sau khi hít,
thử nghiệm nín thở sau khi thở.

B. Cờ vua
Câu 1. Trong thi đấu Cờ vua, căn cứ vào đặc tính của thế trận, giai đoạn tàn cuộc được chia làm các
loại sau:
A. Tàn cuộc kỹ thuật, tàn cuộc chiến thuật - chiến lược
B. Cờ tàn Tốt, Tượng, Xe, Hậu
C. Chiếu hết bằng Xe, Hậu, 2 Tượng, Tượng và Mã
D. Dùng đòn phối hợp để kết thúc ván cờ
Câu 2. Trong Cờ vua, khi thực hiện phương pháp chiếu hết bằng Xe, người chơi phải kết hợp:
A. Xe với Hậu và Vua mình
B. Hai xe của mình
C. Xe với Vua mình
D. Xe với Hậu
Câu 3. Đây là một trong những nguyên tắc cần phải thực hiện trong giai đoạn khai cuộc của môn Cờ
vua:
A. Đưa các quân Hậu, Xe vào vị trí thuận lợi để tham chiến
B. Nhập thành
C. Tranh giành quyền kiểm soát khu trung tâm
D. Tìm cách chiếu hết Vua đối phương
Câu 4. Trong Cờ vua, khi tạo dựng một đòn phối hợp thì phải đạt một trong những mục đích sau:
A. Lý do xuất hiện đòn phối hợp
B. Phương tiện thực hiện đòn phối hợp

C. Thế chiếu hết
D. Thực hiện đòn phối hợp
Câu 5. Căn cứ vào Luật Cờ vua thì trong các trường hợp sau, trường hợp nào được phong cấp cho
tốt:
A. Tốt tiến đến ô cờ cuối cùng
B. Tốt tiến đến đường chéo cuối cùng
C. Tốt tiến đến hàng dọc cuối cùng
3


D. Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng
Câu 6. Trong Cờ vua, ở giai đoạn tàn cuộc, Vua cũng trở thành lực lượng tấn cơng và phịng thủ tích
cực do:
A. Khả năng chiếu hết đã giảm đến tối đa
B. Số lượng qn cịn lại trên bàn cờ ít
C. Sở trường, phong cách chơi
D. Có ưu thế về thế trận
Câu 7. Trong thi đấu Cờ vua, để giải quyết các nhiệm vụ của giai đoạn trung cuộc, nếu đối phương
chiếm ưu thế về số quân và thế trận thì người chơi phải:
A. Tự vệ vững vàng và dẫn ván cờ về kết quả hòa
B. Cố gắng giành ưu thế
C. Tùy thuộc vào trận đấu
D. Tận dụng để giành phần thắng
Câu 8. Trong thi đấu Cờ vua, ở giai đoạn khai cuộc để đảm bảo thực hiện nguyên tắc triển khai
nhanh chóng và hài hịa tồn bộ lực lượng thì người chơi cần phát triển lực lượng theo một trong
những trình tự sau:
A. Tìm cách chiếu hết Vua đối phương
B. Tiến Tốt (cột c, d, e) lên chiếm giữ khu trung tâm
C. Phát triển các quân nặng về hướng cánh Vua
D. Tranh giành quyền kiểm soát khu trung tâm

Câu 9. Trong Cờ vua, ở giai đoạn tàn cuộc, do số quân còn lại trên bàn cờ ít nên giá trị của các quân
được:
A. Đặt ra từ đặc tính của thế trận
B. Tăng lên rất nhiều, nhất là Vua
C. Tăng lên rất nhiều, nhất là các Tốt
D. Giảm đi rất nhiều, nhất là cá Tốt
Câu 10. Thế Vận hội Cờ vua được tổ chức mấy năm một lần:
A. Tùy theo Quyết định của Liên đoàn Cờ vua Thế giới
B. 4 năm
C. 3 năm
D. 2 năm
Câu 11. Hệ thống khai cuộc thoáng trong thi đấu Cờ vua là những dạng khai cuộc được bắt đầu
bằng nước đi:
A. 1. e4 d5
B. 1. e4 e5
C. 1. d4 f5
D. 1. d4 e5
Câu 12. Các nhân tố chiến thuật trong Cờ vua là:
A. Tình thế bó buộc, sự đe dọa và temp
B. Tình thế bó buộc, địn phối hợp, thời gian
C. Tình thế bó buộc, sự đe dọa và thời gian
D. Đòn phối hợp, thời gian, sự đe dọa
Câu 13. Theo Luật Cờ vua, một đấu thủ đến lượt đi của mình khơng thể thực hiện được nước đi nào
đúng luật và Vua không bị đối phương chiếu thì ván cờ được kết thúc ở dạng nào?
A. Lặp lại nước đi
B. Mat
C. Pat
D. Tùy theo thỏa thuận của người chơi
4



Câu 14. Giả sử trên bàn Cờ trống, quân Mã đứng ở ơ cờ h3 thì nó kiểm sốt được tối đa bao nhiêu ô
cờ ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 15. Trong mơn Cờ vua, địn phối hợp là gì?
A. Một thế biến bó buộc có thí qn
B. Một thế biến tự do
C. Một thế biến đột ngột thay đổi
D. Một thế cờ cân bằng
Câu 16.Trong thi đấu Cờ vua, đòn thắt cổ là đòn phối hợp buộc các quân của đối phương:
A. Vào một ô cờ bất lợi và tấn cơng vào qn cờ đó
B. Sử dụng nước đi phong cấp của Tốt
C. Khóa chặt Vua mình rồi dùng Mã chiếu hết
D. Sử dụng các nước chiếu
Câu 17. Trong thi đấu Cờ vua, đòn phong cấp là đòn phối hợp nhằm:
A. Thu hút quân đối phương vào một ô cờ bất lợi và tấn cơng vào qn cờ đó
B. Buộc các qn đối phương khóa chặt Vua mình rồi dùng Mã chiếu hết
C. Sử dụng nước đi phong cấp của Tốt
D. Hạn chế sự cơ động của quân đối phương
Câu 18. Đây là một trong những cách để chống lại nước chiếu Vua của đối phương:
A. Tiếp tục thực hiện theo chiến thuật
B. Tiêu diệt Vua đang chiếu
C. Dùng quân của đối phương che chắn cho Vua
D. Di chuyển Vua đến một ô cờ khác hợp lệ
Câu 19. Cờ Vua được ra đời sớm nhất ở đâu?
A. Trung Quốc
B. Nga

C. Italia
D. Ấn Độ
Câu 20. Luật Cờ vua phát triển và hoàn thiện cơ bản giống Luật Cờ vua ngày nay vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVIII
C. Thế kỷ XIX
D. Thế kỷ XX
Câu 21. Vào thế kỷ XIX xuất hiện lối chơi Cờ Vua nào?
A. Lối chơi phối hợp chiến thuật
B. Lối chơi thế trận liên hoàn
C. Sự kết hợp hài hoà giữa lối chơi chiến thuật và lối chơi thế trận liên hồn
D. Lối chơi thống và phối hợp
Câu 22. Vào thế kỷ XVIII, nước nào là trung tâm Cờ Vua?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Ý

5


Câu 23. Trong một ván đấu Cờ vua, một thủ đến lượt đi của mình nhưng khơng tìm thấy nước đi
nào đúng luật và vua đang khơng bị chiếu thì ván đấu đó được kết thúc dưới dạng sau:
A. Pat
B. Chiếu hết
C. Mat
D. Bat
Câu 24. Sau khi Cờ vua du nhập vào Ả rập, từ Ả rập Cờ Vua tiếp tục du nhập sang nước nào đầu
tiên ở Châu Âu?
A. Italia

B. Anh
C. Tây Ban Nha
D. Pháp
Câu 25. Ở Đức, Cờ Vua được gọi với một tên mới là gì?
A. Schanh
B. Chess
C. E’checs
D. Satơrăng
Câu 26. Năm 1886, tổ chức Giải vô địch Cờ Vua thế giới dành cho đối tượng nào?
A. Nam
B. Nữ
C. Nam U10
D. Nam và nữ
Câu 27. Thế vận hội Olympic Cờ Vua được tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1886
B. 1924
C. 1927
D. 1929
Câu 28. Đây là xu hướng phát triển Cờ Vua trên thế giới?
A. Thương mại hoá Cờ Vua, quay về cội nguồn, cờ nhanh
B. Quần chúng hoá, quay về cội nguồn và thi đấu Cờ nhanh
C. Thương mại hố Cờ Vua, hội nhập trình độ thế giới, cờ nhanh
D. Thương mại hoá Cờ Vua, quay về cội nguồn, quần chúng hoá
Câu 29. Hội Cờ Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. 1965
B. 1978
C. 1980
D. 1988
Câu 30. Căn cứ Luật Cờ vua thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Góc có ơ màu trắng luôn luôn nằm bên tay phải người chơi

B. Quân Hậu trắng phải đặt ở ô màu trắng
C. Các quân xếp tuỳ ý miễn sao các quân của hai bên đứng đối mặt với nhau
D. Quân trắng xếp ở hàng ngang 1, 2 và quân đen xếp ở hàng ngang 7, 8
Câu 31. Xu hướng nào không phải là xu hướng phát triển Cờ Vua ở Việt Nam?
A. Quần chúng hố
B. Thương mại hố
C. Hội nhập trình độ thế giới
D. Cả A và C

6


Câu 32. Cờ Vua ra đời khi nào?
A. Thế kỷ V
B. Thế kỷ VI
C. Thế kỷ VI Trước CN
D. Thế kỷ VI Sau CN
Câu 33. Trong thi đấu Cờ vua, nếu bị đối phương chiếu Vua thì người chơi phải tìm cách chống lại
nước chiếu vua của đối phương bằng cách nào?
A. Ăn ngay Vua đang chiếu
B. Ăn ngay quân chiếu
C. Di chuyển quân cờ đến một ô cờ khác
D. Tiếp tục thực hiện theo kế hoạch chơi, quân chiếu khơng quan trọng
Câu 34. Liên đồn Cờ Vua thế giới (FIDE) được thành lập vào năm nào?
A. 1824
B. 1924
C. 1930
D. 1960
Câu 35. Cờ Vua phát triển nhanh ở Việt Nam là vì:
A. Phù hợp với tư chất người Việt Nam

B. Phù hợp với điều kiện kinh tế người Việt Nam
C. Dụng cụ sân bãi phức tạp
D.Phù hợp với tư chất và điều kiện kinh tế người Việt Nam
Câu 36. Theo quy định của Luật Cờ vua thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng thì được quyền phong cấp thành một trong các quân:
Hậu hoặc Xe hoặc Tượng hoặc Mã hoặc Vua ngay trong nước đi này (nó phát huy tác dụng ngay tại thời
điểm phong cấp)
B. Khi Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng thì phải chờ đối phương đi một nước mới được phong
cấp
C. Khi Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng muốn phong cấp hay không phong cấp cũng được
D. Khi Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng thì được quyền phong cấp thành một trong các
quân: Hậuhoặc Xe hoặc Tượng hoặc Mã ngay trong nước đi này (nó phát huy tác dụng ngay tại thời
điểm phong cấp)
Câu 37. Trong thi đấu Cờ Vua, để tiến hành giai đoạn khai cuộc thì người chơi cần tuân thủ mấy
nguyên tắc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38. Mơn Cờ Vua chính thức được đưa vào giảng dạy trong trường học các cấp từ năm nào?
A. 1965
B. 1978
C. 1980
D. 1984
Câu 39. Theo quy định của Luật Cờ vua thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Được đi qn vào ơ có qn cùng màu đang đứng
B. Không được nhảy qua đầu quân khác để đi (trừ quân Mã)
C. Được đi quân vào ô có quân khác màu đang đứng (gọi là bắt quân)
D. Tốt không được đi lùi.


7


Câu 40. Tác dụng của môn học Cờ Vua?
A. Phát triển tư duy lôgic, bổ trợ tiếp thu các môn khoa học tự nhiên và xã hội tốt hơn
B. Là mơn thể thao giải trí lành mạnh, giáo dục tính tổ chức kỷ luật, kiên cường, bình tĩnh
C. Tăng cường sự phì đại của các cơ
D. Phát triển tư duy lôgic, bổ trợ tiếp thu các môn khoa học tự nhiên và xã hội tốt hơn, Là
môn thể thao giải trí lành mạnh, giáo dục tính tổ chức kỷ luật, kiên cường, bình tĩnh
Câu 41. Thời kỳ mơn Cờ vua ra đời ở Ấn Độ thì tên gọi của nó là gì?
A. Schanh
B. Chatugara
C. Cờ Vua
D. Chess
Câu 42. Ai là người đã phát minh ra cách đặt tên các ô cờ:
A. Philipxtamma
B. Anand
C. Roger
D. David
Câu 43. Tại nước Anh, tên gọi của Cờ vua là gì?
A. Schanh
B. Satơrăng
C. Chess
D. Echess
Câu 44. Hệ thống luật và lý thuyết Cờ vua phát triển mạnh mẽ nhất ở thế kỷ nào?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XIX
Câu 45. Giải vô địch Cờ vua thế giới dành cho các VĐV nam được tổ chức lần đầu tiên vào năm

nào?
A. 1686
B. 1786
C. 1886
D. 1986
Câu 46. Liên đoàn Cờ vua thế giới viết tắt là gì?
A. FIDE
B. FEDI
C. FEDE
D. DEIF
Câu 47. Hiện nay Cờ vua được phát triển theo mấy xu hướng đặc biệt?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 48. Xu hướng “Thương mại hóa trong Cờ vua” thể hiện mục đích gì?
A. Chính trị
B. Đam mê
C. Kinh tế
D. Giao lưu

8


Câu 49. Năm 1924, Liên đoàn Cờ vua thế giới được thành lập tại nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Ý
D. Đức
Câu 50. Liên đoàn Cờ vua Việt nam được thành lập ngày tháng năm nào?

A. 14/2/1962
B. 14/2/1963
C. 14/2/1964
D. 14/2/1965
Câu 51. Việt Nam chính thức được cơng nhận là thành viên của Liên đoàn Cờ vua thế giới vào năm
nào?
A. 1888
B. 1988
C. 2008
D. 2018
Câu 52. Đâu là cách ghi chép đúng trong biên bản ván đấu?
A. MB1 – MC3
B. mb1 – mc3
C. Mb1 – Mc3
D. B1 – C3
Câu 53. Quân Hậu di chuyển và ăn quân đối phương theo:
A. Hàng ngang về các hướng trong giới hạn cho phép
B. Cột dọc về các hướng trong giới hạn cho phép
C. Đường chéo về các hướng trong giới hạn cho phép
D. Cả 3 phương án trên
Câu 54. Giai đoạn “Tàn cuộc” được chia thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 55. Quân Vua và xe của mình có thể kết hợp với nhau làm nhiệm vụ gì?
A. Phong cấp cho tốt
B. Chiếu hết
C. Nhập thành
D. Ăn quân

Câu 56. Quân Tượng di chuyển như thế nào?
A. Đi chéo về các hướng cùng màu ô cờ nó đứng trong giới hạn cho phép
B. Đi dọc về các hướng trong giới hạn cho phép
C. Đi ngang về các hướng trong giới hạn cho phép
D. Đi theo đường chéo hình chữ nhật có diện tích là 6 ơ cờ
Câu 57. Trong Cờ vua, quân nào được phép di chuyển bay qua đầu các quân cờ khác?
A. Xe
B. Mã
C. Tượng
D. Hậu

9


Câu 58. Để thực hiện nước Nhập thành cho vua thì cần sử dụng mấy quân cờ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 59. Luật “Bắt tốt qua đường” là luật dành riêng cho quân cờ nào?
A. Vua
B. Xe
C. Tượng
D. Tốt
Câu 60. Khi Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng thì được quyền gì?
A. Phong Hậu
B. Phong Xe
C. Phong Tượng
D. Phong cấp
Câu 61. Đâu là khu vực quan trọng nhất trên bàn cờ?

A. Trung tâm bàn cờ
B. Các góc bàn cờ
C. Các cạnh bàn cờ
D. Khơng có khu vực nào
Câu 62. Giai đoạn “Khai cuộc” có mấy nguyên tắc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 63. Giá trị của quân Vua là bao nhiêu?
A. 5 điểm
B. 9 điểm
C. 10 điểm
D. Vô giá
Câu 64. Một đấu thủ thắng ván đấu khi nào?
A. Khi Vua đối phương không di chuyển được
B. Khi chiếu hết Vua đối phương bằng 1 nước đi hợp lệ
C. Khi đối phương tuyên bố xin thua
D. Cả B và C
Câu 65. Giai đoạn “Tàn cuộc” có mấy ngun tắc?
A. Khơng có ngun tắc nào
B. 2
C. 3
D. 4
C. BÓNG CHUYỀN
Câu 1. Chiều rộng của lưới Bóng chuyền được tính từ mép trên đến mép dưới của lưới là bao nhiêu?
A. 95cm
B. 100cm
C. 110cm
D. 115cm


10


Câu 2. Trong một trận thi đấu Bóng chuyền, theo quy định của Liên đồn Bóng chuyền quốc tế thì tỷ
số điểm của các hiệp đấu được quy định như thế nào?
A. Từ hiệp 1 đến hiệp 4 thi đấu 25 điểm, hiệp 5 thi đấu 23 điểm (phải đảm bảo giãn cách tỷ số điểm
với đối phương ít nhất 2 điểm)
B. Từ hiệp 1 đến hiệp 4 thi đấu 25 điểm, hiệp 5 thi đấu 21 điểm (phải đảm bảo giãn cách tỷ số điểm
với đối phương ít nhất 2 điểm)
C. Từ hiệp 1 đến hiệp 4 thi đấu 25 điểm, hiệp 5 thi đấu 15 điểm (phải đảm bảo giãn cách tỷ số điểm
với đối phương ít nhất 2 điểm)
D. Từ hiệp 1 đến hiệp 4 thi đấu 25 điểm, hiệp 5 thi đấu 11 điểm (phải đảm bảo giãn cách tỷ số điểm
với đối phương ít nhất 2 điểm)
Câu 3. Cột ăngten được sử dụng trong thi đấu bóng chuyền để xác định khoảng khơng gian phía
trên của lưới thi đấu có chiều dài là bao nhiêu?
A. 1,50m
B. 1,80m
C. 2,00m
D. 2,30m
Câu 4. Lưới Bóng chuyền có chiều dài là bao nhiêu?
A. 9,15m - 9,25m
B. 9,25m - 9,50m
C. 9,50m - 10m
D. 9m - 10m
Câu 5. Trong thi đấu Bóng chuyền, từ hiệp 1 đến hiệp 4 thì hội ý kỹ thuật thường được áp dụng tự
động khi một đội dẫn điểm trước đến điểm thứ mấy?
A. Điểm thứ 7 và 14
B. Điểm thứ 9 và 17
C. Điểm thứ 11 và 19

D. Điểm thứ 8 và 16
Câu 6. Trong thi đấu Bóng chuyền, ở hiệp thi đấu thứ 5 – hiệp quyết thắng, mỗi đội được hội ý
thường mấy lần?
A. 0 lần
B. 1 lần
C. 2 lần
D. 3 lần
Câu 7. Trong thi đấu Bóng chuyền, kỹ thuật đệm bóng bằng một tay và ngã lăn được sử dụng trong
các trường hợp sau:
A. Bóng đến với tốc độ nhanh mạnh, xa người, tầm thấp
B. Bóng đến với tốc độ nhanh mạnh, xa người, tầm cao ngang thắt lưng
C. Bóng đến với tốc độ nhanh mạnh, gần người, tầm thấp
D. Bóng đến với tốc độ vừa phải, xa người, tầm cao ngang thắt lưng
Câu 8. Trong thi đấu Bóng chuyền thì đây là một kỹ thuật mang tính tấn cơng và là kỹ thuật mở
màn cho một trận đấu?
A. Chuyền hai
B. Đập bóng
C. Phát bóng
D. Bỏ nhỏ
Câu 9. Chu vi của quả bóng chuyền là bao nhiêu?
A. 61- 63cm
B. 63 - 65cm
C. 65 - 67cm
D. 67- 69cm
11


Câu 10. Trong khi thi đấu trên sân, cầu thủ Libero không được phép thực hiện hoạt động thi đấu
này:
A. Chắn bóng, phát bóng

B. Thay cho các cầu thủ hàng sau
C. Bắt bước một, phòng thủ
D. Mặc trang phục khác màu với đồng đội
Câu 11. Chiều cao của lưới Bóng chuyền nam được tính từ mặt đất đến mép trên của lưới bóng
chuyền ( đo ở giữa sân) là bao nhiêu?
A. 2,24m
B. 2,41m
C. 2,43m
D. 2,45m
Câu 12. Trong một hiệp đấu thi đấu bóng chuyền, mỗi đội bóng được quyền hội ý kĩ thuật mấy lần?
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 6 lần
Câu 13. Để làm tăng độ căng, chắc của tay khi đệm bóng thì người tập cần phải giữ chắc khuỷu tay
đồng thời:
A. Gập cẳng tay xuống dưới
B. Gập ngón tay xuống dưới
C. Gập bàn tay, cổ tay xuống dưới
D. Gập cánh tay xuống dưới
Câu 14. Theo quy định của Luật Bóng chuyền, chiều cao được tính từ mặt đất đến mép trên của lưới
bóng chuyền thi đấu cho nữ (đo ở điểm giữa của sân) cao bao nhiêu?
A. 2,41m
B. 2,24m
C. 2,43m
D. 2,21m
Câu 15. Trong khi thi đấu bóng chuyền thì thời gian để thực hiện 1 lần hội ý kĩ thuật là bao nhiêu?.
A. 30 giây
B. 45 giây
C. 60 giây

D. 1 phút 30 giây
Câu 16. Chiều cao của cột lưới Bóng chuyền là:
A. 2m24
B. 2m43
C. 2m45
D. 2m55
12


Câu 17. Theo luật thi đấu bóng chuyền thì khoảng cách từ đường giữa sân đến đường tấn công là
bao nhiêu?
A. 1,98m
B. 2,55m
C. 3,00m
D. 5,00m
Câu 18. Quả bóng chuyền có trọng lượng là bao nhiêu?
A. 250g - 260g
B. 260g - 270g
C. 270g - 280g
D. 260g - 280g
Câu 19. Bóng chuyền ra đời sớm nhất ở đâu?
A. Tại Mỹ
B. Tại Đức
C. Tại Anh
D. Tại Pháp
Câu 20. Trong mơn Bóng chuyền, kỹ thuật đệm bóng gồm có các loại sau:
A. Đệm bóng bằng hai tay trước mặt, chuyền bắt bước một
B. Đệm bóng bằng hai tay trước mặt, đệm bóng bằng một tay và ngã lăn
C. Đệm bóng bằng hai tay trước mặt, đệm bóng bằng một tay và ngã lăn, chuyền bắt bước một
D. Đệm bóng bằng hai tay trước mặt, đệm bóng bằng một tay và ngã lăn, chuyền bắt bước một, đỡ bắt

bước một
Câu 21. Cột bóng chuyền được căng giữ lưới cao 2.55m, có thể điều chỉnh được. Cột được đặt ở
ngồi sân đấu, được chơn cố định cách điểm giao giữa đường biên dọc với đường giữa sân là bao
nhiêu?
A. 0.50m
B. 0.50m – 1.00m
C. 1.00m – 1.50m
D. 1.00m – 2.00m
Câu 22. Trong kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt, sau khi ổn định về tư thế đứng khi phát bóng,
người phát bóng tung bóng rời tay theo phương thẳng đứng với tầm cao khoảng bao nhiêu?
A. 25 – 30cm
B. 30 – 50cm
C. 50cm – 100cm
D. 1.00m – 2.00m
Câu 23. Đây là kỹ thuật phòng thủ trong thi đấu Bóng chuyền?
A. Phát bóng
B. Đập bóng
C. Bỏ nhỏ
D. Chắn bóng
Câu 24. Các đường biên trên sân Bóng chuyền có chiều rộng là bao nhiêu?
A. 3cm
B. 5cm
C. 7cm
D. 9cm
Câu 25. Khoảng khơng gian phía trên của sân thi đấu Bóng chuyền có khoảng cách là bao nhiêu?
A. 5m
13


B. 7m

C. 9m
D.11cm
Câu 26. Luật Bóng chuyền đầu tiên xuất hiện sớm nhất vào năm nào?
A. 1895
B. 1896
C. 1897
D. 1898

Câu 27. Trong một hiệp thi đấu Bóng chuyền, đội C đã áp dụng hết giới hạn thay người của hiệp
nhưng có một cầu thủ chính thức của đội C đang thi đấu trên sân vi phạm lỗi bị phạt thẻ vàng và
truất quyền thi đấu. Hỏi đội C phải áp dụng hình thức thay người như thế nào?
A. Thay người hợp lệ
B. Thay người bắt buộc
C. Thay người ngoại lệ
D. Thay người khơng hợp lệ
Câu 28. Kích thước của mỗi một mắt lưới trong lưới Bóng chuyền là bao nhiêu?
A. 9,5cm x 10cm
B. 10cm x 10cm
C. 12cm x 12 cm
D. 15cm x 15cm
Câu 29. Trong thi đấu Bóng chuyền, đội trưởng đang thi đấu trên sân có quyền đề nghị:
A. Ngồi trên ghế gần bàn thư ký nhất
B. Thay đổi trang phục thi đấu
C. Làm thay nhiệm vụ của Huấn luyện viên trưởng
D. Tự do thắc mắc về đội đối phương
Câu 30. Bóng chuyền xuất hiện tại Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1920 - 1922
B. 1922 -1926
C. 1924 - 1926
D. 1926 - 1928

Câu 31. Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 7 năm 1961
B. Ngày 10 tháng 6 năm 1961
C. Ngày 10 tháng 5 năm 1961
D. Ngày 10 tháng 4 năm 1961
Câu 32. Các khu trên sân thi đấu Bóng chuyền có tất cả bao nhiêu khu?
A. 7 khu
B. 8 khu
C. 9 khu
D. 10 khu
Câu 33. Trong thi đấu Bóng chuyền, ai là người được phép xin tạm dừng trận đấu để hội ý và thay
người?
14


A. Đội trưởng ngoài sân
B. Đội trưởng trên sân
C. Trọng tài
D. Trợ lý huấn luyện
Câu 34. Đây là kỹ thuật tấn trong thi đấu Bóng chuyền?
A. Phát bóng
B. Đập bóng
C. Bỏ nhỏ
D. Cả A, B và C
Câu 35. Trong khi thi đấu trên sân, cầu thủ Libero được phép thực hiện hoạt động thi đấu này:
A. Chắn bóng, phát bóng
B. Thay cho các cầu thủ hàng sau
C. Bắt bước một, phòng thủ
D.Thay cho các cầu thủ hàng sau, bắt bước một, phịng thủ
Câu 36. Kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt gồm mấy giai đoạn?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37. Liên đồn Bóng chuyền Việt Nam viết tắt là gì?
A. VBF
B. FIVB
C. VFF
D. VFV
Câu 38. Trong mơn bóng chuyền, có mấy loại kỹ thuật phát bóng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39. Trong một trận thi đấu Bóng chuyền, ở hiệp thi đấu thứ 2, đội A đang dẫn trước đội B với tỷ
số 8-4 và trọng tài đã ra hiệu lệnh tay cho hai đội được dừng trận đấu để thực hiện một trong các
nhiệm vụ sau:
A. Hội ý thường
B. Hội ý kỹ thuật
C. Đổi sân đấu
D. Nghỉ giữa hiệp
Câu 40. Hội Bóng chuyền Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 2 năm 1956
B. Tháng 3 năm 1957
C. Tháng 4 năm 1958
D. Tháng 5 năm 1959
Câu 41. Kỹ thuật phát bóng kiểu nào đạt tốc độ bóng bay lớn nhất?
A. Phát bóng thấp tay trước mặt
B. Phát bóng thấp tay nghiêng mình
C. Phát bóng cao tay trên đầu

D. Phát bóng tấn cơng
Câu 42. Ở kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt thì tay đánh bóng chuyển động như thế nào?
A. Từ sau - sang ngang - ra trước
15


B. Từ sau - ra trước - lên trên
C. Từ dưới - lên trên - ra trước
D. Từ trên - xuống dưới - ra sau
Câu 43. Trong thi đấu Bóng chuyền, mỗi đội được phép đăng ký tối đa bao nhiêu cầu thủ?
A. 10 người
B. 11 người
C. 12 người
D. 13 người
Câu 44. Mơn Bóng chuyền ra đời sớm nhất vào thời gian nào?
A. Năm 1895
B. Năm 1896
C. Năm 1897
D. Năm 1898
Câu 45. Ai là người phát minh ra mơn bóng chuyền ?
A.Wiliam Morgam
B. James Naismith
C. Vimhem Xtâynic
D.Philíp Xtamma
Câu 46. Luật thi đấu bóng chuyền ra đời sớm nhất vào năm 1897gồm mấy điều?
A. 5 điều
B. 10 điều
C. 15 điều
D. 20 điều
Câu 47. Mơn Bóng chuyền du nhập vào nước Anh năm nào?

A. 1912
B. 1913
C. 1914
D. 1915
Câu 48. Lần đầu tiên FIVB tổ chức giải vơ địch bóng chuyền nam Châu Âu tại Ý với 6 đội tham gia
vào năm nào?
A. 1948
B. 1949
C. 1950
D. 1951
Câu 49. Năm tổ chức giải bóng chuyền Thế giới lần thứ nhất cho các đội nam và vô địch châu Âu cho
các đội nữ ?
A. Tháng 6/1949 tại Praha (Tiệp Khắc)
B. Tháng 7/1949 tại Praha (Tiệp Khắc)
C. Tháng 8/1949 tại Praha (Tiệp Khắc)
D. Tháng 9/1949 tại Praha (Tiệp Khắc)
Câu 50. Mơn Bóng chuyền chính thức được đưa vào chương trình thế vận hội Tokyo (Nhật Bản) vào
thời gian nào ?
A. 1961
B. 1962
C. 1963
D. 1964
Câu 51. Giải vơ địch bóng chuyền Thế giới được tổ chức mấy năm một lần?
A. 2 năm
16


B. 3 năm
C. 4 năm
D. 5 năm

Câu 52. Ở Việt Nam, giải bóng chuyền đầu tiên được tổ chức ở Bắc kỳ giữa 2 đội: Một đội người Việt
Nam và một đội người Pháp diễn ra vào thời gian nào ?
A. Vào năm 1926
B. Vào năm 1927
C. Vào năm 1928
D. Vào năm 1929

Câu 53. Lần đầu tiên tổ chức Giải bóng chuyền hạng A tồn miền Bắc gồm 8 đội nam và 8 đội nữ vào
thời gian nào ?
A. 1960
B. 1961
C. 1962
D. 1963
Câu 54. Tại Hà Nội, Đại hội Hiệp hội Bóng chuyền Việt Nam lần II đã quyết định đổi tên thành Liên
đồn Bóng chuyền Việt Nam (Volleyball Federation of Vietnam - VFV) Vào thời gian nào ?
A. Tháng 6 năm 1990
B. Tháng 7 năm 1993
C. Tháng 8 năm 1991
D. Tháng 9 năm 1992
Câu 55. Trong mơn Bóng chuyền, kỹ thuật phát bóng gồm mấy loại và những loại nào?
A. 1 loại: Phát bóng thấp tay trước mặt
B. 2 loại: Phát bóng thấp tay trước mặt và phát bóng thấp tay bên mình
C. 3 loại: Phát bóng thấp tay trước mặt, phát bóng thấp tay bên mình và phát bóng cao tay trước
mặt
D. 4 loại: Phát bóng thấp tay trước mặt, phát bóng thấp tay bên mình, phát bóng cao tay
trước mặt và phát bóng cao tay nghiêng mình
Câu 56. Liên đồn Bóng chuyền Việt Nam là thành viên chính thức của FIVB và AVC (Liên đồn
Bóng chuyền Châu á) vào thời gian nào ?
A. Tháng 7 năm 1991
B. Tháng 8 năm 1991

C. Tháng 9 năm 1991
D. Tháng 10 năm 1991
Câu 57. Trong kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay trước mặt, người thực hiện dùng bộ phận nào để
thực hiện đánh bóng?
A. Các đầu ngón tay
B. Cổ tay
C. Cẳng tay
D. Bả vai
Câu 58. Giai đoạn sau khi có bóng trong kỹ thuật phát bóng thấp tay người thực hiện phải làm gì?
A. Đứng n tại vị trí
B. Chạy ra khỏi sân
C. Bước vào sân để thức hiện các động tác tiếp theo
17


D. Khơng làm gì hết
Câu 59. Trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay, điểm tiếp xúc giữa tay và bóng ở đâu?
A. Các phần chai tay và các mép ngoài của các ngón tay
B. Các phần móng tay
C. Cả bàn tay
D. Lịng bàn tay

Câu 60. Trong kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt, tư thế chuẩn bị của người thực hiện như thế
nào?
A. Tư thế chuẩn bị: người tập đứng ở tư thế trung bình, hai chân đứng rộng bằng vai hoặc hơn vai
một chút, hai tay co tự nhiên ở hai bên thân, mắt quan sát bóng.
B. Người tập đứng ở tư thế trung bình, chân trước, chân sau, hai gối khuỵu, mặt hướng
trước, tay trái co tự nhiên, lịng bàn tay ngửa đỡ bóng ở ngang tầm thắt lưng, tay phải để nhẹ trên
bóng.
C. Người tập đứng ở tư thế trung bình cao, chân trước chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân

trước, hai tay co tự nhiên ở khớp khuỷu.
D. Người đứng thẳng, không khom, vai hướng về phía lưới, trọng lượng cơ thể khơng được dồn vào
một chân chính mà cần phải dồn đều vào cả hai chân để giữ thăng bằng.

18



×