Tải bản đầy đủ (.pptx) (131 trang)

Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi tại tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.08 KB, 131 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

Nguyễn Hải Un

MĨI QUAN HỆ GIŨA BIÉU HIỆN KIỆT súc
NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐẶC ĐIÉM NHÂN CÁCH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VÀN THẠC sĩ TÂM LÝ HỌC

NGUÔI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
TIÉN SĨ K1ÈU TIIỊ TIIANI1 TRÀ

Tlìànlì phố Hồ Chí Minh - 2022


MỤC LỤC
ĐANH MỤC CHỪ VIẾT TẢT
DANH MỤC CÁC BANG
DANH MỤC CÁC BIẺU ĐÓ
MỜ ĐÀU

1

1. Lý do chọn de tài

1

2. Mục đích nghiên cứu



2

3. Đối tượng và khách thê nghiên cứu

2

4. Giá thuyết nghiên cứu

2

5. Nhiộm vụ nghiên cứu

3

6. Giới hạn nghicn cứu

3

7. Phương phảp nghiên cứu

3

CHƯƠNG I. CO SỞ LÝ LUẬN

6

1.1. Tỏng quan các nghicn cứu về kiệt sức nghề nghiệp và đặc diem nhân cách 6
I. I. I. Một số nghiên cứu trên the giới


6

1.1.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam

23

1.2. Một số khái niệm cơ băn cũa đè tài

31

1.2.1. Kiệt sức nghề nghiệp

31

1.2.2. Đặc diem nhân cách theo mị hình Big Five

34

1.3. Người lao dộng và một so yếu tố tâm lý trong lao dộng

36

1.4. Mối quan hệ giừa biểu hiện kiệt sức nghề nghiệp và đặc điếm nhản cách cùa
người lao động
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu

39
45
46


2.1. Thế thức nghiên cứu
2.1.1. Mầu nghiên cứu

46
46


47

2.1.2. Công cụ nghicn cứu
2.2. Kct quá nghicn cứu

51

2.2.1. Kct quà sàng lọc phiếu kháo sál

51

2.2.2. Kết qua khao sát biếu hiện kiệt sức nghề nghiệp ớ người lao dộng
2.2.3. Kết quà khảo sát độc điểm nhàn cách cũa người lao động

53
64

2.2.4. Kct quá nghiên cứu VC mối quan hệ giữa biếu hiện kiệt sức nghe nghiệp và
đặc điểm nhân cách cùa người lao động

67


2.2.5. Kct quà phỏng vấn
TIÊU KÉT CHƯƠNG 2

73
86

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

87

1. Kết luận

87

1.1. Két quả nghiên cứu lý luận về mối quan hệ giừa biểu hiện kiệt sức nghè
nghiệp và dặc diem nhân cách cùa người lao dộng

87

1.2. Kct quá nghiên cứu thực trạng về mối quan hệ giữa biêu hiện kiệt sức nghe
nghiệp và đặc diem nhân cách của người lao động
2. Kiến nghị

88
89

2.1. Đối với người lao động

89


2.2. Đối với bộ phận nhân sự

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

91

PHỤ LỤC 1. PH1ÉƯ KHAO SÁT NGƯỜI LAO DỘNG

PL 1

PHỤ LỤC 2. PHIÊU PHÓNG VÂN NGƯỜI LAO DỘNG

PL8

PHỤ LỤC 3. MỘT SÓ KÉT QUÁ T11ÓNG KÊ

PL10


ĐANH MỤC CHỦ' VIÉT TÂT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1


DDNC

Dục điểm nhân cách

2
3

KSNN

Kiệt sức nghề nghiệp

NLĐ

Người lao động


ĐANH MỤC CÁC BÂNG
Ký hiệu

Tên háng

Trang

Băng 1.1

Các yếu tố 16PF và các yếu tố bậc hai

17

Bâng 1.2


Doi chiếu ba mô hĩnh đặc điểm nhân cách

19

Báng 1.3

Mô tá chi tiết các đục điểm trong mơ hình nhân cách nám thành tố cùa
McCrae và Costa

35

Bàng 2.1

Phân bố mầu nghicn cứu theo các nhóm tuồi

46

Bàng 2.2

Phàn bố mầu theo các tiêu chí phân loại lao động

46

Bàng 2.3

Thông tin mẫu phông vấn

47


Bàng 2.4

Mỏ tã thang đo các đặc diem nhàn cách

48

Băng 2.5

Phân chia mức độ dựa trên diêm từng mặt vã diem tong toàn thang do
50

Báng 2.6

Hệ so tin cậy các thang do

50

Bàng 2.7

Kct quá sàng lọc phiếu kháo sát

52

Bàng 2.8

Múc độ biểu hiện kiệt sức nghe nghiệp nói chung ờ người lao động
53

Báng 2.9


Mức độ bicu hiện kiệt sức nghe nghiệp của người lao động ờ các khia
cạnh

55

Báng 2.10 Múc độ biếu hiện kiệt sức nghề nghiệp cúa người lao động ở các khia
cạnh (tần số và tý lệ)

56

Bang 2.11 Các biêu hiện kiệt sửc nghê nghiệp cùa người lao động ờ khía cạnh
cạn kiệt cám xúc

57

Bàng 2.12 Các biêu hiện kiệt sức nghe nghiệp cùa người lao động ờ khia cạnh
tách biệt cá nhân

59

Báng 2.13 Các biểu hiện kiệt sức nghề nghiệp cùa người lao động ờ khía cạnh
suy giám thành tích công việc
Báng 2.14 Ket quã kiêm định T-Tcst bicu hiện kiệt sức nghề nghiệp cua người
lao động theo thao tác lao động

61
62


Báng 2.15 Kềt quà kiêm định Anova và Welch biểu hiện kiệt sức nghề nghiệp

của ngirời lao động theo đổi tượng lao động
Băng 2.16 Diem trung binh các đặc điềm nhân cách cùa người lao động
Băng 2.17

63
64

Mức độ cùa từng đặc điềm nhãn cách ở người lao động (tan so và tỳ
lệ)

66

Bang 2.18 Tương quan Pearson giữa biểu hiện kiệt sức nghe nghiệp và dặc diem
nhân cách cua người lao động

67

Báng 2.19 Phân tích hồi quy ãnh hướng cùa các biến độc diem nhãn cách dối với
biếu hiện kiệt sức nghè nghiệp
Băng 2.20 Biểu hiện kiệt sức nghề nghiệp theo yếu tố nhân cách nối bật
Băng 2.21

69
69

Tương quan Pearson giừa các khia cạnh biêu hiện kiệt sức nghe
nghiệp và đặc diem nhản cách cùa người lao dộng

70


Bâng 2.22 Biểu hiện cạn kiệt câm xúc theo các yếu tổ nhân cách nồi bật

71

Bâng 2.23 Biểu hiện tách biệt cá nhân theo các yếu tố nhân cách noi bật

72

Băng 2.24 Biểu hiện suy giám thành tích cơng việc theo các ycu to nhàn cách nối
bật

72

Bang 2.25 Đặc diem khách the phòng vấn

73

Bang 2.26 Ket qua phóng vấn biểu hiện cạn kiệt cam xúc

74

Bang 2.27 Kct quá phòng van biêu hiện tách biệt cá nhãn

76

Bâng 2.28 Kct quả phông van biểu hiện suy giâm thành tích cơng việc

77

Bâng 2.29 Ket qua phóng vấn đặc diem nhân cách


79

Băng 2.30 Ket quã phòng van moi quan hệ giữa kiệt sức nghề nghiệp vã đặc

81

diêm nhân cách


DANH MỤC CÁC BIẾU DƠ
Kv hiêu
V



Tên biểu dồ

Trang

Biểu đồ 2.1

Phân bo bicu hiện kiệt sức nghề nghiệp ờ người lao động

54

Biêu đồ 2.2

Tỷ lộ yêu tô nhân cách nôi bật cùa người lao động


65


DANH MỤC CÁC HÌNH
Kv hiêu
V

Tên biểu dồ



Trang

Mơ hình nghiên cứu mỏi quan hệ giừa kiệt sức nghè nghiệp và
Hình 1.1

dặc diêm nhân cách

41

Tương quan giữa các khia cạnh biêu hiện kiệt sức và đặc điếm
Hỉnh 1.2

nhân cách

44


I


MỞ ĐÁU
1. Lý do chọn đề tài
Người trưởng thành hiộn nay làm việc trong nền kinh tê mang tinh cạnh tranh cao
cùng những yêu cầu ngày càng khắt khe cùa thị trường lao dộng, dần dến gặp phái nhiều vấn
để sức khỏe tàm thằn liên quan đến công việc. Thống kè từ Văn phông Tồ chức Lao dộng
Quốc tế tại Việt Nam cho thấy nãm 2018 có 31.4% NLD làm việc nhiều hon 48 giờ mồi tuần
(11.0, 2019. tr.3). Với nhịp độ cùa công việc bị chi phôi bới các phương tiện liên lạc mọi lúc.
mọi nơi và cạnh tranh toàn cầu gắt gao, ranh giới giữa cõng việc và cuộc sống riêng tư trờ nên
khó nhận ra. Sự cân băng giừa làm việc và thư giàn, công việc và đời song cá nhân ngày càng
khó dụt được. Tinh trạng quá tãi công việc, những áp lực xoay quanh cắp trên, dồng nghiệp và
ca thời gian hồn thành cơng việc cỏ nguy cơ tạo nên căng thắng, lo âu, trầm cam ờ nhân viên
(Bashir, 2010; ILO, 2016).
Bên cạnh các khó khăn tâm lý kế trên, KSNN cũng lã một vấn đề phát sinh từ tinh
trạng câng thăng mãn tinh tại nơi lãm việc, không được chủ thê quán lý thành công. Trong
Báng phàn loại quốc tề vè bệnh tật lần thứ 11 (International Classification of diseases - ICD11). Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xác định KSNN là một hiện tượng nghề nghiệp, thuộc
nhóm các vấn dề liên quan dến việc làm hoặc thất nghiệp. Việc phân loại này cho thấy KSNN
lả một vấn đề độc thù bời nhùng khó khàn liên quan đến cơng việc, phân biệt với các tình
trạng bệnh lý có một số bicu hiện gần như rối loạn lo âu. trầm cam, rối loạn stress cấp tính
(WHO. 2019). Gia tăng số giờ đi trề hoặc sổ ngày nghi phép đột xuất và làm suy giám hiệu
suất công việc là những hệ quà tiêu bicu cho NLĐ và ca tố chức mà KSNN tạo ra (Brian,
Ryan, 2010). Cá nhân KSN.N sớm có kha nâng thay đổi cõng việc hoặc thậm chi thay đỗi
nghè nghiệp nhiều hơn so với những nhân viên khác (Cary. c.. 1992).
Các yếu tố anh hường đền tinh trạng KSNN được xác định theo ba nhõm chinh gồm
các đặc điểm của tổ chức, các đặc diem thuộc về đặc thù nghe nghiệp hoặc các đặc điểm
thuộc về cá nhàn. Ĩ cấp độ tơ chức, các cơng trinh nghiên cứu cho thấy có sự ánh hưởng cúa
bầu không khi tâm lý nơi làm việc đen tình trạng kiệt sức cùa NLĐ M., Catano, V., 1992). Nơi làm việc, hoặc nhà quan lý đặt kỳ vọng


2


nhân viên duy tri hiệu suất làm việc trong khi lại giám đi các nguồn lực và chính sách đài ngộ
làm cho tinh trạng kiệt sức cua NLĐ nghiêm trọng hơn (Shirom, A., 2003). Đồi với cấp độ
nghề nghiệp, yếu tố dự đốn cho tình trạng kiệt súc cũa nhân viên là sự tương tác dày dặc
giữa nhãn viên với khách hàng vả các yêu cầu cao cua công việc (Cordes, c. L.. Dougherty, T
w , 1993). So với các yếu lố thuộc về tổ chức hay công việc, đặc diem cá nhân có sự ốn dịnh
tương dối tốt hơn. Và vì vậy. việc dựa vào dậc diem cá nhân để dự báo tình trạng kiệt sức sỗ
dần đến những phát hiện rò ràng và chắc chăn hơn so với các yếu tố ành hương bên ngoài.
Một số nghicn cửu tren thế giới tim hicu VC nguyên nhân dần đến KSNN, ớ cấp độ cá nhân,
đă clu ra sự tác động cùa ĐĐNC đến tinh trạng cạn kiệt vê câm xúc và hiệu quả làm việc cứa
nhân viên. Biêu hiện kiệt sức nghê nghiệp dóng vai trị quan trọng trong việc phan ánh cách
mà ĐĐNC anh hướng dền các hành vi thích ững cua chu the đối với cơng việc (Rothmann, s.»
Storm, K , 2003).
Tại Việt Nam. vấn de KSNN cùng bát dầu dược quan tàm trong lình vực tâm lý học.
Tuy nhiên, các cơng trình khoa học đang dừng lại ớ mức độ tống quan lý thuyết về biểu hiện,
nguyên nhân, hậu qua trên cơ sờ các nghicn cứu VC KSNN trên the giới (Nguyền Thị Hổng
[.oan, 2012). Thục trạng này cho thấy sự cần thiết cua các nghiên cứu xác định mức độ biểu
hiện và các yếu tố ánh hướng đen tình trạng KSNN trong NLĐ Việt Nam.
De cõ được cái nhin khoa học vả toàn diện về cãc biểu hiện KSNN ớ NLD Việt Nam
nói chung, người trương thành nói riêng: cũng như ánh hướng cúa DDNC den tình trạng
KSNN, đề tài “Mối quan hệ giửa biểu hiện kiệt sức nghề nghiệp và dặc diem nhân cách cùa
người lao động” được xác lập.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định môi quan hệ giừa biểu hiện KSNN và DDNC cũa NLD.
3. Đổi tuọng và khách the nghiên cứu
- Dối tưựng nghiên cứu: Mối quan hệ giừa biểu hiện KSNN và DDNC cua NLD;
- Khách thê nghiên cứu: 669 NLD trong dộ tuổi từ 25-40.
4. Giã thuyết nghiên cứu
- Có tuơng quan thuận giũa biếu hiện KSNN và tinh nhiễu tàm (neuroticism) ở NLĐ;



3

- Cỏ tương quan nghịch giữa biêu hiện KSNN và tính hướng ngoại (extraversion), tinh dề
chấp nhận (agreeableness), tính cời mơ (openness), tinh tận tâm (conscientiousness) ỞNLĐ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một sổ vấn đề lý luận có liên quan đến đề lâi: KSNN. nhân cảch, mồi quan hệ
giữa KSNN và DDNC. NLD. các yếu tố tâm lý của NLĐ;
- Kháo sát thực trạng biếu hiện KSNN và ĐĐNC cũa NLĐ, từ đó xác định mối quan hệ giữa
biểu hiện KSNN và ĐĐNC.
6. Giói hạn nghiên cứu
- về nội dung nghiên cứu: Các biếu hiện KSNN ờ khách thế được tiếp cận thông qua tự đánh
giá, không mang ý nghía chấn đốn. Đồng thời, các ĐĐNC cùa khách thế dược tiếp cận theo
mô hĩnh nhân cách năm thảnh lố Big-Fivc, cũng thông qua tự đánh giá.
- về khách thẻ nghiên cứu: Dồ tài thực hiện kháo sát ờ NLD dáp ứng các tiêu chí: (1) trong độ
tuồi từ 25-40, (2) khơng thay đồi cõng việc trong vịng 01 năm, (3) không trài qua các sang
chấn tâm lý trong vịng 01 năm. (4) khơng có tiền sư hoặc đang trong quá trinh điều trị các rối
loạn tâm thần.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
KSNN là một cấu trúc tâm lý phức tạp. các biểu hiện KSNN dược thê hiện qua nhiều
mặt có liên quan chặt chẻ với nhau. Do đó vấn đề này cần được đo lường dựa trên việc khao
sát các mặt biếu hiện một cách cụ thê. toàn diện. Tương tự. các ĐĐNC cùng lã một hệ thống
chinh thế các thành phần, vì vậy việc định lượng được thực hiện thòng qua định lượng từng
thành lố. cụ thê trong giới hạn cùa đề tài là nám thảnh tố theo mơ hình Big-Five
7.1.2. Quan điểm lịch sứ
Dồ tài xây dựng hệ thống cơ sơ dử liệu dựa tren ticn dề lịch sứ nghiên cứu về KSNN.
ĐĐNC và mối quan hệ giừa chúng. Các công cụ nghiên cứu cùa để tài có sự kể thừa thang đo
tử những nghiên cứu đi trước, tuy nhiên cỏ sự xây dựng lại và điều chinh theo bổi cánh tại

Việt Nam.


4

7.1.3. Quan diem thục tiễn
Đề tài tim hiếu mối quan hệ giữa biểu hiện KSNN và ĐĐNC NI.D thông qua việc kháo
sát thực tiền thực trạng biểu hiện KSNN vả thực trạng DDNC cũa khách the.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm Phưong pháp nghiên cíni lý luận
Phân tích, tồng hợp. hệ thống hóa những vấn dề lý luận trong tài liệu, vãn ban. cõng
trinh nghiên cứu đe xây dựng cơ sỡ lý luận cho vấn đề nghiên cửu liên quan đến KSNN.
ĐĐNC. mối quan hệ giữa KSNN và ĐĐNC. ĐĐNC NLĐ.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cửu thục tiễn
- Phương pháp diều tra bằng bàng hói
Nhẩm dáp ứng mục đích nghiên cứu và các giới hạn nghiên cứu cùa dề tài. bàng hôi
được xây dựng với ba phần: (1) Sàng lọc rồi nhiều, (2) Biểu hiện KSNN. (3) ĐDNC.
De dám báo các khách the tham gia khào sát không trai qua các sang chấn trong
vỏng một năm, một danh sách các sự kiện có nguy cơ gây sang chấn hoặc khó khăn để thích
ứng được liệt kê. trích từ Búng kiếm sang chấn ở người trưởng thành (Trauma Checklist
Adult) để xuất bời Trung tâm Sang chấn và Lạm dụng I larborview. Nếu khãclì the trái qua
một trong các sự kiện được nêu trong vịng một năm. khách thể khơng thực hiện các phẩn còn
lại cua bang hòi.
De lim hiếu cãc biểu hiên KSNN ở mầu khách the nghiên cứu, đe tài liến hành xây
dựng thang do KSNN dựa trcn cấu trúc ba thành phần dược de xuất bới Maslach (1993) gồm
cạn kiệt về cám xúc, sự tách biệt cá nhân trong công việc và các mối quan hệ lãm việc, suy
giam thành tích cá nhàn.
Đối với các DĐNC cua khách thể, đề tài sư dụng báng kiếm ké nhân cách theo mị
hình nhân cách năm thành to Big-Five (Big-Five Inventory - BFI-2) bàn rút gọn cua hai tác
giá Soto và John (2017), ban dịch tiếng Việt bời Bùi Thị Thanh Huyền. Cõng cụ gồm 60 mục,

mồi thánh lố trong mô hĩnh nhân cách được xác định qua 12 mực. Bâng kiềm được cơng khai
bân tiếng Việt VÌ1 cho phcp sử dụng rộng rãi với mục đích học tập, nghiên cúu.


5

- Phương pháp phóng vấn
Bang phóng vấn được xây dụng với mục đích tim hiểu cách thức lý giãi và phán ứng
của khách the đối với các sự kiện xây ra trong cịng việc. Khách the phóng vấn dược lựa chọn
trong các khách thể dã tham gia kháo sát, gồm hai nhóm. Nhóm 1 gồm 10 khách thề có mức
độ biểu hiện KSNN cao hoặc rất cao, đồng thời cố một trong các DDNC: tính hướng ngoại
thấp, tính de chấp nhận thấp, sự tận tâm thấp, tinh cơi mờ thấp, tinh nhiều tâm cao. Nhóm 2
gồm 10 khách the có mức độ biểu hiện KSNN thấp hoặc rất thấp, đồng thời có một trong các
ĐĐNC: tinh hướng ngoại cao. tính de chấp nhận cao, sự tận tàm cao, tính cời mớ cao, tính
nhiều tâm thấp.
7.2.3. Phương pháp thống kê tốn học
Phần mềm SPSS 24.0 dược sừ dụng dế xư lý số liệu thu dược từ phương pháp điều
tra bằng báng hói. Các thơng số thống kê bao gồm điểm trung binh, độ lệch chuẩn, kicm dịnh
tiling bình và hệ so tương quan.


6

CHƯƠNG 1.
Cơ SỊ LÝ LUẬN VÈ MĨI QUAN HỆ GIŨA BIẾU HIỆN KIẸT sửc NGHÉ NGHIỆP
VÀ ĐẶC ĐIẾM NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỌNG LI. Tồng quan các nghiên cứu
về kiệt sức nghề nghiệp và đặc điếm nhân cách
1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giói a. Một sổ nghiên cứu trên thế giói về kiệt sức nghề
nghiệp
Trên the giới, khái niệm KSNN được quan tâm nghiên cứu từ những năm 1970, xuất

phát từ các nhà tâm lý học Mỳ, với vai trò là một trai nghiệm liên quan đen công việc. Trước
giai đoạn này, một số tác giá khác đã manh nha đề cập đến những tình trạng gần với KSNN.
Năm 1953. Schwartz và Will xuất băn một nghiên cứu trường hợp về y tá Jones, một y tá tàm
thần với nhiều biếu hiện bế tắc trong công việc, câm thấy mình kém hiệu quã dần. Năm I960,
trong một nghiên cứu trưởng hợp khác cùa Graham, õng cùng mô tà VC một kiến trúc sư bị
dày vò về tinh thần khi lãm việc và rút vào rừng rậm Châu Phi. Các triệu chứng được mơ tã ớ
nií y tá tâm thần vã nam kiến trúc sư đều khá gần với các mị tá VC tình trạng KSNN. Với
những tiền thân này. đến giữa những năm 1970, khi Nl.Đ Mỹ ngày cảng trờ nên mất kết nối
mà vẫn luôn mong muốn đạt được sự xuất sắc khi hồn thành cơng việc, cùng với các thay
đối khác về kinh tế. xà hội, dịch vụ sau Thế chiến thứ hai. hội chứng KSNN chinh thức trơ
thành một chú đề nghiên cứu. Nám 1974, lác giá I'rcudenbcrger lằn đầu sử dụng thuật ngừ
“kiệt sức" (biưnotti) đề mô ta sự suy giâm cảm xúc. mất dộng lực và thicu cam kết dần của
những người làm việc tại một phòng khám miền phi. Các biêu hiện này được tác giá quan sát
ớ cã tình nguyện vicn lẫn chính ban thân minh trong thời gian cơng tác ở phòng khám nãy với
vai trò bác sĩ tâm thần (Ereudenberger, H.J., 1974). Đen năm 1976, một cách độc lập với
Frcudcnbcrgcr. Maslach vã các cộng sự cùng đưa ra thuật ngừ này đế mò tã một hội chứng
mà ờ dó. nhàn viên cám thấy kiệt quệ về mặt tinh thần, gia tàng những nhận thức vả căm xúc
ticu cực về khách hãng, khung hồng về năng lực chun mơn. Cốc biểu hiện của KSNN
được Maslach ncu ra từ kết quã của hàng loạt cuộc phong vấn những nhân viên trong dịch vụ
trợ giúp con người (Maslach. c., 1976). Cũng trong năm 1976, Warnath và cộng sự đề xuất
khái niệm "kiệt sức" để nói về tinh trạng mất di sự tận tàm trong còng việc cùa các nhân viên
lư vấn toàn thời gian (Warnath, Shelton, 1976). Trong


7

khoảng 10 nãm đầu. các nghicn cứu về KSNN phần lớn chưa mang tinh thực tiễn cao. Một
thống kê cua Perlman và I lartman vào năm 1982 xem xét trên 48 bài báo được xuất băn từ
năm 1974 đến năm 1981 có nhừng ý tướng, đề xuất nguyên nhàn và giãi pháp cho tình trạng
KSNN. Tuy nhiên ch! năm trong số các bài báo này (khống 10%) có dữ liệu kháo sát thực

tiễn hoặc thực nghiệm. Da số các bãi viết còn lại được ghi nhận lại dưới dạng hồi ký cá nhân
hoặc mơ tà trường hợp. nghía ràng các tác gia sừ dụng chu yểu phương pháp tiểp cận lâm
sàng (Perlman. Hartman, 1982). Cho đen khi các nghiên cứu có phương pháp khao sát thực
tiền xuất hiện nhiêu hon, khách thê nghiên cứu được mờ rộng, nhiều nhà nghiên cứu cũng như
nhà thực hành đều công nhận đây lã một vẩn đề xà hội đáng được quan tâm. phân tích, cãi
thiện. Khi sự cịng nhận nãy lan rộng ra nhiều quốc gia khác. KSNN trớ thành một hiện tượng
dáng chú ỷ trên toàn cẩu, với hơn 6000 ấn phẩm gồm sách, luận văn. bãi bão trên tạp chi khoa
học cùng nhiều hội thao chuycn dề bàn luận về tinh trạng kiệt sức trong công việc (dần theo
Maslach ct al., 2001).
KSNN được phát hiện ớ nhiều còng việc với các đối tượng làm việc khác nhau. Các
nghiên cứu ban đầu về KSNN tập trung vào nhóm khách thề làm cơng việc giúp đờ. đổi lượng
làm việc chính là con người, cụ thế lã cán bộ chàm sóc sức khỏe, giáo dục, trợ giúp xã hội. hệ
thống tư pháp hình sự. Nghiên cứu "Kiệt sức trong ngànhy tế: Một phàn tích lâm lý xà hội"
(Burnout in health professions: A social psychological analysis) cùa Maslach tìm hicu các tác
dộng tiêu cực cúa KSNN ờ y tá doi với trãi nghiệm cùa bệnh nhàn và chất lượng dịch vụ cùa
cơ sờ y tế, cụ thế ớ việc họ ít đồng cám với bệnh nhàn và thưởng xuycn vắng mặt trong các
cuộc họp với đồng nghiệp (Maslach, c., 1982). Trong cịng trinh "Cơng tác xã hội trong lình
vực chăm sóc sức khóe " (Social Work in Health Care). Beemstcrbocr và Baum mỏ tã 36 triệu
chứng kiột sức dặc trưng ờ nhân viên làm việc cho các dịch vụ giúp dờ con người, trong dó có
các triệu chửng liên quan đen mối quan hộ giừa người giúp dở vả người được giúp đờ
(Bccmstcrbocr. Baum. 1984). Nãm 1991, nghicn cứu "Khùng hoàng trong giảo dục: Củng
tháng và kiệt sức ờ giáo viên Mỳ" (Crisis ill education: Stress and burnout in the American
teacher) của Farber xem xét van de kiệt sức cũa các nhà giáo dục ờ các trường cịng cùa New
York lừ cà góc độ xã hội và lịch sứ (Farber. B. A.. 1991). Từ những năm


8

2000 trớ đi. các nghiên cứu về KSNN mờ rộng nhiều hơn đến nhóm khách the lâm việc chú
yếu với máy móc, dừ liệu, cho thầy tình trạng này xảy ra ờ đa dạng các ngành nghề, không

giới hạn trong ngành dịch vụ trợ giúp con người. Nghiên cứu cúa Helen về "Tác dộng của các
dặc diêm cá nhàn và cơng việc dân tình trạng kiệt sức cùa các kỹ sư dàn dụng ờ Úc" (The
impact ọf individual and job characteristics on burnout among civil engineers in Australia)
khám phá trãi nghiệm kiệt sức cùa các kỹ sư làm việc trong ngành xây dựng ớ úc, khăng định
mặc dù đa số kỳ sư nhận thức tốt về giá trị xã hội mà nghề nghiệp cùa họ mang lại. nhưng sự
kiệt quệ về câm xúc ớ nơi làm việc vẫn có the dần đển ý định nghi việc. Năm 2013, nghiên
cứu "Tình trạng kiệt sức cùa nhan viên cịng nghệ thơng tin " (Job burnout of the information
technology worker) cứa Shcng-Pao và các cộng sự mô tà các biêu hiện kiệt sức cùa các khách
thế là nhãn viên cỏng nghệ thông tin gồm sự suy giám cá nhân hỏa và cam giác hồn thảnh
cịng việc (Sheng-Pao et al.. 2013). Một so nghiên cứu khác ghi nhận tinh trạng KSNN trong
kinh doanh, trong the thao (xét về cá huấn luyện viên lần vận động viên) (dần theo Wilmar,
Michael, Maslach. 2008). Càng về sau. gần như khơng cịn sự giới hạn ve lình vực cơng việc
cho tình trạng KSN.N, khi các khái niệm về tình trạng kiệt sức khơng cơn được mơ ta liên
quan đến đặc thù cua một còng việc cụ thể nảo. Việc Tố chức Y tế Thể giới chính thức dưa
KSNN vào danh mục Báng phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ 11 (International
Classification of diseases - ICD-11) đã cho thầy đây là vẩn đề sức khỏe linh thần có thề gặp
phái ớ cá nhàn trong mọi lình vực lao dộng (WHO. 2019).
* Các hướng tiếp cận khái niệm kiệt sức nghề nghiệp
Không chi đa dạng trong việc lựa chọn khách the. các nghiên cửu trên thế giới còn thề
hiện sự đa dạng vể hướng tiềp cận KSN.N.
Tác giã Shubin tiếp cận tinh trạng KSNN lã 11Ộ thong các hãnh vi của nhân viên,
trong dó họ tách rời hồn tồn hoặc cống hiến q mức cho cơng việc ( Shubin, s.. 1978).
Trong khi đó. Maslach cho ring KSNN lả một quá trinh, bát đầu lừ sự kiệt quệ về mặt tinh
thần, xuất hiện khi yêu cầu cao của công việc kéo dài làm tiêu hao nguồn lực cá nhân. Sau đó,
nhân viên đối phó bảng cách hạn chế sự tham gia cùa minh trong các mối quan hệ ở nơi lãm
việc và cuối cùng trai qua cám giác kém còi về hiệu quả làm việc cùa ban thản (Maslach, c..
1976). Tuy nhiên, theo quan diem cua Schwab và Iwanicki. các


9


biểu hiện cùa KSNN khơng có một trinh tự cổ định, một thành phần không là hộ quà tất yểu
cùa thành phẩn khác mã các mặt biểu hiện được điền ra đồng thời (Schwab, Iwanicki. 1982).
Một số tác giá khác tiếp cận KSNN như một hệ quá cùa căng thăng công việc kéo dài,
khi các yêu cầu tại nơi lảm việc vượt quá nguồn lực cùa một cá nhàn mả cá nhân này khơng
tim dược cách ứng phó phủ hợp. Trong cách tiếp cận nây. KSNN dược phân biệt với stress
bồng tiêu chi thời gian và giai đoạn xuất hiện. Tác giá Etzion điì dựa trên lý thuyết được phát
hiện trước đó về ba giai đoạn cua stress là báo động, ứng phó và kiệt quệ đê xác định KSNN
năm ớ giai đoạn cuối cùng cua stress, lã sự xói môn tâm lý do tiếp xúc kéo dài với các càng
thằng cõng việc. Cũng cách phàn biệt này. tác giã Brill cho ràng stress dề cập dến quá trinh
thích ứng tạm thời kéo theo các triệu chứng về linh thần vã thề chất trong khi kiệt sức đề cập
đền sự suy sụp trong thích ứng kèm theo những trục trặc mãn tinh. Diều nảy nghía ràng khi
các tác nhân gây câng thảng xáy ra, nếu cá nhân thích ứng tích cực và vượt qua - đó là stress;
trường hợp cá nhân có sự suy sụp trong thích ửng và kéo dãi tinh trạng này - đó là kiệt sức
(dẫn theo Wilmar. Michael, Maslach, 2008). Nghiên cứu "Ngủn ngừa tinh trạng kiệt sức cùa
nhãn viên chăm sóc trè em " (Preventing worker burnout in child welfare) của Daley cùng
xem xét KSNN là một cách phán ứng với cãng thăng, mức độ kiệt sức cao khi cường dộ cãng
thăng cao vã kéo dãi (Daley, 1979). Cùng cùng hướng liếp cận nãy. trong nghiên cửu “Cơng
việc, câng thằng và sức khóe nhân viên "(Work. stress and employee health). Ganster và
Schaubroeck lập luận KSNN là một dạng cùa căng thăng, một kiều căng thắng mãn tính khi
đổi mặt với các thách thức của cơng việc (Ganstcr. Schaubrocck. 1991).
Trong q trinh đi tìm định nghía cho khái niộm KSNN*. bên cạnh stress, một so nhà
nghiên cứu dã nỏ lực trong việc phàn biệt KSNN với các vần dề sức khóe tâm thần khảc như
tram cam hoặc thiếu hài lịng trong cơng việc. Freudcnberger khăng định rằng trầm cảm
thường di kẽm với cam giác tội lỗi. trong khi kiệt sức xây ra trong bổi cành cùa sự tức giận.
Tuy nhiên, kết luận này chi dựa trên trai nghiệm cua chinh ông cùng với một số bảng chứng
lâm sàng quan sát từ các nghiên cửu trưởng hợp (Frcudcnbergcr. H.J., 1981). Tác giá Warr
cho răng sự khác biệt rỏ rệt nhất lã trầm cam không đặc trưng



10

trong bổi cánh nào, nghía là nó có the xảy ra từ đời sống hoặc các mối quan hệ cá nhân, trong
khi KSNN có nguồn gây trực tiếp từ các yếu tổ liên quan đền cóng việc. Là tãc giã đe xuất ba
thành phần cúa KSNN (sự cạn kiệt căm xúc. sự tách biệt cá nhân, suy giam thành tích) và xây
dựng thang do dựa trên ba thành phẩn này. Maslach dã thực hiện các kiềm định mối quan hệ
giừa cảc thảnh phần này với trầm cảm. Kết quá cho thấy biếu hiện cạn kiệt về cám xúc về cơ
bàn có lien quan den trầm căm. trong khi hai thành phần cỏn lại thì khơng. Tương tự. ơng
cũng xem xét moi quan hộ giừa sự hài lịng trong cơng việc và ba khia cạnh cua kiệt sức. Kct
quá cùng cho thấy sự hãi lịng trong cơng việc có tương quan nghịch chí riêng với thành phần
cạn kiệt vè cám xúc. Do đô, theo õng. nhận định so sánh giừa KSNN với trâm câm hay khơng
hãi lịng trong cơng việc có sự trùng lặp dáng kê, là không phù hợp (Maslach. c.. 2008).
Khác biệt với các quan điềm trên, một số lác giá từng cho rằng KSNN không thực sự
cần thiết dược xác định là một phàn loại mới của các vấn dề sức khóc tàm thần. Bibcau và các
cộng sự chơ răng đây là một biêu hiện cứa "rối loạn thích ứng với cơng việc/ hoặc học tập”
(adjustment disorders with work or academic) đã được đưa vào Cầm nang chấn đoán và thống
kê các rỗi loạn tâm thần - phiên ban thứ ba (Diagnostic and Statistical Manual of Mental
Disorders - DSM III). Theo DSM III. rối loạn nảy dược dặc trưng bới phan ứng kém thích
nghi với một tác nhân gây câng thẳng có thế xãc định được, diền ra (rong võng ba thảng kế từ
khi (ác nhân gây cảng thăng nãy khới phát. Bản luận về ý kiến này. trong một bâi viết tống
hợp quá trinh nghiên cứu ờ lình vục KSNN, Maslach và các cộng sự cho ràng sự đổng nhất
KSNN với nhóm rối loạn này là chưa thỏa đáng, vi bàn chất của các rối loạn nãy là sự khỏ
khăn trong thích ứng, mà việc suy giám chất lượng học tập và làm việc vã hệ quá kéo theo
(dần theo Wilmar, Michael. Maslach, 2008).
Nhìn chung, trên thế giới dang có nhiều quan diếm tiếp cận KSNN khác nhau, thậm
chi một số quan diem trãi chiều gây tranh cài. Tuy nhiên, có the nhận thấy cãc quan diem đều
cơng nhận tình trạng KSNN lã phan ứng ticu cực cùa cá nhàn dối với các yêu cầu hoặc vấn đề
ớ nơi lãm việc. Việc các tác gia nồ lực chi ra sự khác biệt đặc thù của KSNN với các rối loạn
tâm thần khác đã cho thấy đây xứng đáng là một phân loại mới cho các vấn để về sức khoe
tâm thần, cằn được quan tàm và nghiên cữu.



II

* Các yếu tố ánh hướng dển kiệt sức nghề nghiệp
Các yểu tố ánh hương đến tinh trạng KSNN cũng được nhiều tác giá quan tâm nghiên
cứu. Cho đến nay. các phát hiện về nguyên nhàn cùa KSNN từ các nghiên cứu trên thế giới có
thế dược phàn thành ba nhóm chính: đặc điểm cơng việc, dặc điểm tố chức, đặc điểm cả nhân.
Tim hiểu sự tác dộng của các dặc thù công việc den mức dộ KSNN. tác già Jackson
và các cộng sự đánh giá mức độ kiệt sức cua nhãn vicn tư vấn bị chi phối bới tần suất liên hệ.
thời gian tiếp xúc. số lần tương tác với khách hàng (dần theo Baron và Hartman, 1982). Năm
2005, nghiên cứu cùa Taris và các cộng sự về "Khù nâng kiểm sốt cũa cơng việc và tình
trạng kiệt sức ở các nghề nghiệp” cho thay các còng việc linh hoạt và thưởng có nhiều biến
động làm gia tãng nguy cơ kiệt sức ớ nhân viên. Nhừng nhả nghiên cứu liên phong trong lình
vực KSNN tửng cho răng mức độ nghiêm trọng cùa kiệt sức có lien quan den so giở phái tiếp
xúc với khách hàng cùa nhân viên, nghĩa là những cơng việc có đối tượng làm việc chu yếu là
con người như y te. giáo dục. công tác xã hội. ... có nguy cơ kiệt sức cao hơn các cơng việc
chú yếu làm việc với máy móc hay dừ liệu. Tuy nhiên, nhận định này dần trớ nên khơng phú
hợp khi các nghiên cứu sau nảy tìm thấy biểu hiện kiệt sức cao ớ các kỳ sư công trình hay cà
nhân viên cơng nghệ thơng tin.
Năm 1991, ket qua từ "Diều tra tảc động cùa các hiền nên táng đoi với tình trạng kiệt
sức của cảc nhà giáo dục tiểu học. trung học và đại học" (Burnout: Investigating the impact
of background variables for elementary, intermediate, secondary. and university educators)
cũa Barbara khăng định các yếu to lien quan den việc quán lý các cơ sờ giáo dục góp phần
đáng kề vảo tinh trạng kiệt sức cùa nhà giáo dục ở tat cã các cấp học (Barbara. M.. B., 1991).
Trong "Kiệt sức trong lĩnh vực cịng nghệ thơng tin và lầm quan trọng cùa lãnh dạo "
(Burnout in the information technology’ sector: Does leadership matter?), kcl quá điều tra lừ
các nhân viên cấp dưới tại một cịng ty cơng nghệ thòng tin cho thấy mức độ kiệt sức cùa cấp
dưới có liên quan đen phong cách lãnh đạo cùa cấp trên.
Nhiều tác giá khác tập trung phân tích nguyên nhàn cùa KSNN đến từ yếu tố chú quan

cùa cá nhân. Theo lác giá Ernest và Leslie tử nghiên cứu "Sự kiệt sừc ờ nhản viên:


12

Một phân tích tống hợp về mối quan hệ với độ tuồi và số năm kinh nghiệm " (Employee
Burnout: /1 Meta-Analysis of lite Relationship Between Age or Years of Experience), tuổi và
số năm kinh nghiệm cúa nhân viên có tương quan nghịch với nguy cư KSNN (Ernest, Leslie,
2004). Năm 2010. phân tích thống kê từ 183 nghiên cứu về KSNN trong "Kluìc bièt giới tinh
trong sự kiệt sức" (Gender differences in burnout: A tnela-analysis) cúa Radostina khăng định
nhân viên nữ có khá nãng bị kiệt sức nhiều hơn nhân viên nam, đặc biệt về mặt cam xúc
(Radostina, 2010). Tác giá Peter và các cộng sự so sánh sự khác biệt VC mức độ KSNN cua
nhân viên theo kỹ nãng thích ứng. Kct quá cho thấy các cá nhân có khá năng thích ứng thắp ớ
nơi lãm việc có biêu hiện KSNN cao hưn. biểu hiện rò nhất ở việc suy giâm hiệu quà làm việc
(Peter, Wilmar. Inge, 2010). Một nghiên cứu ờ Áo cua Scheiber Bogen và cộng sự cho thấy
nhóm dưới 30 và tử 50-59 tuổi có nguy cơ kiệt sức cao (dần theo Manuela, Andrea, Gerald,
2018). Nghiên cứu cúa Malach Pines VC "Sự kiệt sức cùa giáo viên theo quan điềm hiện sinh
tám dộng hục " (Teacher Burnout: A psychodynamic existential perspective) phóng vẩn 97
giáo viên ờ Israel bằng các phương pháp định lượng và định tính cho thấy moi tương quan
đáng kể giừa sự thiếu ý nghĩa trong cóng việc với tinh trạng kiệt sức, cụ thế các giáo viên
không lim thấy giá trị trong thảnh qua dạy hục cùa minh cô cốc biểu hiện kiệt sức cao hơn
nhóm cịn lại. Dữ liệu định tinh từ các biên bàn phong vần sâu cũng thê hiện mỗi liên hộ giừa
nhừng trái nghiệm quan trọng thời (hơ ấu, quá trinh lựa chọn công việc, mục tiêu và kỳ vọng
khi bước vào nghè với tinh trạng kiệt sức (Malach. P-. 2002).
Nhừng yếu tồ ánh hương đến tinh trạng KSNN đang được các tác già trẽn thế giới tiếp
cận theo ba nhóm chính: ngun nhân từ tồ chức và qn lỷ, nguycn nhàn tir tinh chất cùa
nghề nghiệp và nguyên nhân từ đặc điểm cá nhàn NLĐ. Với ba nhóm nguyên nhàn này. yếu
tố chù quan đến từ bàn thân NLD là yếu tố it biến đỗi hơn. Xét ở vai trị NLĐ trong việc bào
vệ sức khóe tâm thần cho chinh mình ờ nơi làm việc, sự kiểm sốt cãc đặc diem cá nhân
mang tinh chũ động vả kha năng thực hiện cao hơn so với những nỗ lực thay dồi dặc diem tố

chức hay tinh chất công việc. Xét ờ vai trò người quán lý, đặc điềm cá nhàn là yếu tố mang
tính dự báo cho tinh trạng kiệt sức khi làm việc, có ý nghía trong lựa chọn vả tuyển dụng lao
động.
* Do lường kiệt sức nghề nghiệp


13

Sự công nhận rộng rãi và thực trạng xuất hiện ơ nhiều ngành nghe thúc đấy các nhà
nghiên cứu xây dựng thang đo đánh giá mức độ KSNN.
Một trong những còng cụ đầu tiên và vần được sử dụng rộng rài hiện nay là Bâng kiếm
kê tình trạng kiệt sức cùa Maslach (Maslach Burnout Inventory ■ MBI). Phiên ban đầu tiẻn
cũa thang đo được xây dựng cho cảc nhàn viên trong lình vực châm sóc sức khịc. sau dó
dược phát triển các phicn ban tiểp theo dành cho nhả giáo dục và NLD nói chung. Các phicn
ban cùa MB1 có độ tin cậy tốt. dao động từ 15-22 mô ta và cá nhân tự đánh giá mức độ
thường xuycn cua các bicu hiện. Thang đánh giá cùa Maslach không cung cấp điếm tống cho
tinh trạng kiệt sức nói chung trên toàn bang kiểm kê. mà đưa ra mức độ kiệt sức trên lừng
biêu hiện vè câm xúc. sự cá nhàn hóa và hiệu q cịng việc. Chi cần một trong ba mặt này có
diêm số ở mức độ “kiệt sức", cá nhàn dó dược kết luận đang trong tinh trạng KSNN. Sau nãy.
một số lác giã ke thừa thang đo cùa Maslach có sự bố sung tiêu chi trong việc kết luận tinh
trạng kiệt sức nói chung, yêu cầu cằn xét đến tối thiêu hai trong ba mặt biếu hiện (dần theo
Arnold et al., 2010).
Cùng với MBI. Thang đo kiệt sức (Burnout Measure - BMí cùa Pinct và Aronson cũng
là một công cụ được sư dụng phố biến. BM cũng yêu cầu người tham gia đánh giá mức độ
thưởng xuyên cùa 21 biếu hiện được đưa ra trong vòng một tháng, đế xác định mức dộ kiệt
sức về thế chat, cam xúc và tinh thần (dản theo Dirk et al.. 1998).
Thang đo kiệt sữc ử nhãn viên (Staff Burnout Scale - SBS) được phát triển bời Jones
và các cộng sự đánh giá tinh trạng kiệt sức thông qua các biểu hiện ve nhận thức, cam xúc,
hành vi và thê lý cua nhân viên liên quan đến trái nghiệm tiêu cực với công việc (dần theo
Nancy. 1990).

Năm 2008. Demerouti và các cộng sự công bố Bang kiêm kè kiệt sức Oldenburg
(Oldenburg Burnout Inventory ■ OBI) đê đo lường mức độ kiệt sức trong biìt kỳ nghe nghiệp
nào. Bang kiếm gồm 16 câu đánh giá KSNN thông qua hai lĩnh vực: sự mệt moi (về the chất,
nhận thức, tinh căm) vã sự rời bó cơng việc (thãi độ liêu cực với đổi lượng làm việc hoặc nội
dung công việc). Các câu trà lời cùng theo dạng thang do Likert 4 điểm từ rất đổng ý (1) đến
rất không đồng ý (4) (Demerouti et al., 2008).
Bâng kiểm kê tình trạng kiệt sức Copenhagen (Copenhagen Burnout inventory -CBl)
được phát triển trong dự án nghiên cứu ve động lực và sự hãi lịng trong cơng việc


14

của Viện Sức khõc Nghề nghiệp Đan Mạch gồm 20 mục phân thành ba nhóm biểu hiện: kiệt
sức cá nhân, kiệt sức trong công việc và kiệt sức trong mối quan hệ với khách hàng (trong
một sô nghề nghiệp là bộnh nhân, hục sinh. ...). Các câu hói cho từng mặt biểu hiện dược trộn
lần vào nhau cùng với một số câu hoi kiêm chứng dộ trung thực cua các câu trá lời. Dối với
việc tính điểm vả quy đối kết quả ờ thang đo nãy. điểm số càng cao the hiện mức dộ kiệt sửc
càng cao (quy dối diem ngược ở một so câu) (dẫn theo Kristensen et al.. 2005).
Nhin chung, các thang đo KSNN hầu het là thang đo tự đánh giá. mã trong đó người
tham gia cần cho biết mức độ thường xuyên cùa các biểu hiện được mô ta trong bâng kiếm
kè. Tùy theo cách tiếp cận khái niệm và phân chia các mặt biểu hiện mả các mục cùa từng
thang do có sự khác biệt. Điếm chung cua các thang do là hầu hết dều quan lâm đen sụ nhìn
nhận cùa cá nhân về cơng việc của chinh minh, lình trạng mối quan hệ với khách hàng hay
dồng nghiệp, hiệu quà làm việc, nghĩa là do lường tinh trạng kiệt sức trong nhiều mối liên hệ
khác nhau giừa cá nhàn với cơng việc.
Có the nhận thấy, tình trạng KSNN được các tác gia trên the giới quan tàm nghiên cứu
từ nhiều năm với hệ thống tài liệu đồ sộ. Từ những tiếp cận ban đầu ớ nhỏm ngành nghề làm
việc với con người, khách thề được mớ rộng đa dụng ớ nhiều lĩnh vực khác, như một sự cõng
nhận KSN.X là tình trạng chung có thề gặp ờ bất cứ nghề nghiệp nào. Không dứng lại ờ phân
tích biểu hiện, cảc cơng trinh khoa học trên the giới đâ xác định dược một số yếu tố ành

hướng cơ bàn dến tinh trạng kiệt sức. cùng như hệ quà cúa nó dối với cá nhân và tố chức. Dây
là nguồn cơ sỡ lý luận phong phú đế các đề tài ớ Việt Nam ke thừa và đóng góp về cã lý luận
lần thực tiền.
b. Một số nghiên cứu trên thế giói về đặc điểm nhân cách
Các nhà nghiên cứu trên thế giới tiếp cận DDNC với nhiều mơ hình lý thuyết về nhân
cách khác nhau. Các mơ hình lý thuyết này dược xây dựng dựa trên phân tích nhân tố trong
khoa học thống kê. Phân tích nhân tố lã phương pháp tóm lát cãc mối quan I1Ộ giữa các biến
số thành một vài mẫu ít hơn nhung mang tính chung nhiều hơn. Bang cách này, các tác giá hệ
thống được vơ số nét tính cách ớ con người thành nhừng yếu tố cơ bán nhát, đặc trưng cho
ĐĐNC của cá nhân. Củng với các mơ hình lý thuyết là các thang đo DDNC và phân loại các
nét nhân cách tương ứng.


15

Một trong những người ticn phong cho dông lý thuyết về ĐĐNC là Gordon Allport,
khi ông đưa ra khái niệm vè nét nhân cách. Õng cho răng các cá nhân khác nhau ở nhùng nót
nhân cách đặc (rưng. Một so nét nhân cách có đặc tinh chung (có ở những người khác nhau),
một số nét nhân cách khác là dộc nhất vơ nhị (chi có ờ một người). Theo Allport, nét nhãn
cách chinh lã đơn vị đầu tiên cua nhân cách. Việc liệt kê các nét nhân cách SC cho chúng ta
sự mò tà về nhân cách của một con người cụ thế. Óng định nghĩa nét nhãn cách là một hộ
thống tâm lý thần kinh khái quát và tặp trung (riêng cho mỗi cá nhân), tạo điều kiện đáp lại
nhiều kích thích, định hướng các hình thức thích nghi và hành vi biếu hiện tương ứng. Allport
chia các nét nhãn cách ra làm ba loại: các nét nhân cách chũ yếu. các nét nhàn cách trung tâm.
các nét nhân cách thứ yếu (dần theo Đảo Thị Oanh. 2007). Tiếp sau Allport, các lý thuyết về
ĐĐN'C phát triển ngày căng mạnh mê vi chúng cho phép phân kiểu vã định lượng hóa nhân
cách, phục vụ việc nghiên cửu nhàn cách con người. Các nghicn cứu trên the giới dã tiếp cận
DDNC theo nhiều mơ hình khác nhau, có the ke đến mơ hình hai chiều kích cua Hans
Eysenck, mõ hình 16PF của Cattcll. mơ hình nãm nhân tố lớn (Big-Five hoặc Five Factors
Model).

* Một số nghiên cứu tiếp cận đặc điểm nhân cách theo mơ hình hai chiều kích
Lý thuyết cúa Hans Eysenck xác định DDNC theo hai chiều kích chính: tinh nhiều
tâm và tinh hướng ngoại. Bằng hai chiều kích này. Ilans Eysenck phân chia nhản cách con
người thành bốn kiểu: ưu lư (không ồn định, hướng nội), nông náy (không ổn dịnh. hướng
ngoại), binh thán (ôn dịnh. hướng ngoại) và linh hoạt (không ồn định, hướng ngoại) (dần theo
Đào Thị Oanh. 2007). Nghiên cứu cùa Paul và Brian về mối quan hệ giữa "Mục đích sống và
điếm kiếm kê nhàn cách Eysenck " (Purpose in life and the Eysenck Personality Inventory EPI} năm 1974 tim hiếu trên 144 bệnh nhân thần kinh đang điều trị ngoại trú. Các phàn tích
tương quan cho thay các bệnh nhân có mục đích cao hon trong cuộc sống có tính nhiều tâm
thấp và hướng ngoại cao hơn so với nhóm cịn lại (Paul, Brian. 1974). Floderus và cộng sự
đánh giá ảnh hướng cua yếu tố di truyền len DDNC thông qua phàn tích tính nhiêu tâm và
tinh hướng ngoại cua 12898 cặp song sinh ngầu nhiên. Kẻt quá cho thấy yểu tố di truyền có
sự tác động đến ĐĐNC thịng qua đặc diem sinh lý cua não. tuy nhiên vẫn có sự khác biệt về
ĐĐNC giữa các cặp tie song sinh (Floderus et al„ 1980). Trong quá trinh tim kiếm các
phương thức


16

tuyển chọn ửng vicn để đào tạo phi công trong Quân chúng không quân, tác già Bartram nhận
thấy mồi tương quan giừa DĐNC theo EPI và thành công trong đào tạo. Dừ liệu về kết quã
đào tạo và két quã băng kiềm EPI cùa 432 phi cơng được phân tích, cho thấy các cá nhàn có
tinh nhiều tâm thấp dạt dược hiệu qua dào tạo tốt hơn (Bartram. 1982). Nghiên cứu "Diêm
kiêm kè nhàn cách Eysenck cùa hênh nhân tràm câm" (Eysenck Personality Inventory Scores
of Patients with Depressive Illnesses) của Kcndcll và Discipio sữ dụng Báng kiểm kè nhân
cách Eysenck cho 39 bệnh nhân trầm cám nặng trong khi họ bị trầm cam và một lằn nửa sau
khi hồi phục. Diem N (nhiễu tâm) trung hình cùa họ giám từ 30.5 xuống 18,7 khi hồi phục và
diêm E (hướng ngoại) trung bình của hụ tàng tữ 17.3 lên 20.6 (Kendell. Discipio. 2018).
* Một số nghiên cứu tiếp cận đậc điểm nhân cách theo mơ hình 16PF (Sixteen Personality
Factors)
Dối với lý thuyết cúa Cattcll. nhân cách con người dược xác định qua 16 nhân tố.

trong đỏ mồi nhân tố được xác định trên chiều từ cực âm đến cực dương mô tà các biểu hiện
của nét nhân cách. Mười sáu nhân tố nhân cách theo Cattcll bao gồm: (A) hướng nội hay
hướng ngoại. (B) tri tuệ thấp hay trí tuệ cao. (C) cái tơi mạnh hay yểu, (E) ngoan ngồn phục
túng hay thích có ưu the. (F) lo lắng hay vơ tư. (G) siêu tôi thấp hay cao. (II) dè dặt hay can
dám. (1) kém nhạy cám hay nhạy cam. (L) cá tin hay nghi ngờ. (M) thực tế hay mơ mộng, vã
6 yếu tố bỗ sung N. o, Ql. Q2. Q3. Q4 (dần theo Nguyền Dửc Sơn. 2018). Bang hói 16PF dã
lã một cơng cụ hữu ích cho các nghicn cứu về cấu trúc nhàn cách hay các nghiên cứu tâm lý
học ứng dụng. Kế từ lần phát hành đầu ticn vào năm 1949. I6PF đã được áp dụng hiệu qua
trong nhiều môi trường khác nhau, bao gồm cá công nghiệp, y tế. giáo dục. Nghiên cứu "Hồ
sư ỉ6PF cùa sinh viên sừilụng Internet quả mức " đưực thực hiện bời Chang-Kook và các
cộng sự tìm lìiều các triệu chứng rối nhiều và ĐĐNC cua 328 học sinh dược phân chia thành
các nhóm có mức dộ Sừ dụng Internet khác nhau. Kết q thiết đồ nhãn cách theo mơ hình
16PF cua cảc học sinh cho thấy việc sứ dụng Internet quá mức ảnh hường đến sự nhạy cam
của càm xúc và tính phán ứng với các tác động bên ngồi (Chang-Kook et al., 2005). Năm
2012, l.i Zhang và các cộng sự tim hiểu ĐĐNC cúa các y tá xuất sắc tại Trung Quốc thông
qua trie nghiệm I6PF (16 Personality Factors). Các tác gia nhận thấy những y tá xuất sẳc


17

có sụ mạnh dạn cao và sắc sào thấp hơn so với các y tá trung binh và đề xuất việc đánh giá
nhân cách trong tuyến dụng (Zhang et al., 2012). Nghiên cứu cùa Nemin Djapo tìm hiểu mối
quan hộ giừa nhàn cách và trí thõng minh thịng qua cấu trúc nhân cách I6PF. Trắc nghiệm trí
tuệ Raven, thang từ vựng Mill Hill và Bang hói 16PF dược thực hiện cho 105 học sinh. Các
phân tích tương quan chi ra tính độc lụp có tương quan thuận với trí tuệ kết tinh, trong khi sự
lo lắng khơng có tương quan với cà tri tuệ long lẫn trí tuệ kết tinh (Nemin Djapo. 2011).
* Một sổ nghiên cứu tiếp cận dặc điếm nhân cách theo mơ hình năm nhân tổ IỚI1
Khác với hai dòng học thuyết trên, năm đặc điếm lớn cua nhàn cách (Big-Hve) được
sự phát hiện cúa nhiều tác già. Trong xu thế phát triển cũa lý thuyết phân tích nhân tố, các
nghiên cứu cho thấy có sự tương thích giữa 16PF và Big-Five. Năm 1961. Tupes vả Christal

phát hiện năm yếu lổ cơ bán có the được kết hợp lừ bộ 16 biền sổ cùa Caticll. Một cách dộc
lập. nãm 1963. Norman cũng có phát hiện tương tự. Bàng 1.1. the hiện các nhóm yếu tồ cùa
mơ hình 16PE, trong đó các lĩnh vực được đưa ra trong mơ hình 16PF đã được các tác già sắp
xcp vào nhóm đại diện và gọi tân các nhóm này. một số tải liệu gọi đây là "yếu tố bậc hai"
(second-orders):
Bàng 1.1. Các yếu tố 16PF và các yếu tố bậc hai
You tổ bậc hai

Y cu to goc

1 lưỡng ngoại/ Hướng nội
Extraversion/Introversion

(A) Thân mật - Kín đáo (Wann-Reserved ị
(F) Vơ tư - Hay lo lắng (Lively-Serious)
(II) Can đám - Ngại ngùng (Bold-Shy)
(N) Sắc sáo - Đơn giãn (Private-Forthright)
(Q2) Tự chu - Phụ thuộc (Self-Reliant-Group-oriented)

Lo âu cao/ Lo âu thấp

(C) On dịnh về cam xúc - Dẻ bị ánh hướng (Emotionally

High Anxiety/Low Anxiety

Stable- Reactive)
(L) Hay nghi ngờ - Cã tin (Vigilant-Trusting)
(O) E sợ - Tự tin (Apprehensive-Self-assured)



×