Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ôn thi học sinh giỏi hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.39 KB, 18 trang )

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 1. Đốt cháy a gam photpho trong khơng khí thu được 2,84 gam một chất rắn màu trắng là P2O5 ( diphotphopentaoxit).
a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng
b) Nếu a = 1,24 gam, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
 Vơi sống + khí Cacbonic. Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 100 kg, khối lượng
Câu 2. Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) theo PTHH : Canxi cacbonat 
khí cacbonic là 44 kg. Tính khối lượng vơi sống thu được
Cho biết khối lượng của Na2SO4 là 14,2 gam; của BaSO4 là 23,3 gam; của NaCl là 11,7 gam. Tính khối lượng của BaCl2 tham gia phản ứng
Câu 4. Khi cho 4,45 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 gam hỗn hợp 2 oxit (hợp chất của kim loại với oxy). Ghi sơ đồ phản ứng và
tính khối lượng oxi cần dùng?
Câu 5. Đốt cháy hết 4,4 gam hỗn hợp gồm C và S người ta dùng hết 6,4 gam khí oxi (đkc). Tính khối lượng các chất khí sinh ra?
Câu 6. Nung 1 tấn đá vơi chứa 80% là CaCO3 thì thu được lượng khí cacbonic là 3,52 tạ. Lập PTHH của phản ứng và tính khối lượng vơi thu được
Câu 7. Đốt hết 8 gam than (có tạp chất) cần 16 gam oxy sinh ra 22 gam khí cacbonic
a. Lập sơ đồ phản ưng
b. Tính% khối lượng C có trong mẫu than trên.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 64 gam đồng ngoài khơng khí sinh ra đồng (II) oxit, sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng 16 gam
a. Lập sơ đồ phản ứng,
b. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra
Câu 9. Nung 39,4 gam kali clorat (KClO3) sinh ra 14,9 gam kali clorua (KCl) và khí oxy.
a. Lập PTHH
b. Biết sau phản ứng, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam, tính % khối lượng kali clorat tham gia phản ứng
Câu 10. Nung 62,5 tấn đá vôi (chứa canxi cacbonat CaCO3) sinh ra 21 tấn vôi sống (canxi oxit CaO) và 16,5 tấn khí cacbonic CO2.
a. Lập sơ đồ phản ứng
b. Tính % khối lượng canxi cacbonat bị phân hủy
Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 1,5 kg than (thành phần chính là C) thì dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic. Hãy lập PTHH của phản ứng và tình % khối
lượng C trong mẫu than trên
Câu 12. Đem nung m gam sắt (III) hyđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 160 gam sắt (III) oxit và 54 gam nước.
a. Lập PTHH
b. Tính m biết chỉ có 80% sắt (III) hyđroxit tham gia.
Câu 13. Nung 19,2 gam chất bột (chứa nhôm hydroxit Al(OH)3) sinh ra 8,16 gam nhôm oxit và x gam nước
a. Lập PTHH


b. Tính x biết khối lượng rắn giảm 22,5% so với ban đầu.
c. Tính% khối lượng nhơm hydroxit tham gia
Câu 14. Dùng a gam khí oxy để đốt cháy hoàn toàn 232 gam sắt (II) cacbonat sau phản ứng sinh ra 160 gam sắt (III) oxit và b gam khí cacbonic


a. Lập PTHH
b. Tính a, b biết b: a=5,5
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 16 gam metan cần a gam oxy sinh ra 44 gam khí cacbonic và b gam nước
a. Lập PTHH
b. Tính a, b biết b : a  0,5625
a 11

Câu 16. Để đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một chất A phải cần 6,4 gam oxi, thu được a gam cacbon đioxit và b gam nước. Xác định giá trị a, b biết tỷ lệ b 9

Câu 17. Cho 160 gam sắt (III) oxit phản ứng đủ với x gam hyđro sinh ra 112 gam sắt và y gam nước
a. Lập PTHH
x 1

y
9
b. Tính x, y biết
Câu 18. Hịa tan hồn tồn 5,6 gam kim loại M vào cốc chứa HCl dạng lỏng dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axit clohidric Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy tồn bộ lượng hidro thốt ra. Chất lỏng sau phản ứng nặng hơn ban đầu 5,4 gam. Tính số gam khí hidro thu được
Câu 19. Nung hoàn toàn 188 gam đồng (II) nitrat sinh ra đồng oxit, khí nitơ oxit (NO2) x gam và y gam khí oxy
a. Lập PTHH
b. Biết sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được nhỏ hơn so với chất rắn ban đầu là 108 gam. Tính khối lượng đồng II oxit sinh ra,
c. Tính x, y biết x : y  5, 75
Câu 20. Đem nung hoàn toàn m gam bạc nitrat sinh ra bạc, khí nitơ oxit NO2 và khí oxy
a. Lập PTHH

b. Biết khối lượng rắn giảm 62 gam và khối lượng bạc sinh ra 108 gam. Tính m
m : m O2  2,875
c. Tính khối lượng mỗi khí biết NO2
Câu 21. Nung m gam hỗn hợp gồm nhôm oxit và cacbon sinh ra 144 gam nhôm cacbua ( C có hóa trị IV) và x gam khí cacbonic
a. Lập PTHH
b. Tĩnh x, m biết khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm 168 gam
c. Tính khối lượng mỗi chất tham gia biết hai chất lấy theo tỷ lệ khối lượng lần lượt 17: 9
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 88 gam hỗn hợp gồm đồng, magie trong oxy dư sinh ra hỗn hợp rắn gồm đồng oxit và magie oxit
a. Lập PTHH
m : m MgO  2 :1
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp oxit, biết khối lượng rắn sau phản ứng tăng 32 gam và tỷ lệ CuO


PHẢN ỨNG HĨA HỌC-PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
HIỆN TƯỢNG
VẬT LÝ

đun nóng

đun nóng

HIỆN TƯỢNG
THỰC TẾ

nung
nóng

chỉ thay đổi trạng thái chất, khơng tạo ra chất mới
có sủi bọt khí, chất kết tủa


HIỆN TƯỢNG
HĨA HỌC
có sự tạo ra chất mới.
Chất mới có tính chất
khác với chất ban đầu

biểu diễn
q trình
Bảo tồn
khối lượng

 CaCl2 + CO2 + H2O
Cho PTHH: CaCO3 + HCl 

mCaCl  mCO  mH O  mCaCO  mHCl
2
3
144
4 2 42 4 4 32
1 44 2
4 43
m

m

- quá trình biến đổi chất này thành chất khác
+ chất ban đầu bị biến đổi : chất phản ứng (tham gia)
+ chất mới sinh ra : chất sản phẩm

2H2


CaCO3

sau phản ứng

nung nóng bột lưu huỳnh

bản chất

ĐK xảy ra: các
chất tham gia
tiếp xúc nhau

trước phản ứng

có sự thay đổi màu, mùi
có sự cháy xảy ra

khái niệm

PHẢN ỨNG
HĨA HỌC

HCl

dấu hiệu
nhận biết

sả
n phẩ

m
chấ
t thamgia
Ta có:
ND: Tổng khối lượng sản phẩm sinh ra bằng tổng khối
lượng chất tham gia tham gia phản ứng

O2

2H2O

- liên kết giữa các nguyên tử thay đổi  phân tử này biến thành phân tử kia
- số nguyên tử mỗi nguyên tố không đổi (bảo toàn nguyên tố)
*Theo thời gian: lượng chất tham gia giảm dần, sản phẩm tăng dần
Biểu diễn phản ứng hóa bằng kí hiệu hóa học  Phương trình hóa học.

Cách viết: (1) Viết CTHH của các chất (tham gia và sản phẩm)
(2) Cân bằng phương trình
*Hệ số cân bằng  tính được tỷ lệ số phân tử (nguyên tử) giữa các chất


CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH
 PK 
 H 
O
Lưu ý: dù dùng phương pháp nào thì thứ tự cân bằng đa số là KL 

PHƯƠNG PHÁP CHẴN LẺ

1


(dùng cho các phương trình cơ bản, số nguyên tử phi kim lẻ)
Đa số các phương trình đều có số ngun tử mỗi loại nguyên tố là số
chẵn nên lợi dụng tính chất đó để cân bằng PTHH.
Bước 1. Xác định nguyên tố đang lẻ số nguyên tử
Bước 2. Đưa hệ số làm chẵn vào trước phân tử có lẻ số nguyên tử
Hệ số thường là : 2, 4, 6…
 phi kim 
 H 
O
Bước 3. Kiểm tra lại theo thứ tự : kim loại 
0

t
 P2O5
Ví dụ : P + O2 
Bước 1. Ta thấy O đang lẻ : 5O

Bước 2. Đưa hệ số 2 vào trước P2O5 : P
Bước 3. Kiểm tra:

0

t
 2 P2O5
+ O2 
0

t
 2 P2O5

- đằng sau có 4P : đưa 4 vào P : 4 P + O2 
- đằng sau có 10 O mà trước có 2O nên đưa 5 vào O2.
0

t
 2 P2O5
4 P + 5 O2 

2

PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

(dùng cho mọi phương trình hoặc khơng nhẩm được theo chẵn lẻ)
Bước 1. Cân bằng các nguyên tố có thể cân được (thường là KL)
Bước 2. Các nguyên tố chưa cân được thì đưa hệ số tổng quát vào.
 phi kim 
 H 
O
Bước 3. Kiểm tra lại theo thứ tự : kim loại 
Để thiết lập hệ phương trình tương ứng.
*Nếu hệ 2, 3, 4 ẩn mà giải máy Casio được thì dùng Casio giải
*Trường hợp khơng đủ phương trình thì cho 1 giá trị = 1 tìm các giá trị cịn lại.
+ H2SO4




Al2(SO4)3 +

SO2


+ H2O

Bước 1. 2 Al + H2SO4
Chưa cân S được




Al2(SO4)3 +

SO2

+ H2O

Ví dụ : Al

 1 Al2(SO4)3 + b SO2 + H2O
Bước 2. 2 Al + a H2SO4 
Có thể đặt ẩn trước H2O nhưng để đơn giản hóa tính tốn thì dùng kiểm tra: phía trước 2a H  đưa a
vào H2O
Bước 3. Kiểm tra:
 1 Al2(SO4)3 + b SO2 + a H2O
2 Al + a H2SO4 
BTNTS
a  6
  a  3  b

 BTNT O
 4a  12  2b  a b  3

Cịn O, S chưa kiểm tra nên ta có: 
 Al2(SO4)3 + 3 SO2 + 3 H2O
2 Al + 6 H2SO4 


3

PHƯƠNG PHÁP ĐỘ TĂNG GIẢM HĨA TRỊ

(dùng cho phương trình có sự thay đổi hóa trị nguyên tố trước và sau phản ứng
hoặc có đơn chất tham gia và đơn chất sinh ra)
Bước 1. Xác định hóa trị các nguyên tố thay đổi trước và sau phản ứng
Dùng quy tắc hóa trị mở rộng: “trong hợp chất 3 nguyên tố trở lên thì tổng hóa trị các ngun tố
cịn lại bằng tổng hóa trị của nguyên tố O”
Quy ước:
+ đơn chất coi như hóa trị nguyên tố là 0
+ nếu phi kim gắn trực tiếp với H hoặc kim loại thì: hóa trị của phi kim theo dấu “-“

Bước 2. Xác định ht các nguyên tố.

Độ tăng giảm hóa trị: ht (hóa trị lớn – hóa trị nhỏ). chỉ số nguyên tử (tính theo chỉ số lớn hơn)

Đưa ht vào dưới chất chứa nguyên tố có chỉ số nguyên tử lớn hơn.

Bước 3. Chép các giá trị ht lên làm hệ số
Bước 4. Tùy theo trường hợp mà dùng theo Phương pháp đại số hoặc làm luôn bước kiểm tra
*Nếu trường hợp là có đơn chất tham gia và đơn chất sinh ra: thì chỉ cần xác định hóa trị đơn chất
rồi đưa chéo lên làm hệ số.
 NaAlO2 + H2
Ví dụ 1: Al + NaOH + H2O 

Bước 1. Hóa trị Al là 3 , hóa trị H là 1 mà có chỉ số 2 nên coi là 2
3

Al 

2

NaOH  H 2 O 
 NaAlO 2  H 2

 NaAlO2 + 3 H2
Bước 2. Chéo hóa trị làm hệ số: 2 Al + NaOH + H2O 
Bước 3. Kiểm tra theo thứ tự
 2 NaAlO2 + 3 H2
- kiểm tra Al :
2 Al
+
NaOH + H2O 

- kiểm tra Na :

2 Al

+

2 NaOH

- kiểm tra H :

2 Al


+

2 NaOH

- kiểm tra O :

2 Al

+

Ví dụ 2: Al
0

Bước 1.

+

2 NaOH

 Al(NO3)3

HNO3
5

 2 NaAlO2
+ H2O 
 2 NaAlO2
+ 2 H2O 
 2 NaAlO2

+ 2 H2O 

3

5

Al        H N O3  
 Al(N O3 ) 2

+

N2O

+

+

3 H2

+

3 H2

+

3 H2

H2O

1


   N 2 O    H 2O


Bước 2. Xác định ht các nguyên tố.
Có hai nguyên tố thay đổi:
  (3  0).1  3
+ Al : ht
  (5  1).2  8
+ N : ht
(vì N trong N2O có chỉ số nguyên tử là 2)
Al
 Al(NO3 ) 2    N 2O    H 2 O
{         HNO3  
{
 ht  3

 ht  8
Đưa ht vào phương trình:

Bước 3. Chép các giá trị ht lên làm hệ số
 Al(NO3)3
8 Al
+
HNO3 
+
3 N2O
+
H2O
Bước 4. Kiểm tra theo thứ tự

 8 Al(NO3)3
- kiểm tra Al :
8 Al
+
HNO3 
+
3 N2O
+
H2O
 8 Al(NO3)3
- kiểm tra N :
8 Al
+ 30 HNO3 
+
3 N2O
+
H2O
 8 Al(NO3)3
- kiểm tra H :
8 Al
+ 30 HNO3 
+
3 N2O
+ 15 H2O


- kiểm tra O :

8 Al


+ 30 HNO3


 8 Al(NO3)3

+

3 N2O

+ 15 H2O

HOÀN THÀNH CHỖ TRỐNG, BẢNG KIẾN THỨC
Câu 1. Hoàn thành các câu sau
Cho các từ sau : rắn, lỏng, hơi, phân tử, nguyên tử
Trước khi cháy chất parafin ở thể………., cịn khi cháy ở thể……….............Các………....parafin phản ứng
với các.....………khí oxi
Cho các từ sau : nguyên tử, liên kết, phân tử, chất, hợp chất
Trong phản ứng hóa học chỉ có.......………giữa các ...............thay đổi làm cho............……….này biến đổi
thành.............………khác
Cho các từ sau: nguyên tử, phân tử, chất, hợp chất, phản ứng hóa học
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn.......………..và cho biết tỉ lệ về số............………, số.....
………..giữa các.........………..
Cho các từ sau : tổng, tạo thành, tham gia, thể tích, khối lượng
Trong một phản ứng hóa học,……..............khối lượng của các chất……...................phản ứng bằng
tổng…….................của các chất…….....................sau phản ứng.
Cho các từ sau :chất, đun nóng, xúc tác, tiếp xúc, liên kết
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi (1)………này thành chất khác. Phản ứng xảy ra được khi các chất
tham gia (2)………với nhau, có trường hợp cần (3)………, có trường hợp cần chất (4)…………
Cho các từ sau : phân tử, nguyên tử, công thức, tỉ lệ, phản ứng
Từ phương trình hóa học ta rút ra được tỉ lệ số............………, số..........………giữa các chất trong phản

ứng,............................………này bằng tỉ lệ số đặt trước……….hóa học mỗi chất.
Câu 2. Chọn nội dung ở cột (I) cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)

Nội dung

Hiện tượng

1. Hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất
ban đầu được gọi là…………………..
2. Hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác được gọi
là………………….
3. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi

4. Hiện tượng nước bay hơi là

a) hiện tượng hóa học
b) một trong các hiện tượng vật lý
c) hiện tượng vật lý
d) phản ứng hóa học
e) một trong các hiện tượng hóa học

Nội dung
1. Trong phản ứng hóa học
2. Trong hiện tượng vật lý
3. Hiện tượng nóng chảy
4. Hiện tượng bay hơi

Ý nghĩa
a) phân tử không bị biến đổi
b) là sự chuyển đổi trạng thái từ rắn thành lỏng

c) là sự chuyển đổi trạng thái từ lỏng thành hơi
d) là sự chuyển đổi trạng thái từ rắn thành hơi
e) chỉ phân tử bị biến đổi


HIỆN TƯỢNG
1. Thanh sắt nóng chảy có thể dát mỏng,
rèn thành các dụng cụ như xoang, nồi, dao,
kéo…

2. Thổi hơi thở vào cốc chứa nước vơi
trong (Ca(OH)2) thì thấy nước vơi bị đục
vì xuất hiện chất kết tủa màu trắng
3. Hiện tượng xuất hiện những giọt nước
nhỏ trên mặt ngoài của thành cốc nước
lạnh để trong khơng khí.

4. Đốt nến thì nến chảy lỏng, hóa hơi và
cháy.

5. Buổi sớm, khi mặt trời mọc thì làm hạt
sương tan dần

6. Vào mùa đông, tại thành phố Sapa của
Việt Nam xuất hiện tuyết rơi

PHÂN LOẠI
HIỆN TƯỢNG :
VẬT LÝ HOẶC
HĨA HỌC


GIẢI THÍCH
………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………


………………………………………

………………………………………


………………………………………

………………………………………


………………………………………

………………………………………



7. Hiện tượng thủy ngân trong nhiệt kế
dâng lên trong cột khi thay đổi nhiệt độ.

8. Mở nút rượu vang thì thấy hiện tượng
sủi bọt.

9. Thổi thủy tinh lỏng thành các vật dụng
thủy tinh

10. Hòa tan muối ăn vào nước, hạt muối
tan dần tạo thành chất lỏng trong suốt

11. Hiện tưởng sủi khi mở lon nước có
coca, pesi, nước khống có gas

………………………………………

………………………………………


………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………


………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………



12. Khi chiên trứng trên chảo nóng thì
lịng trắng trứng đông lại

13. Hiện tượng chuyển qua lại giữa các
trạng thái của nước

Nội dung
1. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản
phẩm…………………………………………
2. Hòa tan một lượng nhỏ kali pecmanganat với một ít nước
thì dung dịch có màu tím, đó là
3. Phương trình hóa học

………………………………………

………………………………………


………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

………………………………………

Ý nghĩa
a) biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa

học
b. hiện tượng hóa học

c) bằng tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng
4. Nung một lượng nhỏ kali pecmanganat, khi tàn đóm để d) chỉ có phân tử bị biến đổi
thử khơng bùng cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội rồi cho
nước vào để hịa tan thì dung dịch có màu xanh đen, đó là
e) hiện tượng vật lý


HỒN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Câu 1. Điền các hệ số thích hợp để hồn thành các phương trình hố học sau theo ví dụ cho sẵn:
Sơ đồ phản ứng
Tỷ lệ số phân tử
các chất tham gia
H2 : O2 = 2 : 1
 2 H2O
2 H2 + O2 
0

t

Al + O2 

Al2O3

t0

 P2O5

+ O2 

Fe + HCl 
FeCl2 + H2
 Fe + H2O
Fe2O3 + H2 
P

0

t

CH4 + O2 
t0


PH3 + O2 

NaOH + CuSO4 

CO2 + H2O
P2O5

+

Na2SO4 +


H2SO4 + KOH 


AgNO3 + FeCl3 

H2O
Cu(OH)2

K2SO4 + H2 O
AgCl + Fe(NO3)3

 Fe(OH)3 + NaCl
NaOH 
 FeCl3 + H2O
Fe2O3 + HCl 
 Na2SO4 + H2O
Na2O + H2SO4 
 Ca3(PO4)2 + H2O
CaO
+ H3PO4 

FeCl3

+

0

t
 Na2CO3 + CO2 + H2O
NaHCO3 
 Ca(HCO3)2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 
 CaCl2 + H2O + CO2

CaCO3 + HCl 

Câu 2. Hồn thành các PTHH sau
 khí sunfurơ (lưu huỳnh dioxit SO2)
lưu huỳnh + Oxi 

...................................................................................................................................................................
 oxit sắt từ (Fe3O4)
Sắt + oxy 

...................................................................................................................................................................
 nhơm oxit
Nhơm + khí oxy 

...................................................................................................................................................................
 Kẽm clorua + Hidro
Kẽm + axit clohydric (HCl) 

...................................................................................................................................................................
 hidrosunfua
Hydro + lưu huỳnh 

...................................................................................................................................................................
 Sắt + Khí cacbonic
Cacbon + Sắt (III) oxit 

...................................................................................................................................................................
 Đông + Nước
Hydro + Đồng (II) oxit 


...................................................................................................................................................................
 Khí cacbonic + nước
butan (C4H10) + khí oxy 


...................................................................................................................................................................
 Đồng sunfat + nước
Đồng (II) hidroxit (Cu(OH)2) + Axit sunfuric (H2SO4) 

...................................................................................................................................................................
 Khí cacbonic + canxi oxit
Đá vơi (canxi cacbonat CaCO3) 

...................................................................................................................................................................
 axit nitric (HNO3)
Nitơ monoxit (NO) + khí oxy + nước 

...................................................................................................................................................................
 natri hiđroxit + khí hidro
Natri + nước 

...................................................................................................................................................................
 natri clorua + nước + cacbon đioxit
Natri cacbonat + axit clohiđric 

...................................................................................................................................................................
 kẽm nitrat + nước + khí nitơ đioxit.
Kẽm + axit nitric (HNO3) 

.................................................................................................................................................................. .

 sắt (III) oxit + lưu huỳnh đioxit.
Pyrit sắt (FeS2) + khí O2 

...................................................................................................................................................................
 axit sunfuric + axit clohiđric.
Lưu huỳnh đioxit + nước + khí clo 

...................................................................................................................................................................
0

t
 sắt (III) oxit + nước.
Sắt (III) hiđroxit 

...................................................................................................................................................................
 sắt sunfat + nước.
Oxit sắt (chưa rõ hóa trị ) + axit sunfuric 

...................................................................................................................................................................
 sắt(II) clorua + sắt (III) clorua + nước
Sắt từ oxit + axit clohiđric (HCl) 

...................................................................................................................................................................
Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
t0

 Fe2O3
(A) + O2 

t0


 SO2
S + (B) 

...................................................................................................................................................................
 ZnSO4 + H2
(C) + H2sO4 

 KCl + H2O
(D) + KOH 

...................................................................................................................................................................
t0

 (E) + O2
HgO 

 FeCl2 + H2O
(F) + HCl 

...................................................................................................................................................................


CÁC PHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TẠO H2 VÀ ĐƠN CHẤT
 AlCl3 + H2
Al + HCl 

 NaOH + H2
Na + H2O 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Na2SO4 + H2
NaHSO4 + Na 

 NaAlO2 + H2
Al + NaOH + H2O 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Ba(AlO2)2 + H2
Al + Ba(OH)2 + H2O 

 Al(NO3)3 + Cu
Cu(NO3)2 + Al 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 MgSO4 + Fe
Mg + Fe2(SO4)3 

 Al(NO3)3 + Ag
Al + AgNO3 

...................................................................................................................................................................
FeCl3 + Cu  FeCl2 + CuCl2

 N2 + H2O
NH3 + O2 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 S + H2O
H2S + O2 

 Al2O3 + Fe
Al + Fe3O4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe + CO2
FeO + CO 

 Ag + H2O
Ag2O + H2 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe + CO2
Fe2O3 + CO 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 M2(SO4)n + H2
M + H2SO4 

 RCln +H2
R + HCl 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 M(O)Hn + H2
M + H2O 

 Al2O3 + FenOm.
Al + Fe2O3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 …… + H2O
FexOy + HCl 

 Cu + ………
CunOm + CO 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
FeClx + Cl2 → FeCl3


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

DẠNG PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI HNO3, H2SO4 ĐẶC
 MnCl2 + Cl2 + H2O
MnO2 + HCl 

...................................................................................................................................................................
 Cu(NO3)2 + NO + H2O.

Cu + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Zn(NO3)2 + N2O + H2O.
Zn + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Al(NO3)3 + N2 + H2O.
Al + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Al + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeO + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Al + H2SO4 (đặc) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Al2(SO4)3 + S + H2O.

Al + H2SO4 (đặc) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Al2(SO4)3 + H2S + H2O.
Al + H2SO4 (đặc) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

DẠNG MỞ RỘNG CỦA Fe (II) VÀ CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH KHĨ
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeO + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
FeO + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe(OH)2 + HNO3 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O
FeCO3 + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + SO2 + HCl + H2O
FeCl2 + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 H2O + H3PO4 + NO2
P + HNO3 (loãng) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 H3PO4 + SO2 + H2O.
P + H2SO4 (đặc) 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
FeS2 + HNO3 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FeS + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FexOy + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FexOy + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
FeO + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
MnO2 + FeSO4 + H2SO4 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


 MnSO4 + S + K2SO4 + H2O
KMnO4 + H2S + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 .
CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O 
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

 K2SO4 + O2 + ClO2 .
KClO3 + K2S2O8 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O .
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CĨ ẨN
 MOH + O2 ( M là kim loại kiềm )
MxOy + H2O 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Cu2O + Fe3O4 + SO2
Cu2FeSx + O2 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FexOy + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FexOy + H2SO4 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
FeO + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
M + HNO3 

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 M(NO3)n + NxOy + H2O
M + HNO3 


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 M(NO3)m + NO + CO2 + H2O
M2(CO3)n + HNO3 
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
 CO2 +
CnH2n
+
O2 
H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
CnH2n + 2 +

 CO2 +
O2 

H2O

...................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................
CnH2n - 2 +

 CO2 +
O2 


H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
CnH2n - 6 +

 CO2 +
O2 

H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
CnH2n + 2O

+

 CO2 +
O2 

H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
CxHy

+

 CO2 +
O2 


H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
CxHyOz +

 CO2 +
O2 

H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
CxHyOzNt

+

 CO2 +
O2 

H2O + N2

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 COy
CHx + O2 

+


H2O

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

DẠNG TOÁN CÂN THĂNG BẰNG
Câu 1. Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta dùng khí
cacbonic CO2 để đẩy khơng khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân
trở lại thăng bằng? Biết rằng khí CO2 nặng gấp 1,5 lần khơng khí, thể tích khí CO2 tính ở đktc.
0,5
5
5
55
VCO2  0,5(L)  n CO2 

mol  m CO2 
.44  gam
22, 4 224
224
56
Vì dùng CO2 đẩy hết khơng khí nên

55
55
m kk  56  gam
1, 5 84
Khối lượng của khơng khí:
 bình  

55 55

  0,3274 gam
56 84

Khi thay khơng khí bằng CO2 thì khối lượng tăng:
Vậy phải thêm quả cân có khối lượng 0,3274 gam để cân trở lại thăng bằng.

Câu 2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị
Cốc A
Cốc B
trí thăng bằng.
dung dịch HCl
dung dịch H2SO4


Sau đó tiến hành thí nghiệm như sau:
2,24 gam
Fe
Cốc A

m gam
Al

Cốc B

Khi cả Fe và Al tan hồn tồn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m.
Phân tích: Dạng tốn cân bằng chỉ là sự vận dụng q trình bảo tồn khối lượng.
Vì bài tốn chỉ cho biết Fe, Al tan hồn tồn nhưng lượng axit có tham gia hết hết hay không. Nên
chúng ta dùng BTKL dạng dung dịch
Bước 1. Xử lý số liệu
 FeCl 2  H 2

Phương trình bên cốc A: Fe  2HCl 
Ta có:

n Fe 

2, 24
thay vào pt
 0, 04 mol 
 n H2  0, 04 mol  m H2  0, 04.2  0, 08gam
56

BTKL dạng dung dịch:

m Fe  mdd HCl  mdd trong bình A  mH 2  mdd HCl  mdd trong bình A  2,16
{
{
2,24

0,08

 Al 2 (SO 4 )3  3H 2
Phương trình bên cốc B: 2Al  3H 2SO 4 
m
m 3 m
m
m
thay vào pt
n Al 
mol 
 n H2  .  mol  m H2  .2  gam

27
27 2 18
18
9
Ta có:

8m
m Al  mdd H2SO4  m dd trong bình B  m H 2  mdd H 2SO4  mdd trong bình B 
{
{
9
m
BTKL dạng dung dịch:
Bước 2. Giải quyết bài tốn
Cách 1. Tính theo q trình
- ban đầu cân thăng bằng:

m
9

m dd HCl  m dd H2SO4  m dd trong bình A  2,16  m dd trong bình B 

- sau khi phản ứng thì cân vẫn thăng bằng nên:
8m
2,16 
 m  2, 43gam
9
Như vậy ta có:

8m

9

 m dd trong bình A  m dd trong bình B

Cách 2. Tính độ tăng - giảm.
Ta thấy khi cho Fe vào cốc thì khối lượng cốc tăng lên, phản ứng sinh ra khí H 2 làm khối lượng cốc
giảm  độ tăng-giảm của cốc = sự chênh lệch khối lượng Fe và H2
Ta có: cốc A tăng  2, 24  0, 08  2,16
Cốc B tăng

 m

m 8m

9
9

Để cân thăng bằng thì:

 bình A    bình B  2,16 

8m
 m  2, 43gam
9


Câu 3. Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho 25 gam CaCO3 vào cốc đựng dung dịch HCl
- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hồn tồn theo phương trình:

Câu 4. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl, cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí
thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 1,15 gam Natri vào cốc A
- Cho m gam Mg vào cốc B
Khi cả 2 kim loại đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm m.
Câu 5. Đặt cốc A chứa HCl, cốc B chứa H2SO4 trên cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 21 gam MgCO3
vào cốc A và a gam Al vào cốc B sao cho cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm giá trị của a.
Câu 6. Đặt cốc A, B đều chứa HCl trên cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 8,4 gam MgCO 3 vào cốc A và
m gam Al vào cốc B sao cho cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm giá trị của m.
Câu 7. Trong giờ thực hành bạn Nam làm thí nghiệm như sau:
Đặt cốc (1) đựng dung dịch axit clohiddric (HCl) và cốc (2) đựng axit sunfuric (H 2SO4) loãng vào 2 đĩa cân
sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 13 gam kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch HCl
- Thí nghiệm 2: Cho a gam nhơm vào cốc (2) đựng dung dịch H2SO4
Khi cả kẽm và nhôm tan hết thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. em hãy giúp Nam tính giá trị của a.
Câu 8. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl, cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí
thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 13 gam Zn vào cốc A
- Cho 13,5 gam Al vào cốc B
Khi cả Al và Zn đều tan hồn tồn cân cịn ở vị trí thăng bằng khơng? Giải thích?
Câu 9. Có hai cốc A và B. Đặt hai cốc lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Cho 69 gam K2CO3 vào cốc A, cho 85
gam AgNO3 vào cốc B. Tiếp tục cho 150 gam dung dịch H2SO4 19,6 % vào cốc A và cho 140 gam 140 gam
dung dịch HCl 36,5 % vào cốc B.
a. Hỏi phải cho thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay B) để cân trở lại vị trí thăng bằng ?
1
b. Sau khi cân thăng bình, lấy 2 dung dịch trong cốc B cho vào cốc A. Hỏi cần bao nhiêu gam nước thêm
vào cốc B để cân thăng bằng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×