Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tomtat an inconvenient truth

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.88 KB, 2 trang )

 Cựu tổng thống Mỹ đã nói gián tiếp về những nhận định sai lầm, thiếu tiến bộ của
con người trong quá khứ qua câu chuyện về thầy giáo và cậu bạn cùng lớp hồi tiểu
học. Từ đó, ta nhận ra rằng kiến thức của con người, cũng như khoa học, luôn cần
được bổ sung và đổi mới.
 Thiên nhiên bị con người tàn phá dường như khơng cịn khả năng tự phục hồi.
 Số lượng các loài bị tuyệt chủng đang tăng dần do sự tác động trực tiếp hay gián
tiếp qua bàn tay con người,do sự săn bắn q mức các lồi thú q hiếm, sự nóng
lên tồn cầu khiến mùa sinh sản của các loài động vật bị đảo lộn, chim thức dậy
khỏi giấc ngủ đông sớm bị suy kiệt vì thiếu thức ăn, trứng sâu nở sớm hơn 2 tuần
cũng khiến chim non mới nở vì khơng có thức ăn mà chết.
 Lượng CO2 bị giữ lại mỗi năm một tăng lên và nhiệt độ của Trái Đất cũng tỉ lệ
thuận theo đó.
 Hình ảnh những ngọn núi băng khô cằn, những con sông cạn nước,… dần dần
hiện lên để kể chuyện mà những khối băng đang cảnh báo cho con người về sự
nóng lên tồn cầu.
 Mật độ CO2 đã vượt qua ngưỡng cho phép là 300 phần triệu từ lâu và hậu quả nó
đã gây ra và sắp gây ra cho con người là khơng gì cân đong đo đếm nổi.
 Theo số liệu, 10 năm mà nhiệt độ nóng nhất chỉ đạt kỷ lục trong 14 năm gần đây,
trong đó, nóng nhất là năm 2005. Các đợt nắng nóng ngày càng xuất hiện thường
xuyên hơn và nhất là hai đợt nắng nóng trong năm 2003 ở châu Âu làm chết 35000
người. Đồng thời cùng năm, nhiệt độ ở Ấn Độ đạt ngưỡng 50 độ C. Những năm
tiếp theo, nhiệt độ nhiều khu vực ở Bắc Mỹ cũng vượt mức 38 độ C.
 Nhiệt độ ở các đại dương cũng biến động không ngừng. Khi đại dương nóng lên,
nó gây ra bão mạnh hơn. Bão Katrina khi ở Florida chỉ là một cơn bão nhỏ, nhưng
khi qua vùng vịnh nước nóng, nó trở nên mạnh hơn và khiến hàng triệu người thiệt
mạng và làm thiệt hại hàng tỉ đô la.
 Năm 2005, châu Âu hứng chịu trận lụt lịch sử, Ấn Độ hứng chịu trận mưa lớn
940mm trong 24 giờ. Cịn Trung Quốc vì là một quốc gia rộng lớn nên khí hậu
từng vùng biến động rõ rệt: một vùng hứng chịu trận lũ lụt thì ở nơi khác phải
hứng chịu đợt hạn hán cằn cỗi.
 Băng ở hai bán cầu Bắc và Nam dần tan với tốc độ chóng mặt, chính vì hiện tượng


nóng lên tồn cầu khiến bức xạ nhiệt làm nước biển nóng lên và băng tan nhanh
hơn, điều này có thể làm những dịng hải lưu trên tồn thế giới cũng thay đổi theo.
 Hậu quả có thể xảy ra là trong 900-1000 năm tới, châu Âu có thể sẽ quay lại thời
kỳ băng hà chỉ trong vòng 10 năm.
 Hiện tượng vũng nước đọng đục thủng băng ở bờ tây Nam Cực khiến một lượng
băng nứt gãy kéo dài cả một vùng rộng lớn, nhưng hơn cả, các nhà khoa học nhận
ra rằng hiện tượng này đang lặp lại trên khối băng Greenland ở bờ đông Bắc Mỹ.


Nếu băng ở những khu vực này thực sự tan hồn tồn, mực nước biển nếu dâng
tối đa có thể nhấn chìm nhiều thành phố ở Mỹ như Florida, San Francisco,… Hà
Lan sẽ hoàn toàn biến mất trên bản đồ thế giới, nhiều thành phố ở châu Á cũng sẽ
chịu thiệt hại nhiêm trọng.
 Vấn đề phổ biến và gần gũi với con người hơn cả có lẽ là vấn đề gia tăng dân số.
Sự gia tăng dân số đồng nghĩa với nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu tăng cao;
thiếu thốn nơi ở đồng nghĩa với việc con người phải định cư ở những nơi nguy
hiểm. Công nghệ lỗi thời khiến áp lực đối với môi trường ngày càng nặng nề hơn.
 Sau Thế chiến II, dân số thế giới chỉ vượt mức 2 tỉ, thời điểm năm 2006 là 6.5 tỉ và
tính đến năm 2014 đã vượt mốc 7 tỉ từ lâu. Và Gore cũng nhắc nhở sự gia tăng này
chỉ diễn ra trong vòng một thế hệ.


 Các nhà khoa học vẫn chưa nhìn thấy sự liên hệ giữa việc hút thuốc lá và ung thư
phổi, thế hệ những năm ấy hút thuốc lá là vị thành niên.
 Các chính trị gia Mỹ viện cớ rằng đầu tư vào các dự án thân thiện mơi trường có
thể làm đất nước vỡ nợ vì khơng có đủ kinh phí. Gore chứng minh điều ngược lại
và nói rằng Mỹ đang tụt hậu so với thế giới khi cả châu Âu và các cường quốc ở
châu Á đã đi đầu với những phát minh tiên tiến về phương tiện đi lại thân thiện với
mơi trường, ít tốn nhiên liệu.
 Và Gore đã đặt ra cho khán giả một lựa chọn: sự giàu có hay sự sống? Và sự thật

là gì? Sự thật là thế giới nói chung và nước Mỹ nói riêng hồn tồn hiểu rõ vấn đề
mà họ đang đối mặt và có đầy đủ trong tay mọi phương tiện cần thiết để giải quyết
vấn đề này, chỉ có điều họ có chấp nhận nó hay khơng thơi.
 Ơng nói: “Mong muốn hành động là một nguồn có thể đổi mới được.”, và thật vậy,
có lẽ chỉ khi nào con người thực lòng mong muốn thay đổi và chấp nhận thực tế
trước mắt thì vấn đề coi như đã được giải quyết một nửa, nửa còn lại chỉ là họ có
đầy đủ sức mạnh để thao đuổi đến cùng hay khơng thơi. Ngồi ra Gore cịn nhắc
nhở rằng hành động của chúng ta hôm nay không chỉ cứu thế giới hiện tại mà cịn
là vì thế hệ mai sau. “Đó là tương lai mà anh sẽ sống.”
 Gore phát biểu ngắn gọn, “Chúng ta cần phải giải quyết cuộc khủng hoảng khí
hậu. Đây khơng phải là vấn đề chính trị mà là vấn đề đạo đức”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×