Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 3 – 2004 SỐ 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.02 KB, 4 trang )

Đề 25
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ
3 – 2004
Câu I (1,5 điểm)
Phát biểu hai giả thuyết của Macxoen về hiện tượng biến thiên và từ trường biến thiên.
Dòng điện dịch là gì?
Câu II (1 điểm)
Một dao động điều hòa với tần số góc
ω = π20 rad/s
. Khi qua vị trí có li độ 2cm, vật có
vận tốc
= πv 40 3cm/s
. Xác định biên độ của dòng dao động.
Câu III (2 điểm)
Cho đoạn mạch như hình vẽ, R là biến trở, cuộn dây có độ tự cảm
=
π
3
L H
2
và điện
trở
= Ω
L
R 25
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định
= π
AB
u 200 2 sin(100 t)V
.
1) Điều chỉnh R đến giá trị


Ω25
. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
2) Điều chỉnh R đến giá trị nào thì công suất của đoạn mạch AB đạt cực đại. Tính công
suất cực đại đó.
Câu IV (2 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, một điểm sáng S đặt trên trục chính trước
thấu kính và cách thấu kính một khảong 20cm.
1) Xác định vị trí, tính chất của ảnh S cho bởi hệ thấu kính. Vẽ ảnh.
2) Giữ nguyên điểm sáng S và thấu kính, đặt sau thấu kính một gương cầu lõm có bán
kính cong R = 10cm cùng trục chính với thấu kính, mặt phản xạ hướng về thấu kính. Tìm vị trí
của gương để ảnh của S cho bởi hệ trùng với S.
Câu V (1,5 điểm)
Khi chiếu bứ xạ có tần số f = 2,200 x 10
15
Hz vào catốt của một tấ bào quangh điện thì
có hiện tượng quang điện và các electron quang điện bắn ra đều giữ lại bởi hiệu điện thế hãm
U
h
=6,6V.
1) Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.
2) Nếu chiếu ánh sáng trắng vào catốt của tế bào quang điện trên thì hiện tượng quang
điện có xảy ra không? Tại sao? Nếu có, hãy tính động năng ban đầu lớn nhất của các electron
quang điện.
Cho biết ánh sáng trắng gồn các bức xạ có bước sóng từ
µ0,4 m
đến
µ0,76 m
; c =
3x10
8

m/s, e = 1,6x10
-19
C; h = 6,625x10
-34
Js.
Câu VI (2 điểm)
Đồng vị Pôlôni
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
và tạo thành chì (Pb).
1) Viết phương trình phân rã và nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân chì tạo thành.
2) Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên dưới dạng động năng của hạt
α
và hạt nhân
chì. Tính động năng mỗi hạt.
Giả thiết ban đầu hạt nhân Pôlôni đứng yên. Cho khối lượng hạt nhân m
Po
= 209,9828u;
m
He
=4,0015u; m
Pb
= 205,9744u;
=
2
MeV
1u 931

c
.
BÀI GIẢI
Câu I (1,5 điểm)
Xem sách giáo khoa vật lí 12 trang 92 và 93.
Câu II (1 điểm)
Năng lượng toàn phần của dao động
= + =
2 2 2
1 1 1
E Kx mV KA
2 2 2
(0,25 điểm)
⇒ = +
ω
2
2
2
V
A x
(0,25 điểm)
 
π
⇒ = + =
 ÷
 ÷
π
 
2
2

40 3
A 2 4cm.
20
(0,25 điểm)
Câu III (2 điểm)
1) Ta có
= ω = Ω
L
Z L 50 3 .
( )
= + + = Ω
2
2
AB L L
Z R R Z 100 ,
= =
o
o
AB
U
I 2 2A,
Z
π
ϕ = = ⇒ ϕ =
+
L
L
Z
tg 3 rad.
R R 3

Vậy phương trình dòng điện
π
 
= π −
 ÷
 
i 2 2 sin 100 t (A)
3
2) Công suất của mạch điện
= + = = =
+
+
2
2
2 2
m
AB L m
2 2 2
m L L
m
m
R U
U
P (R R)I R .I
R Z Z
R
R
P
AB
cực đại khi

+
2
L
m
m
Z
R
R
cực tiểu

= = ⇒ +
2 2
2
L L
m L m
m m
Z Z
R . Z const R
R R
cực tiểu khi
=
2
L
m
m
Z
R .
R
Vậy
= = Ω

m L
R Z 50 3
(0,25 điểm)

+ = ⇒ = Ω
L
R R 50 3 R 6,61
(0,25 điểm)
Khi đó công suất
= =
2
ABmax
m
U
P 231W
2R
(0,25 điểm)
Câu IV (2 điểm)
1) Sơ đồ tạo ảnh

'
1
1
d
d
S S
Trong đó d
1
=20cm
⇒ = =


'
1 1
1
1 1
d f
d 30cm.
d f
Vậy d’
1
> 0 => S’ là ảnh thật.
2) Sơ đồ tạo ảnh:
→ → →
' ' '
1 1 2 2 3 3
L G L
'
d d d d d d
1 2
S S S S
Gọi l là khoảng cách từ thấu kính đế gương cầu.
Theo đề bài

'
S S
theo tính thuận nghịch

1 2
S S
(0,25 điểm)

Điều này xảy ra khi S
1
ở đỉnh gương O
2
hoặc S
1
(0,25 điểm)
ở tâm C của gương cầu
S
1
ở đỉnh O
2
=> d
2
=0 => l = d’
1
+ d
2
= 30cm(0,25 điểm)
S
1
ở tâm C => d
2
=10 => l = d’
1
+ d
2
= 40cm (0,25 điểm)
Câu V (1,5 điểm)
1) Theo công thức Anhxtanh

Hf = A + E
ođmax
=> A = hf - E
ođmax
. (0,25 điểm)
Trong đó hf = 6,625x10
-34
x 2,2 x 10
15
= 14,575 x 10
-19
J,
E
ođmax
= eU
h
= 1,6x10
-19
x 6,6 = 10,56x10
-19
J
=> A = 4,015x10
-19
J (0,25 điểm)
Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt

λ = = = µ
6
o
hc

0,495x10 (m) 0,495 m
A
(0,25 điểm)
2) Với các bức xạ trong ánh sáng trắng có bước sóng:
µ ≤ λ ≤ µ ≤ λ
o
0,4 m 0,495 m
thì chúng sẽ gây ra tác dụng quang điện,

= −
λ
oñmax
min
hc
E A

− −

⇒ = − =
34 8
19 19
6
6,625x10 x3x10
A 4,015x10 0,954x10 (J)
0,4x10
(0,25 điểm)
Câu VI (2 điểm)
1) Phương trình:
→ +
210 4 A

84 2 Z
Po He X
trong đó Z = 84 - 2 = 82; A = 210 -4 =206

206
82
X : Pb
(0,25 điểm)
Phương trình phản ứng:
→ +
210 4 206
Po He Pb
84 2 82
(0,25 điểm)
Hạt nhân
206
82
Pb
có 82 prôtôn và 206 -82 = 124 nơtrôn.
(0,25 điểm)
2) Năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng:
∆ = − = − −
2
o0
E (M M)C 209,9828 4,0015 205,9744)x931MeV
(0,25 điểm)

α α
∆ = + ⇒ + =
Pb Pb

E K K K K 6,24MeV
(1)
Ap dụng định luật bảo toàn động lượng
α α α
α
= + ⇒ = ×
ur uuur uuuur
Pb
Pb Pb Pb
m
O m V m V V V
m
Hay
α α α α
α α
 
= = × = ×
 ÷
 
2
2
Pb Pb
Pb Pb
m m
1 1
K m V m V K
2 2 m m
= 51,5K
Pb
(2)

Từ (1) và (2) => K
Pb
= 0,12MeV, (0,25 điểm)
α
=K 6,12MeV
(0,25 điểm)

×