Tải bản đầy đủ (.pptx) (139 trang)

Phát triển ngôn ngôn ngữ qua phương tiện nghe nhìn cho học sinh lớp hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 139 trang )

Bộ GiẤO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHỐ FIỊ CHÍ MINH

Lê Ngọc Hồng Anh

PHÁT TRIÉN NGƠN NGŨ NĨI
QUA PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN
CHO HỌC SINH LỚP HAI
Chuycn ngành: Giáo dục Ticu học
Mã sổ: 8140101
LƯẶN VÀN THẠC sỉ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:
TS. NGUYÊN THỊ XUÂN YEN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tịi xin cam đoan đày là cơng trình nghicn cứu cua riêng tôi, được thực hiện
theo yêu cầu học tập. Các sổ liệu và kết quà nghiên cứu được sử dụng trong luận văn
này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, dược thu thập trong quá trinh nghiên cứu và
không trùng lặp với các đồ tài khác.
Người viết

Lê Ngọc Hồng Anh


LỜI CÁM ƠN
Luận vãn này được thực hiện dưới sự hướng dần cùa TS. Nguyền TI1Ị Xuân
Yến, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh.


Trước hết. tói xin bày to lời cám ơn sâu sắc cua mình đến q Thầy Cị giáo
các Khoa. Cán bộ phòng Sau Dại học thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh đà nhiệt tình giang dạy, hồ trợ. tạo diều kiện cho tỏi học tập vã nghiên cứu
lại trường.
Tòi xin chân thành câm ơn Cô Nguyễn Thị Xuân Yến, người đã tận tinh hướng dần.
giúp dỡ và dộng vicn tôi trong suốt thời gian thực hiện nghicn cứu.
Cuối cùng, tôi xin cam ơn Ban Giám hiệu các trường Tiểu học và dồng
nghiệp dã nhiệt tinh giúp đờ tôi thực hiện kháo sát. khảo nghiệm trong suốt quá trinh
nghiên cứu.
Người viết

Lê Ngọc Hồng Anh


.MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC VIẾT TÁT
DANH MỤC HÌNH ÁNH
DANH MỤC CÁC BANG
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐĨ
MỜ ĐÀU..........................................................................................................1
CHƯONG 1: Cơ SỞ lú LUẬN VÀ THỤC TIÈN CỦA VIỆC RÈN KĨ
NĂNG NĨI VÀ NGHE Clló HỌC SINH LỚP HAI.................................6
1.1 Tồng quan nghiên cứu vấn đề..........................................................................6
1.1.1 Trên the giới..............................................................................................6
1.1.2 Trong nước..............................................................................................10
1.2. Cơ sở lí luận...................................................................................................12
1.2.1. Một số khái niệm liên quan....................................................................12
1.2.2 Phương tiện nghe nhìn trong dạy nói vã nghe.........................................13

1.2.3. Dặc diem lâm. sinh li vã ngôn ngừ cùa học sinh lớp hai trong quả trinh
phát triển ngơn ngừ nói qua phương tiện nghe nhìn........................................20
1.3



sờ

thực

tiền................................................................................................22
1.3.1 Thực trạng phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh trong dạy học nói và
nghe..................................................................................................................2
2
1.3.2. u cầu cần đạt về kì nâng nói vả nghe cùa hục sinh lớp hai trong
chương

trình

giáo

dục

phơ

thõng

mịn

Ngữ


vãn

2018......................................27
TIÊU

KÉT

CHƯƠNG

I.......................................................................................36
CIIUƠNG 2: Tơ CHÚC DẠY HỌC NĨI VÀ NGIIE QUA PHƯƠNG
TIỆN NGHE NHÌN CHO HỌC SINH LỚP HAI.....................................37
2.1.

Tố

chức

dạy

học

nói



nghe

qua


tranh

đơn..................................................37
2.1.1. Tranh đơn và vai trị cùa tranh đon trong dạy học nói và
nghe..............37


2.1.2. Điều kiện và hình thức tố chức hoạt động dạy học nói và nghe qua tranh
đơn....................................................................................................................37
2.1.3. Khừng lưu ý khi tố chức hoạt dộng dạy học nói và nghe qua tranh don 41
2.1.4. Cách thức dạy học nói và nghe qua tranh dơn.......................................41
2.1.5. Minh hoạ dạy học nói và nghe qua tranh dơn........................................43
2.2. TỔ chức dạy học nói và nghe qua tranh chuồi...............................................45
2.2.1. Tranh chuỗi và vai trò cùa tranh chuồi trong dạy học nói vã nghe........45
2.2.2. Điều kiện và hĩnh thúc tố chức hoạt động dạy học nói và nghe qua tranh
chuỗi.................................................................................................................46
2.2.3. Khừng lưu ý khi tồ chức hoạt động nói và nghe qua tranh chuồi..........49
2.2.4. Cách thức dạy học nói và nghe qua tranh chuỗi.....................................50
2.2.5. Minh hoạ dạy học nói và nghe qua tranh chuồi.....................................51
2.3. Tồ chức dạy học nôi và nghe qua video clip.................................................54
2.3.1. Video clip và vai trị cùa video clip trong dạy học nói và nghe.............54
2.3.2. Điều kiện và hĩnh thức tồ chức hoạt động nói và nghe qua video clip.. 56
2.3.3. Khùng lưu ý khi tồ chúc hoạt dộng nói và nghe qua video clip............58
2.3.4. Cách thức dạy học nói và nghe qua video clip.......................................59
2.3.5. Minh hoạ dạy học nói và nghe qua video clip........................................60
2.4. Mối quan hệ cùa các biện pháp dạy học nói và nghe qua phương tiện nghe
nhìn.......................................................................................................................63
2.4.1. Điềm chung cua các phương tiện nghe nhìn..............................................63
2.4.2. Diềm khác của các phương tiện nghe nhìn.................................................63

2.4.3. Mối quan hệ cúa các biện pháp dạy học nói vã nghe qua phương tiện nghe
nhin.......................................................................................................................64
TIÊU KÉT CHƯƠNG 2.......................................................................................65
CHƯƠNG 3: KHÁO NGHIỆM SƯ PHẠM...............................................66
3.1. Mục đích, cân cứ. nguyên tắc khão nghiện)........................................66
3.2. Kháo nghiệm các biện pháp dạy học nói và nghe qua phương tiện
nghe nhìn cho học sinh lóp hai....................................................................66


3.2.1. Cách thức tiến hành khao nghiệm..............................................................66
3.2.2. Kct quà khảo nghiệm các biộn pháp dạy học nói và nghe bung phương tiện
nghe nhìn cho học sinh lớp hai.............................................................................68
TIÊU KÉT CHƯƠNG 3.......................................................................................78
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................79
1. Kết luận......................................................................................................79
2. Kiến nghị....................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................81
PHỤ LỤC....................................................................................................PL1


DANH MỤC TÙ VIÊT TÁT
STT

CHŨ VIẾT TAT

VIET ĐÀY ĐỦ

1

GV


Giáo viên

2

HS

Học sinh

3

TH

Tiểu học

4

KN

Kì năng

5

GDPT

Giáo dục phố thịng

6
7


TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

PTNN

Phirơng tiện nghe nlìin


DANH MỤC HÌNH ÁNH
Hình 1. 1 Mơ hình ICPALER


DANH MỤC CÁC BẢNG
Báng 1. 1 Đặc điểm cùa các loại phương tiện nghe nhìn................................18
Băng 1.2 Các giai đoạn hình thành KN nói...................................................20
Bang 1.3 Tổng hợp ý kiến cua GV về một số nội dung lien quan den việc phát triển
ngơn ngừ nói cho 1 IS lớp hai..................................................................24
Bang 1.4 Tơng hợp ý kiến cùa GV về hình thức dạy học để phát triển ngôn ngừ nôi
cho HS lớp hai...........................................................................................26
Bang 1. 5 Báng phân phôi nội dung dạy học hoạt động nói vã nghe trong sách Tiếng
Việt 2. bộ sách Chân trời sáng tạo........................................................29
Bang 3. I Cách quy dổi diem cho mức dộ trung binh cho thang do...............67
Bang 3. 2 Mức độ hợp lý cùa các biện pháp dạy nói và nghe qua PTNN 68
Bang 3. 3 Ý kiến khách the về mức độ kha thi cùa các biện pháp dạy nôi và nghe qua
PTNN của HS lớp hai......................................................................73
Bang 3. 4 Kha nâng sừ dụng và giới thiệu với người khác VC các biện pháp dạy học
nói và nghe qua PTNN cho HS lỡp hai....................................................76



DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÔ
Biêu đồ 1. I Thâm niên giảng dạy của các khách thê khảo sát.......................23
Biểu đồ 1.2 Tồng hợp ý kiến cùa GV về mục tiêu rén K.N nói cho HS lớp
hai .........................................................................................................................24
Biếu đồ 3. 1 Mức độ khá thi cùa các biện pháp dạy học nói và nghe qua PTNN
choHS lớp hai.................................................................................................71


I
MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài
Ngơn ngữ lã phương tiện giao tiếp quan trọng của con người. Ngôn ngữ dỏng
vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triền tư duy, hình thành và phát triển nhân
cách, là cơng cụ đe các em IỈS nói chung và HS TII nói riêng giao tiếp, vui chơi, học
tập....
Ngơn ngừ thê hiện dưới hai dạng là âm thanh và chừ viết. Ngôn ngừ nói thê
hiện bang âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hãng ngày khi người nói vã người nghe
trực tiếp trao đồi với nhau. Ngơn ngữ nói thường được sàn sinh tức thì nên ít trau
chuốt như ngơn ngữ viết. Việc phát triển ngơn ngữ nói cho HS dầu cấp TH rất cần
thiết vì cùng với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói sẽ góp phần hồn thiện và phát triển
ngón ngừ đồng thời phát triển tư duy và vốn sống cho các em.
Trong nhừng chương trinh dạy học trước đây. do quan niệm HS đâu cấp TH
trước khi đen trường đà biết nói và nghe nen chúng ta ít chú trọng việc phát triển
ngôn ngừ nôi cho HS, chi dành ưu tiên cho việc phát triển ngôn ngữ viết. Chính vì
vậy. KN nói nghe cua các em cịn hạn che. Các em lúng túng, thiếu tự tin trong khi
nói. một số HS nói chưa thành câu. thành bài. ít có sự tương tác trong khi nói. Khi kể
chuyện, các em thường đọc nhiều hơn kể. khi nói thường chuẩn bị bài trước rồi đọc
nhùng gì đã chuẩn bị. (Bộ Giáo dục vã Đào tạo, 2006)
Chương trinh GDPT môn Ngữ vãn 2018 chú trọng đen việc rèn KN nơi. KN
nói và nghe tương tác cho HS nói chung và HS dầu cấp TH nói riêng. Ycu cầu cần

dạt về các KN nói và nghe cùa HS dược thê hiện rất cụ thể và rỏ ràng trong Chương
trinh về âm lượng, tốc độ. sự liên tục. cách diễn đạt. trinh bày. thái độ, sự kết hợp các
cư chi, điệu bộ. phương tiện hở trợ khi nói....: KN nghe gồm các yêu cầu về cách
nghe, cách ghi chép, hôi đáp. thái độ, sự kết hợp các cử chi, điệu bộ khi nghe, nghe
qua các phương tiện kì thuật,... KN nói và nghe


2
có tinh tương tác gồm các yêu cầu về thái độ, sụ tôn trọng nguyên tấc hội thoại và
các quy định trong thào luận, phóng vấn,... (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Theo
định hướng cua Chương trinh GDPT môn Ngữ vãn 2018, nội dung dạy học nói và
nghe dược the hiện trong các bộ SGK băng nhiều hình thức khác nhau: Nói và nghe
theo dề tài. nói và nghe theo nghi thức lời nói và ke chuyện. Các kiêu bài dạy nói và
nghe bao gồm: dạy nói và nghe kết nối với bài học: dạy nói và nghe theo nghi thức
giao tiếp; dạy hỏi - đáp tương tác; dạy mờ rộng vốn lừ và phát trièn lời nói, dạy kè
chuyện vã dạy nói sáng tạo theo gợi ý.
Với định hướng nội dung bài học dạy nói và nghe nhtr vậy nên việc dạy nói
qua các PTNN có rất nhiều lợi the.
Đặc trưng cùa PTNN là những phương tiện dạy học mang lại thông tin qua
hiệu ứng âm thanh (ngôn ngừ) hoặc hình anh động (hoặc tĩnh), hoặc kết hợp ca âm
thanh lần hình ánh. Như vậy, PTNN có the tãc dộng đen người học thơng qua kênh
chừ, kênh hình vã kênh tieng. PTNN giúp hồ trợ quá trinh nhận thức, thu thập các
kiến thức cùa HS một cách dề dàng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quà của q trình
dạy vã học cho HS đầu cap TH.
PTNN có the Là tranh dơn. chuồi chuỗi, đoạn video clip. Thông qua phương
tiện này. I IS có the tập đặt càu hoi. dự đốn, kề Lại chuỗi sự kiện hoặc mơ tá đơn
gián nhừng sự vật. sự việc vừa quan sát. Tranh đơn hoặc tranh chuồi mang tinh trực
quan sinh dộng cịn giúp HS phát triển năng lực tư duy lơgic, quan sát, phân tích,
tơng họp. HS vừa tiếp nhận kiến thức mới thơng qua tranh đơn, tranh chuỗi, vữa hình
thành khã năng tạo tự tạo lập nội dung bài nói. PTNN giúp HS tự làm chũ kiến thức

và phát triển ngơn ngữ nói. Ngồi tranh dơn hoặc tranh chuỗi, HS cỏ thể xem một
doạn video clip. HS có thể hiểu dược ngữ canh câu chuyện, nội dung và thông điệp
được truyền tai một cách de dàng, từ đó có thê ke lại câu chuyện và dicn đạt lại
những gì mình đă hiếu. Sư dụng PTNN đe phát triển ngôn ngừ nói cho HS đàu cấp
TH thê hiện được sự tiến bộ trong dạy


3

học, là minh chủng cùa việc ứng dụng công nghệ thơng tinh trong dạy học. Đó là xu
thố của giáo dục trong thời đại 4.0.
Với những đặc trưng cùa các PTNN, dạy học nói và nghe qua PTNN phù hợp
với dặc diem tư duy trực quan, câm tinh, cụ the cùa HS dầu cấp TH nói chung. HS
lớp hai nói riêng.
Xuất phát từ nhửng lí do trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tài “Phát
triển ngơn ngừ nói qua phuong tiện nghe nhìn cho HS lóp hai”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề xuất một số biện pháp dạy học qua PTNN để tổ chức hoạt động nói và nghe
cho HS lớp hai trong mơn Tiểng Việt có hiệu q. từ dó góp phần phát triển ngơn
ngữ nói cho các em.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu dề tài
Đe đạt được mục đích đe ra. người nghiên cứu tiến hãnh thực hiện các nhiệm
vụ như sau:
(1) Nghiên cứu cơ sờ li thuyết và cơ sờ thực tiền cùa việc rèn KN nói.
(2) Hệ thống hóa các loại PTNN để rèn KN nói cho HS lớp hai.
(3) Đồ xuất các biện pháp dọy học qua PTNN đề tồ chức hoạt dộng nói và nghe
cho HS lớp hai trong môn Tiếng Việt.
(4) Kháo nghiệm cách thức sừ dụng PTNN khi tổ chức hoạt động nói và nghe
cho HS lớp hai trong mơn Tiếng Việt.
4. Cách tiếp cận. phưong pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận
Tiếp cận hệ thống: Tròn cơ sờ khảo sát các ngữ liệu trong SGK Tiếng Việt
của Chương trinh Tiếng Việt TH 2006 và các ngữ liệu sẽ dược xây dựng theo
2018.
Chương trình GDPT tổng the 2018 và Chương trình GDPT mịn Ngữ văn


4
Tiếp cận phát triền: Phát triên ngơn ngừ nói qua PTNN, túc là tiếp cận theo
hướng từ dề đen khó, từ gằn gùi đen phức tạp. Việc tiếp cận này đáp ứng u cầu
nâng cao ngơn ngữ nói cho nhiều đối tượng HS.
Tiếp cợn cá nhân: Đe phát triền ngôn ngữ nói cho HS lớp hai phải dâm báo
phù hợp với tâm li lứa tuôi và tâm li nhận thức cúa IIS.
4.2 Phương pháp nghiên cứti
Đe tâi được tiến hãnh qua việc phối hợp đồng bộ các phưưng pháp
sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sư dụng đê thu
thập, nghiên cứu tài liệu trong nước và ntrớc ngoài để tìm hiểu về việc rèn
KN nói và nghe; phương pháp dọc hiểu vãn ban có hình ành; thực trạng
học nói và nghe của HS lớp hai; các cơng trình nghiên cửu, phân tích,
dánh giá về khả nâng dọc cùa 1 IS TH làm căn cử de xây dựng cơ sơ lý
luận và cơ sơ thực tiền cho vấn dề nghiên cứu.
Phương pháp quan sát: Phương phãp giúp thu thập thông tin ve
thực tiền dạy nói cho HS lớp hai; nham bat thái độ, khá nâng tiếp thu, sự
yêu thích cũa HS khi học qua PTNN cùa nhóm HS thứ nghiệm phát triển
ngơn ngữ nói.
Phương pháp phịng vấn: Phịng vấn GV, HS nhàm tìm hiểu về
những khó khăn, thuận lợi, những biện pháp và phương pháp dạy nói mà
GV đà sư dụng.
Phương pháp phản tích, tịng hợp: Các kĩ thuật sưu tầm, sưu tập.

biên soạn các loại PTNN theo các tiêu chi đà đặt ra.
Phương pháp kháo nghiệm: Là phương pháp quan trọng để tiến
hành nhàm kiềm tra tính khà thi và tác dộng sư phạm cùa hoạt dộng phát
triển ngôn ngữ nói qua PTNN. Sừ dụng nhóm phương pháp phịng vấn.
diều tra bằng bang hoi. thống kê xư lí số liệu.


5
5. Đỗi tượng, khách thế và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
PTNN: Tranh đơn, tranh chuỗi, video clip và cách thức tồ chức
từng loại PTNN de phát triền kì ngơn ngữ nói cho HS lớp hai.
5.2 Khách thể nghiên cúu
Q trình phát triên ngơn ngừ nói HS lớp hai trong giờ dạy học nói
vả nghe mơn Tiếng Việt.
5.3 Phạm vi nghiên cứu
Biện pháp tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ nói cho HS lớp
hai qua PTNN trong môn Tiếng Việt
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ỷ nghĩa li luận cua dề tài: Hệ thống hóa cơ sờ lí luận về phát triển
ngón ngừ nói cho HS lớp hai qua PTN.XI.
- Ý nghía thực tiễn cùa đe tãi: Bô sung cách thức sử dụng các loại
PTNN trong dạy học nghe nói cho HS iớp hai trong môn TV.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Neu các biện pháp dạy học qua PTNN dề xuất de tồ chức hoạt dộng nói
và nghe cho IỈS lớp hai trong mơn Tiếng Việt phù hợp. có hiệu q thì sỗ
góp phần phát triển ngơn ngừ nói cho HS lớp hai. đáp ứng yêu cầu cần đạt
cua chương trình GDPT 2018.
8. Bỗ cục luận van
Ngoài phần Mỡ đầu. Kết luận. Phụ lục, cấu trúc luận vãn gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiền cùa việc rèn kì năng nói và nghe cho
học sinh lớp hai.
Chưong 2: Xây dựng các biện pháp tổ chức phát triển ngôn ngừ nói qua
các phương tiện nghe nhìn cho học sinh lớp hai
Chương 3: Khảo nghiệm sư phạm


6
CHƯƠNG I: Cơ SỜ LÍ I.UẶN VÀ THỤC TIÊN CỦA VIỆC RÈN KĨ
NÀNG NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP HAI
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thế giói
Phát triến ngơn ngừ nói cho I IS Tỉ 1 là vấn đe đã được nhiều nhà giáo dục
nghiên cứu và quan tâm. Theo lý thuyết hành vi chú nghĩa. B. F. Skinner trong
tác phàm "Verbal Behavior ■■ (Hành vi bằng lởi) cho rang ngón ngừ cùa iré
cũng nhu mọi hành vi khác được hình thành do thao tác quyết định, vã sự “bắt
chước” là rất quan trọng. Những thao tác về ngôn ngữ cũng với sự giúp đỡ cùa
người lớn sẽ cho tre nhanh chóng trường thành về ngơn ngữ. Tác gia nhận thấy
khi dạy học nói và nghe cẩn tạo nên mơi trường có tình huống khiến trê phát
triển ngơn ngừ. Những hành vi băng lời dược hình thành qua các hoạt dộng dạy
học sè định hướng cho ngôn ngừ nói cua tré và hồn thiện theo mục tiêu nhà
giáo dục đề ra. (Skinner, 1957)
Bàn vc KN nói và nghe trong cuốn sách Teaching oral language, tác gia
Jonh Munro đã chi ra tầm quan trọng cũa KN nói và nghe, đồng thời cho thấy
tầm quan trọng của ngôn ngữ trong giao tiếp ờ nhùng nãm dầu bậc TH thông
qua mơ hình ICPALER.

What each
communicator
faMWS

Nụirời tĩẽp biớ
đưựv điầ>

ĨI1C forms of the
communication
lỉinh iMc
p.-Kĩ hép

Hình 1. 1 Mơ hình ICPALER



Mị hinh 1CPALER bàn về hai yếu tồ chinh: người giao tiếp biết được điều gì và
hình thức giao tiếp. Người giao tiếp cản hiếu được ý tưởng giao tiếp, cách thức giao
tiếp, mục đích giao tiếp và năng lực sư dụng ngơn ngữ cũa người đỏ. Đe hình thức
giao tiếp dạt hiệu qua. người giao tiếp phải bày tò dược ý tường và thu nhận ý tương.
Hoạt động phát triền ngơn ngừ nói sỗ giúp 1IS ke. trình bày. đối thoại, biết được ý
tướng mà GV cần truyền đạt. phát triền để biết cách sứ dụng ngôn ngừ. từ đó bày tỏ
ý kiến ban thân và thu nhận được ý kiến cùa người khác. Đe HS có thè đạt được
nhùng mục đích mà hĩnh thức giao tiếp hướng đến. GV phài lên được ý lường giao
tiếp phù hợp. Sử dụng cách thức tương tác giúp GV the hiện dược nội dung muốn
truyền đạt với HS và ngược lại. Vậy ta thấy dược bốn yếu tố I (Ý tưởng giao tiếp), c
(Cách thức giao tiếp), p (Mục đích giao tiếp), AL (Năng lực sư dụng ngôn ngừ) là
những yếu tố cần có dám bao nội dung bãi học, trình độ HS và náng lực cùa GV
giáng dạy. Cịn các hình thức giao tiếp như E (Bày lo ý tương), R (Thu nhận ý
lưỡng) lã các nâng lực của người học can đạt được. Đe phát triển ngơn ngừ nói cho
HS lớp hai, GV cần tồ chức cho HS có cơ hội được trinh bày ý tường cùa mình.
Một cái nhìn chung về chương trinh phát triển KN nói và nghe cho HS dầu bậc
TH thông qua tài liệu "A Program to Develop the listening and speaking skill of
children in a first-grade classroom" (Chương trinh phát triển kĩ năng nói và nghe cho

tre đầu bậc tiêu học) được viết núm 1997. Tác giá nói tới tầm quan trọng cùa nghe,
nói và chi ra nhùng nghiên cứu chúng tị tre em đơng thời học bốn KN nghe, nôi,
đọc, viết từ những ngày đằu chứ khơng phải học nghe, nói trước và học dọc. viết sau
như cách truyền thống mà mọi người thường nghi. Trong dó nhấn mạnh những trè có
thề diễn giãi suy nghi và ý kiến cùa mình bằng lời nói có nhiều khà năng thành cơng
hơn ờ trường học trong khi những HS khơng phát triển tốt K.N nói và nghe có nguy
cơ chịu ánh hương ca đời vi sự thiếu hụt KN này. Một số phương pháp phát triển KN
nôi vã nghe cùng được đe cập như đặt câu hói, ke chuyện, diễn kịch và sự tích họp
trong


X

chương trinh ngoại khóa, v.v... Ngoải ra, ở trang 10 cùa tải liệu, nhùng việc GV cằn
làm đè phát triển KN nói và nghe cho HS được nhắc tới: “GV cần tạo ra một môi
trường mà HS câm thấy an toàn đề chia sẽ suy nghi cùa minh. Đây là bước dầu ticn
trong việc phát triền KN nói và nghe. GV hãy là thành người nói và lăng nghe ân
cần.” (Wilson. 1997)
Tài liệu còn đề cập tới bán chất xà hội của KN nói: mặc dù một sổ cuộc nói
chuyện lã cho ban thân và một số là cho nhừng người khác (Lindfors, 1990). “Ngơn
ngừ nói có thê được sừ dụng đê kết noi với nhừng người khác, khám phá, hiểu thế
giới và bộc lộ bàn thân.” Bài nói có nhiều thành phần dành cho các dối tượng khác
nhau. “Tre em phai học cách nói chuyện với chính mình, tổ chức các cuộc trị
chuyện, phịng vấn. thão luận nhóm nhó. nói chuyện với GV. cha mẹ, bạn be và các
thành vicn cúa cộng đồng. 1 lọ phái học cách thay đơi cuộc nói chuyện cua minh cho
phù hợp với hồn canh và đối tượng” (Hynds & Rubin, 1990). Theo Reed (1983),
ngơn ngừ nói có bốn vai trơ cần phái học. Những vai trò này bao gồm khá năng thê
hiện kỳ nãng nói, thè hiện kiến thức, nói phủ hợp với xã hội và nói phù hợp với một
tình huống nhất định. HS cần có cơ hội tham gia vào dầy dù các vai trị giao tiếp. GV
khơng chi là người giăng dạy và người năm giừ kiến thức, mà thay vào đó là “nhà tư

vấn. điều phối viên và huấn luyện viên” (Hynds & Rubin. 1990).
Bài vicVKhó khàn trong việc phát triển từ và xừ lý ngừ ám" (Developmental
word-finding difficulties and phonological processing) đà nhấn mạnh “Neu như nghe
là KN quan trọng của hoạt động tiếp nhận thông tin (input), thì nói là KN quan trọng
khơng kém cua hoạt dộng bộc lộ. truyền dạt thông tin (Output)” (A. Stackhouse.
1997). Việc phát triền hài hịa KN nói và nghe con đường giúp cho việc phát triền
ngơn ngữ sõ ngày cẫng hồn thiện hơn.
Dổ thấy được lợi ích cua việc sứ dụng hình anh, có thế kê đến sách The Age of
the Image: Redefining Literacy in a World of Screen cùa tác gia Stephen Apkon. Tác
giá nói đen sức mạnh cua hĩnh ánh tương đương với chừ viết lã


9

giúp người xcm hình ánh có thê hièu được thơng điệp đà mà hóa cho dủ người đó mù
chừ. Nhận thay giá trị cũa hình ánh. nhiêu nhà giáo dục đà áp vào các phương pháp
dạy học trực quan nhàm mục đich phát triển KN cho HS. Vai trò cua hình ánh rất
quan trọng trong việc minh họa. giãi thích và truyền tài nội dung bài học đen với
người học. Đặc biệt, lứa tuồi đầu cấp TH thì hình ành lại có khá nảng tạo hứng thú và
động lực học tập cho trè.
Bài vict Using pictures in teaching oral composition to student of primary
schools (Sứ dụng hình ánh trong việc dạy sáng tác bang miệng cho học sinh tiếu
học) cùa tác già Tarmizi Rajab bàn về phương diện dạy học nói và nghe qua tranh
ành dược thực hiện theo phương pháp nghicn cửu thực nghiệm, là nghiên cứu dịnh
lượng. Ớ dây. tác giá tập trung vào vấn dề sử dụng tranh anh trong dạy học sáng tác
miệng cho 11S. Thực tế. dạy cấu tạo miệng hoặc kỳ năng nói tiếng Anh cho HS TH.
Theo tác giá, việc dạy sáng tác miệng hoặc hội thoại thông qua tranh anh hoặc đồ
dũng trực quan cho thấy tốt hơn nhiều so với việc dạy sáng tác miệng thông qua cách
truyền thống. Thông qua hình ãnh. HS có thế được u cầu lặp lại và xây dựng các
cảu dựa trên các mẫu cho sần. Nói chung, dạy học nói và nghe, hội thoại bảng cách

sừ dụng tranh ảnh và dồ dùng trực quan có the cái thiện kha năng nói cùa HS dựa
trên các mầu cho săn.
Cuốn sách How lo leach speaking cua Scott Thornbury đề cập tới việc dạy nói
tiếng Anh nhưng GV dạy Tiếng Việt có the học được nhiều nội dung về dạy nói được
tác giá trình bày trong cuốn sách này. Nhưng khái niệm, nội dung ngôn ngữ liên quan
tới dạy nói được tác già nhác đến như người nói làm gì (sàn xuất lời nói. tự dộng,
khớp nổi. tự giám sát và sửa chữa. v.v..). người nói cần biết nhùng gì (kiến thức vãn
hóa - xã hội. kiến thức ngơn ngữ) cùng với việc phân tích rỏ các ví dụ minh họa. Bên
cạnh đó. các phương pháp có the sư dụng khi dạy nói cũng được giới thiệu cụ the
như kịch, thuyết trinh, nhập vai, thào luận. Tác giá cịn bàn về việc đánh giá K.N nói
và các tiêu chi cụ thê đế đánh giá KN này được trinh bày trong chương cuối.
(Thombury, 2005)


10
Bãi vict The skills and components framework cùa Lado, 1961 & Caroll. 1961
có để cập VC nâng lực ngơn ngừ là một cấu trúc kết hợp nhùng KN nghe, nói. đọc.
viết với những thành phần kiến thức như ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm (Caroil,
1961). Ớ giai doạn dầu cấp TH. phần lởn GV đều cho rằng cằn tập trung quan tâm
đến hai KN đọc và viết. Riêng về K.N nói và nghe thi vấn đồ này rất ít được quan
tâm ở các trường TH hiện nay.
Như vậy, trên thế giới đà có nhiều tác gia, trong các cơng trình nghiên cứu cùa
minh đểu nhận thay tam quan trọng cua phát trièn ngơn ngừ nói thịng qua PTNN.
Họ cùng chi ra được những việc GV cần làm đề phát triền K.N nói và nghe cho HS
như sử dụng các ngữ liệu da phương tiện, các PTNN như hình ảnh và phim ảnh dề
kích thích việc giang dạy. Các cơng trinh tập trung vào các phương pháp dạy học KN
nói và nghe song chưa di sâu vào các phương tiện dạy học cụ thê và phương pháp
thực hiện các loại phương tiện nghe nhìn dó trong việc dạy học nói cho HS đàu cap
TH.
1.1.2 Trong nước

HS TH. trước khi đến trường về cơ băn đà nói và nghe đúng hầu hết các nội
dung mà các cm muốn trình bày. Tuy nhiên, nhiệm vụ cùa dạy học Tiếng Việt ơ TH
là dạy cho các cm nói đúng và nói hay trong nhừng hồn canh cụ the. Do đó. dạy
tiếng khơng phai là dạy "ngôn ngừ một cách lý thuyết, tức là cung cấp các tri thức về
tiếng Việt mà cần phái cho các em học về các quy tác sư dụng tiếng Việt và vận dụng
nó trong hoạt động giao tiếp. Muon đạt được mục đích đó. trưởng TH phài dạy tiếng
Việt cho các em qua các hoạt động giao tiếp. HS sẽ dược học cách sử dụng ngôn ngữ
thông qua quá trinh tạo lập và tiếp nhộn lời nói. "Chọn hoạt dộng giao tiếp làm dối
tượng dạy học chẳng những khơng bị qua những tri thức Việt ngừ mà cịn góp phần
làm cho những tri thức ấy linh hoạt, phong phú hơn và góp phần thực tế hơn. cỏ điều,
các kiến thức Việt ngừ cằn được chọn lựa. sấp xếp cho thật phù hợp với mục đích
hĩnh thành và phát triển náng lực giao tiếp cho HS". (Lè A, 2011)


II
Tác già Nguyền Thị Xuân Yen đà có nhiều bài viết nghiên cứu VC dạy học nói
và nghe được đãng trên tạp chi Giáo dục như: Kê dạy nói cho học sinh lớp ỉ qua mòn
Tiếng Việt fsố 2/2004). Xây dựng hài tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiếu
học theo nguyên tắc giao tiếp dăng (số 103 tháng 12/2004). Ọuy trình tố chức các
bài tập giao tiếp trong dạy hội thoại cho học sinh tiếu học (số 111 tháng 4/2005),...
Nội dung các bài viết bàn về việc dạy nói cho HS TH thơng qua hội thoại, giao tiếp.
Tác già đà có nhiều nhận xét về nội dung dạy học nói và nghe ờ lớp I về nội dung,
thực te dạy học và đưa ra nhừng giái pháp đề việc dạy nói đạt hiệu quá cao. Tác giã
phân nội dung dạy nói thành ba nhóm như sau: Luyện nói trong phân mơn Học vằn;
Luyện nói câu chửa tiếng cỏ vần cần luyện; Dạy hội thoại và Dạy dộc thoại. Tác giá
cùng dề xuất các giãi pháp cho từng dạng bài luyện nói. Xây dựng hai loại bài dạy
đọc hội thoại cho I1S lớp Một và lóp hai là dạng bãi nhận biết và dạng bài tập sáng
tạo. Mồi loại bài tập đều được phàn lích các yếu tố liên quan như mục đích giao tiếp,
ngừ canh giao tiếp và vai giao tiếp. Tác già xây dựng quy trình thực hành các dạng
bãi tập với sáu bước: mị tã dữ kiện cũa bài tập; xác định lệnh; thực hiện lệnh; phân

tích kết qua ở bước 3 với dử kiện và lệnh cùa bài tập; diều chinh, sửa chữa kết quà
cua bài tập và rút ra kết luận về cách lĩnh hội và tạo lập lời nói trong ngơn ban hội
thoại. Nội dung nghiên cứu đà được tác gia thực nghiệm và nhận thấy nó góp phần
nâng cao hiệu quá việc dạy nói cho HS đầu cấp TH.
Trong đê tài khoa học vã công nghẹ “A/ộ/ so hiện pháp nàng cao hiệu íỊita rèn
kĩ năng nói cho học sinh tiều học ở môn Tiếng Việt" cũa Trần Thị Hiển Lương,
Nguyễn Khánh Hà. Nguyễn Thị Hạnh. Nguyền Thị Kim Oanh và Le Thanh Thủy
năm 2008, các tác giá dã xác định dược các biện pháp dạy học rèn KN nói cho ỉ IS
xuất phát từ đặc diem lứa tuồi 1 IS TH từ lí luận dạy học hiện đại theo hướng lăng
cường thực hành luyện lập. Cũng trong đề tài này tác giã đà đưa ra các biện pháp rèn
luyện kỳ nàng nói như rèn luyện phát âm rèn kỳ nâng nói, độc thoại, hội thoại cho
HS TH, HS thuật lại câu chuyên sáng tạo cùa


12
bán than không làm thay đỗi nội dung văn bán. Đê HS phát huy được sự sáng tạo cúa
minh góp phan giúp HS chũ động vận dụng tri thức đê giãi quyết các vấn đề tỉnh
huống thực tiền trong cuộc sống. (Trằn Thị Hiền Lương, 2008)
Trong dề tài “Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp Một trong dạy học môn
Tiếng Việt" đưa ra nội dung và biện pháp rcn K.N nghe nói cho I IS lớp Một: Tồng
quan những vấn đề nghiên cửu về rèn KN nghe nói cho HS đẩu cấp TH; Hệ thống
hóa cơ sớ lí luận và thực tiền cùa việc luyện K.N nghe nói cho HS lớp I qua môn
Tiếng Việt; Xây dựng nội dung và biện pháp tò chức rèn luyện K.N nghe nói cho HS
lớp 1 trong dạy học Tiếng Việt; Để xuất hệ thống bài tập rèn luyện KN nghe nói cho
HS lớp I và thiết kế một số giờ dạy mầu nhằm cụ thê hóa quy trình hình thành KN
nghe nói. Trên cơ sờ dó tiến hành thực nghiệm sư phạm nhăm kiểm nghiệm tính klìà
thi cua đe tài nghiên cứu. (Ngơ Hiển Tun. 2012)
Tóm lại, vấn đề phát triển ngơn ngừ nói cho HS đầu cấp TH đà được nhiều nhà
giáo dục quan tâm. Tuy nhicn, việc phát triển ngơn ngừ nói thơng qua PTNN cho HS
đầu cap TH cơn chưa có tính hệ thống. Nhưng những nghiên cứu di trước là tiền dề,

cơ sờ là định hướng cho chúng tôi tiếp tục nghiên cửu vần đe phát triến ngơn ngừ nói
cho I IS đầu cấp TH thơng qua PTNN.
1.2. Cơ sỡ lí luận
1.2.1. Một số khái niệm liên quan
Ngơn ngừ nói (oral language) là hệ thong nhùng phương tiên ngón ngừ (ngừ âm,
từ vựng, cú pháp) được lựa chọn thường xuyên và trờ nên phổ biến, đặc thù cho dạng
nói (chú yếu là trong giao tiếp hàng ngày). Ngơn ngữ nói cịn gọi là khấu ngữ.
thường thể hiện hai dạng hội thoại, dàm thoại và dộc thoại.
Ngôn ngừ nói là ngơn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói và
người nghe trực tiếp trao đối với nhau. Ngơn ngừ nỏi được sán sinh lức thì, ít trau
chuốt như ngôn ngừ viết. Tuy nhiên, việc phát triẽn ngơn ngừ nói cho


13
HS rắt cằn thiết vi nó góp phản phát triền ngôn ngừ, tư duy, vốn sổng và KN giao
tiếp cho HS.
Ngơn ngữ nói ln gẩn liền với một ngữ cảnh cụ thể. Do đó. trong dạy nói, tạo
ra một mơi trường lớp học trong dó HS dược khuyến khích tham gia tích cực vào các
hoạt động nói và nghe cỏ mục đích giao tiếp là diều kiện cần thiết. Mơi trường có
tính giao tiếp như thế hình thành hồn cánh giao tiếp (Hồng Thị Tuyết, 2012)
KN nói lã cách tổ chức, sắp xếp các yếu tố hoặc các phương tiện ngôn ngừ và
phi ngôn ngữ để thề hiện nội dung giao tiếp cần truyền đạt. KN nói trong dạy và học
chinh là phương pháp ren luyện cho HS các cách thức tổ chức sắp xếp các yếu tổ
hoặc các phương tiện ngôn ngữ. phi ngôn ngữ dề thê hiện nội dung giao tiếp cần
truyền đạt sao cho dạt được hiệu quá cao nhất.
K.N nghe là cách thức tiếp nhận, xư lý các nội dung thông tin trong giao liếp
nham nàng cao khá nâng giao tiếp ngôn ngừ cua con người.
KN nói và nghe là một phan cua năng lực sư dụng ngơn ngừ, phát triền KN nói
và nghe được xem là một tất yếu trong nhà trưởng.
KN nói và nghe là một hoạt dộng giao tiếp bàng ngơn ngữ nói. Giao tiếp bằng

ngơn ngừ nói bao gồm cá q trình nói và q trình nghe. Đó là nhừng hoạt động mã
hóa - tạo lập lời nói và giái mã. tiếp nhận lởi nói có sự tham gia cua tư duy, cua nhận
thức.
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi quan niệm ngơn ngừ nói là ngơn ngữ
bang âm thanh, lời nơi dùng trong hoạt động giao tiếp. Ngơn ngữ nói được hình
thành trong hoạt dộng nói và nghe có mục đích. Hình thành và phát triển KN nói và
nghe là một yếu tố quan trọng nhằm phát triển ngôn ngữ nói trê.
1.2.2 Phương tiện nghe nhìn trong dạy nói và nghe
a) Khái niệm phương tiện nghe nhìn trong dạy nói và nghe
Theo tàm lý học nhận thức. PTNN không những giúp cho HS quan sát rõ hình
ành. tình huống giao tiếp mà còn cho HS dề dàng nhộn thức dược nội


14
dung cùa chú đề giao tiếp mã HS muốn truyền đạt. Quá trinh nhận thức được duy tri
và phát triên làm cho người học đạt được kct qua cao trong việc chiếm lình tri thức,
phát Hiển năng lực sáng tạo.
PTNN là thuật ngữ sư dụng trong quá trinh dạy học, dặc biệt là trong việc dạy
nói hoặc thuyết trinh cho IIS mới bắt dầu học ngôn ngừ. Loại phương tiện trợ giúp
này rất thuận lợi cho GV hoặc HS. Khi sử dụng các PTNN. các nhiệm vụ cua GV sê
được đơn gian hỏa và HS sè đạt được thành công lớn hơn trong nỗ lực thông thạo
ngoại ngừ đang học.
Trên thực tề, các cơng cụ hồ trợ cùng có thể giúp quá trinh giảng dạy học tập
diều gi dỏ vổ các hoạt dộng hàng ngày và cuộc sống hàng ngày cua HS muốn học
ngơn ngừ. Hình ảnh cùng có thể giúp HS liên kết những gì họ nghe hoặc nghe được
với nhửng trai nghiệm thực te. Trong trường hợp này, có nhừng HS thường gioi bat
chước lập lại nhừng gi họ được u cầu nói mà khơng hiếu nhừng gi họ đang lập lại.
Tuy nhiên, nêu có một tữ lạ mà HS khơng the hiểu được, thì sè de dàng hiểu được ờ
nơi có một số hình ảnh được cung cấp. (Rajab, 2018)
PTNN có thế là tranh dơn, tranh chuồi hoặc video clip. HS có the tập dặt câu

hoi. dự đốn, ke lại chuỗi Sự kiện hoặc mị tà đơn gián nhừng sự vật. sự việc đà thấy
qua tranh đơn hoặc chuỗi tranh, đoạn phim. PTNN được sư dụng trong giáng dạy
được rất nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước áp dụng thực hiện bói nhiều lợi ích
mà chúng mang lại. Hĩnh ánh dơn hoặc chuồi hình anh mang tính trực quan sinh
động giúp HS kích thích việc đọc cũa HS phát triển nãng lực tư duy logic, quan sát,
phân tích, tổng hợp. hình thành ngơn ngữ nói thơng qua việc chuyến dồi hình ành
thành vãn bàn nói.
Theo từ điển tiếng Tiếng Việt, hình anh (image, picture) là hình người hoặc
vật được biêu hiện bang đường nét cụ thế hoặc bằng ấn tượng trong tri óc. Hình là
tơng thè các đường nét đê có thè thay được đặc diêm của một vật so với vật khác.
Theo gốc và nghĩa tiếng Việt thông dụng, hĩnh là các phô bày ra


15
bèn ngồi, anh là bóng. Hĩnh anh thê hiện một nội dung nào dó và các chi tiết cùa nó
khơng thay đối trong quá trinh xuất hiện. Ví dụ: Tranh VC, anh chụp. ...
Hình ành là phương tiện trực quan, nó có thế trực quan hóa và tối tru hóa nội
dung cùa bài dạy. Việc cung cấp những hĩnh ành minh họa giúp lôi cuốn I IS vào các
tinh huống học tập.
Ví dụ: Hoạt dộng nói và nghe, tuần 1, chu để Em đà lớn hơn, sách Chân trời
sách lạo
5. Nói và nghe
a. Nhắc lại lời của bạn nhỏ trong bức tranh dưới đây. Cho biết lời nói ây
thể hiện tinh càm gì của bạn nhỏ.

b. Cùng bạn đóng vai bố, mẹ và Mai đề:
• Nói và đáp lời bày tò sự ngạc nhiên khi thấy Mai quét nhà rát sạch.

• Nói và đáp lời khen ngợi khi Mai giúp mẹ nhật rau, dọn bát đùa.



×