Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 10 TẾ BÀO NHÂN THỰC ( Slide bài giảng )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 19 trang )

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh!


Bài 10
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)


Bài 10 - TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
VIII – Khung xương tế bào :
1. Cấu trúc
2. Chức năng
IX – Màng sinh chất :
1. Cấu trúc
2. Chức năng
X – Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất :
1. Thành tế bào
2. Chất nền ngoại bào
Cc


VIII – Khung xương tế bào
1. Cấu trúc :
- Là hệ thống mạng sợi và ống protein (vi ống, vi
sợi và sợi trung gian) đan chéo nhau.
2.Chức năng:
- Duy trì hình dạng
- Neo giữ các bào quan (ti thể, riboxom, nhân,…)
- Giúp cho tế bào di chuyển
-


Thay đổi hình dạng (amip…)


IX – Màng sinh chất
1. Cấu trúc : theo Singer và Nicolson (1972)
+ Thành phần hoá học :
- Chủ yếu : phôtpholipit và prôtein  lipoprôtêin.
- Glicôprôtêin, glicôlipit.
- Côlestêrôn (ở tế bào động vật)
+ Cấu trúc của màng :
- Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép photpholipit
và các phân tử protein (khảm trên màng), ngồi ra
cịn có các phân tử colesteron làm tăng độ ổn định của
màng sinh chất.


Cacbohidrat

Phơtpholipit

Bên ngồi tế bào

Glicơpơtêin

Glicơlipit

Cơlestêrơn
Prơtêin
bám màng


Prơtêin
xun màng

Tế bào chất


2. Chức năng :
- Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
- Thu nhận các thơng tin cho tế bào (nhờ thụ thể).
- Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ dấu chuẩn).

Vận chuyển các chất

Truyền thông tin

Định vị enzim

Ghép nối các tế bào

Nhận biết tế bào


Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì
cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải các
cơ quan lạ đó?


X – Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
1.Thành tế bào :
Loại tế bào

Thực vật

Cấu tạo
- Xenlulôzơ

Thành tế bào có ở những sinh
Nấm

- Kitin

Chức năng
- Bảo vệ tế bào.
- Xác định hình
dạng,
kích
vật
nào?
thước tế bào.

All


2. Chất nền ngoại bào :
- NằmThành
bên ngoài
tế thực
bào động
tế bào
vật vàvật.
thành tế bào vi khuẩn

khác nhau như thế nào?
- Được cấu tạo từ sợi glicôprôtêin, chất vô cơ, chất hữu cơ.
- Giúp liên kết các tế bào tạo nên các mô, và thu nhận
thông tin.

All


1. Vẽ sơ đồ cấu trúc màng sinh chất.
Gliccôprôtêin
Côlestêrôn

Cacbohidrat

Prôtêin
bám màng

Phôtpholipit

Prôtêin

Côlestêrôn

Prôtêin
xuyên màng

Phôtpholipit


Hãy sắp xếp các cấu trúc trong tế bào nhân thực vào các nhóm:

Cấu trúc trong tế bào

Màng kép

1. Nhân tế bào

X

2. Lục lạp

X

3. Ti thể

X

Màng đơn Không màng

4. Lưới nội chất

X

5. Bộ máy Gôngi

X

6. Lizôxôm

X


7. Không bào

X

8. Ribôxôm

X

9. Khung xương tế bào

X


TI THỂ

LỤC LẠP



RIBÔXÔM

TRUNG THỂ


III. Khoanh tròn vào câu đúng:
1. Cấu trúc khảm của màng tế bào là:
a. Lớp kép photpholipit được khảm bởi các phân tử glicôlipit
b. Lớp kép photpholipit được khảm bởi các phân tử prôt êin
c. Chuỗi cacbonhiđat được khảm bởi các phân tử prôt êin
d. Chuỗi cacbonhiđat được khảm bởi các phân tử glicôlipit.

2. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành tế bào thực vật là:
a. Xenlulôzơ
b. kitin
c. glicôcalyx
d. peptiđơglican
3. Thành phần hố học nào là dấu chuẩn để các tế bào nhận biết ra nhau:
a. glicôprôtêin
b. glicôlipit
c. colestêrôn
d. cacbonhiđrat


4. C ác thành ần của bộ khung nâng đỡ tế bào nhân chuẩn là:
a. vi ống, vi sợi, sợi trung gian
b. vi ống,vi sợi, ribôxôm
c. sợi trung gian
d. vi ống, ti thể, sợi trung
gian
5. Thành tố bền nhất của khung tế bào nhân chuẩn l à:
a. vi ống.
b.vi sợi
c. sợi trung gian
d. ribôxôm


Chúc quý thầy cô
và các em sức khỏe!





×