Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập Hệ thông bretton wood

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.75 KB, 5 trang )

MỤC LỤC
I.

Lịch sử hình thành chế độ hệ thống tiền tệ
a. Khái niệm hệ thống tiền tệ
b. Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu
c. Sự hình thành và phát triển của Bretton woods

II.

Đặc điểm của hệ thống Bretton woods

III.

Ưu và nhược điểm của hệ thống bretton woods
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm

IV.

Nguyên nhân sụp đổ của bretton woods
a. Vấn đề thanh khoản
b. Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh
c. Về đặc quyền phát hành USD


Bretton woods
MỤC LỤC

I.


Lịch sử hình thành chế độ hệ thống tiền tệ
a. Khái niệm hệ thống tiền tệ
b. Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu
c. Sự hình thành và phát triển của Bretton woods

II.

Đặc điểm của hệ thống Bretton woods

III.

Ưu và nhược điểm của hệ thống bretton woods
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm

IV.

Nguyên nhân sụp đổ của bretton woods
a. Vấn đề thanh khoản
b. Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh
c. Về đặc quyền phát hành USD

I.a Khái niệm hệ thống tiền tệ.
Khái niệm hệ thống tiền tệ - Hệ thống tiền tệ quốc tế là chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ được thể
hiện bằng những thỏa ước và những qui định của một số quốc gia, có hiệu lực trong một phạm vi khơng
gian và thời gian nhất định

I.b Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu.
- Chế độ bản vị vàng (trước năm 1875)
- Chế độ bản vị Bảng Anh (1922-1929)

- Chế độ bản vị Dollar Mỹ (1944-1971)
- Chế độ Rúp chuyển nhượng của SEV (1964-1991)
- Hệ thống tiền tệ Châu Âu
- Hệ thống tiền tệ toàn cầu SRD


I.c Sự hình thành và phát triển của chế độ bản vị Dollar Mỹ (1944-1971) hay còn gọi là hệ
thống Bretton Woods.
- Ngay trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước đồng minh đã bắt đầu việc xây dựng một
hệ thống tiền tệ quốc tế mới nhằm thúc đẩy các quan hệ tiền tệ và thương mại quốc tế. Vào năm 1944,
một hội nghị quốc tế được nhóm họp tại Bretton Woods (Mỹ) với sự tham gia của đại diện 44 quốc gia đã
đưa ra một loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ, dẫn đến sự hình thành hệ thống tiền
tệ quốc tế mới với tên gọi là hệ thống Bretton Woods.
- Hệ thống tiền tệ quốc tế mới được xây dựng chủ yếu trên cơ sở kế hoạch do đoàn đại biểu Mỹ đưa ra
(một kế hoạch khác do Anh đưa ra đã khơng được chấp thuận) theo đó hệ thống phải đáp ứng được một số
yêu cầu cơ bản sau đây:
-Các tổ chức quốc tế - hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ địi hỏi phải thành lập một tổ chức
quốc tế với những chức năng và quyền hạn nhất định.
-Chế độ tỷ giá hối đoái - tỷ giá hối đoái phải được xác định cố định về mặt ngắn hạn, nhưng có thể được
điều chỉnh khi xuất hiện tình trạng “mất cân đối cơ bản”.
-Dự trữ quốc tế - để giúp chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh hoạt động một cách có hiệu quả, các quốc gia
cần tới một lượng dự trữ quốc tế lớn, vì vậy phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dự trữ bằng tiền.
- Khả năng chuyển đổi của đồng tiền – vì lợi ích kinh tế chung mà tất cả các quốc gia phải tham gia vào
mọi hệ thống thương mại đa phương tự do, trong đó các đồng tiền chuyển đổi tự do được sử dụng

II. Đặc điểm của bretton woods
Lấy đồng đola là đồng tiền chung và sử dụng đồng đô la là đồng tiền duy nhất để đổi vàng , với
tỷ giá 35 USD/ 1 ounce vàng
Các quốc gia theo hệ thống Bretton Woods sẽ có nguồn dự trữ ngoại hối dưới dạng tiền tệ của
một nước duy nhất và chỉ có nước đó mới thực sự theo hệ thống bản vị vàng. Hệ thống hối đoái này cho

phép các nước thành viên tiết kiệm được vàng vì họ có thể dùng vàng hoặc ngoại hối làm phương tiện
thanh toán quốc tế.
Các ngân hàng trung ương của các nước trừ Hoa Kỳ phải có nhiệm vụ duy trì tỷ giá hối đoái cố
định giữa các đồng tiền của họ với đồng đôla. Họ làm điều này bằng việc can thiệp vào các thị trường
ngoại hối. Nếu đồng tiền của một nước q cao so với đồng đơla thì ngân hàng trung ương của nước đó
cần phải bán tiền của mình để đổi lấy đơla, đẩy giá trị của đồng tiền đó xuống. Ngược lại, nếu giá trị đồng
tiền của một nước q thấp thì nước đó cần phải mua vào tiền của chính mình, do vậy sẽ đẩy giá của đồng
tiền đó lên
Bretton woods đóng vai trị quan trọng trong việc thanh toán quan trọng trong quan hệ tiền tệ,
thanh toán và tín dụng quốc tế

III.a Ưu điểm của Bretton woods
- Tài trợ cho những dự án phát triển.
- Hỗ trợ các nước Châu Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh.
- Huy động vốn từ những nước phát triển để cho các nước kém phát triển vay lại với lãi suất thấp nhằm
phục hồi và phát triển kinh tế.


- Hệ thống Bretton Woods cho phép các nước thành viên tiết kiệm được vàng vì họ có thể dùng ngoại hối
làm phương tiện thanh toán quốc tế.
- Hệ thống còn cho phép các nước thành viên hưởng thu nhập trong việc nắm giữ ngoại hối.
- Các nước còn giảm được chi phí giao dịch do việc chuyển dịch vàng giữa các nước với nhau.
- Đưa lại sự ổn định về ngắn hạn, mặt khác còn cho phép khả năng điều chỉnh tỷ giá khi cán cân thanh
toán của đất nước lâm vào tình trạng mất cân đối cơ bản. Điều này được thực hiện qua hệ thống chế độ tỷ
giá cố định điều chỉnh hạn chế (đặc điểm của hệ thống Bretton Woods) thực hiện.
- Quỹ tiền tệ quốc tế IMF còn đảm bảo làm giảm tối thiểu nhu cầu phá giá đồng tiền của các quốc gia
thành viên. Thực hiện qua việc cung cấp cho mỗi quốc gia thành viên một hạn mức tín dụng thường
xuyên để tài trợ thâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán

III.b Nhược điểm của hệ thống Bretton Woods

- Tỷ giá hối đối bấp bênh và khơng chắc chắn, có thể làm cho hoạt động thương mại, đầu tư khó khăn.
- Chính sách tiền tệ không được sử dụng để theoc
đuổi mục tiêu chính sách khác ngồi duy trì tỷ giá
- Cơ quan tiền tệ hoạt động trong khn phép có thể
dẫn đến bất ổn nhiều hơn về thu nhập và việc làm.
- Gía thị trường của vàng bạc có thể thay đổi :
- Sự bào mòn giá thị thực tế của tiền đúc
- Sai biệt giữa giá trị thưc với mệnh giá

III. Nguyên nhân sụp đổ của hệ thống Bretton Woods
Không thể phủ nhận rằng hệ thống BW đã thành công phần nào trong việc thúc đẩy
hoạt động kinh tế thế giới đặc biệt trong giai đoạn từ khi hệ thống ra đời đến giữa những năm
60. Song BW tồn tại nhiều khuyết điểm đưa đến sự sụp đổ của nó. Có hai ngun nhân chính
giải thích cho sự sụp đổ của BW là vấn đề thanh khoản, sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh phù
hợp, và đặc quyền về USD của Mỹ

III.a Vấn đề thanh khoản
Với cơ chế hoạt động của mình BWS, chỉ hoạt động hiệu quả khi các ngânhàng trung ương còn
niềm tin để nắm giữ USD làm dự trữ. Và lòng tin vào USD chỉ tồn tại c hừng nào các NHTW Mỹ còn
tiếp tục đổi USD ra vàng với giá $35/ounce.
Khi thương mại quốc tế phát triển sẽ làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế, chủ yếu là USD. Dự
trữ đô la của các nước (ngoài Mỹ) tăng dẫn đến sự thậm hụt trong cán cân thanh toán của
Mỹ ban đầu sự thâm hụt này tỏ ra cần thiết nhưng sau đó nó trở nên trầm trọng. Tình trạng dự
trữ đơ la của các ngân hàng nước ngồi tăng lên nhanh chóng với tốc độ không mong muốn
dẫn đến trữ lượng đô la của các nước này nhiều hơn trữ lượng vàng Mỹ có, khi chính phủ Mỹ béc lộ
hết khả năng thanh tốn (chuyển đổi USD ra vàng tại mức giá $35/ounce như cam kết), USD được
dự tính là sẽ mất giá so với vàng. Do đó các ngân hàng trung ương nước ngồi ồ ạt chuyển đổi
USD dự trữ của mình ra vàng. Do lượng vàng khơng đủ nên cuối cùng chính phủ Mỹ buộc
phải từ chối việc chuyển đổi USD ra vàng, nghĩa là chấm dứt duy trì tỉ giá cố định với USD,



làm cho BWS sụp đổ. Như vậy do bị mất lịng khi lượng vàng của Mỹ khơng đủ để thanh khoản các
khoản nợ, nên BWS lâmvào tình trạng tồi tệ và lối thoát cuối cùng là sự sụp đổ của nó.

III.b Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh.
Bretton Wood cho phép điều chỉnh tỷ giá chính thức như là biện pháp cuối cùng để điều chỉnh sự mất cân
đối cơ bản trong BOP ( cán cân thanh toán) của các nước thành viên. Tuy nhiên trong thực tế các quốc gia
có BOP mất cân đối tỏ ra rất miễn cưỡng khi thực hiện cac biện pháp như: phá giá, nâng giá, hay các
chính sách kinh tế khác nhằm duy trì trạng thái cân bằng của BOP.
Về phía Mỹ: Cho dù tỷ lệ lạm phát sau nhiều năm tuy có cao, nhưng chính phủ Mỹ khơng thể phá giá
USD đối với vàng được, bởi vì nếu phá giá sẽ làm xói mịn lịng tin vào tồn hệ thống Bretton Woods.
Hơn nữa, giả sử chính phủ Mỹ phá giá USD so với vàng thì cũng khơng cải thiện được sức cạnh tranh
thương mại quốc tế nếu như các bạn hàng vẫn duy trì tỷ giá cố định đối với USD. Như vậy, để duy trì và
kiểm sốt được thâm hụt BOP chính phủ Mỹ buộc phải áp dụng các chính sách thiểu phát nền kinh tế.
Đối với các nước có BOP thâm hụt: Rõ ràng hành động phá giá là phương thuốc cuối cùng để cải thiện
BOp của các nước bị thâm hụt. Nhưng thực tế chỉ ra rằng các nước có BOp thâm hụt lại tỏ ra rất miễn
cưỡng khi phá giá đồng tiền của mình, bởi vì phá giá thường được xem là biểu hiện yếu kém của chính
phủ và của cả một quốc gia. Một khi các quốc gia có thâm hụt BOP miễn cưỡng áp dụng các chính sách
thiểu phát nền kinh tế cũng như phá giá đồng bản tiền tệ, có nghĩa là hệ thống Bretton Woods phải trơng
chờ vào các nước có thặng dư BOP làm một cái gì đó để BOP của họ giảm xuống.
Đối với các nước có thặng dư BOP như Đức, Nhật, Thuỵ Sỹ... cũng muốn chứng tỏ rằng việc nâng giá
đồng tiền của họ cũng khó khăn và miễn cưỡng chẳng kém gì các nước phải phá giá đồng tiền. Điều này
xảy ra là vì khi đồng tiền của họ tiếp tục được định giá thấp sẽ cho phép duy trì tốc độ tăng trưởng cao
trong xuất khẩu và hướng nền kinh tế vào sản xuất hàng xuất khẩu. Họ lo ngại rằng nếu nâng giá đồng
bản tệ sẽ khiến cho tăng trưởng xuất khẩu chậm lại, thất nghiệp gia tăng bởi vì các ngành sản xuất hàng
xuất khẩu phải co lại. Hơn nữa, các quốc gia này không dễ gì áp dụng chính sách mở rộng tiền tệ như là
các biện pháp giảm thặng dư BOP bởi vì họ luôn lo ngại về những hậu quả của lạm phát có thể gây ra.
Trong chế độ tỷ giá cố định, áp lực luôn đè nặng lên con nợ phải tiến hành biện pháp điều chỉnh nào đó
bởi vì nếu khơng dự trữ ngoại hối sẽ cạn kiệt để bảo vệ tỷ giá.


III.c Về đặc quyền phát hành USD.
Vai trò độc tôn của USD bao hàm ý rằng, nước Mỹ là người cung cấp nguồn thanh khoản quốc tế chủ yếu
dưới chế độ Bretton Woods. Để có được nguồn dự trữ quốc tế, phần thế giới cịn lại (khơng phải Mỹ) phải
duy trì BOP ln ở trạng thái thặng dư, trong khi đó Mỹ phải duy trì một BOP ln thâm hụt. Điều này có
nghĩa là phần cịn lại của thế giới phải tiêu dùng ít hơn những gì mà chính nó sản xuất ra, trong khi đó
nước Mỹ có đặc quyền là có thể tiêu dùng nhiều hơn những gì mà chính nước Mỹ sản xuất ra



×