Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án bài 8 ôn tập lịch sử thế giới cận đại - lịch sử 11 - gv.ng.t.duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.19 KB, 8 trang )

Bài 8
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
2. Về tư tưởng
- Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học.
3. Về kỹ năng
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến
thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản thống kê…
II. Thiết bị, tài liệu dạy - học
- Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại
- Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết
- Dùng các câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử giúp hs ôn lại kiến thức
đã học.
III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Những tác động của việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất?
2.Giới thiệu bài mới
Phần lịch sử thế giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh thế
giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga có những nội dung: - Sự thắng lợi của
cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB; - Sự phát triển của phong trào công
nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các
dân tộc chống chủ nghĩa thực dân .
Để hiểu được các nội dung trên bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những
kiến thức đã học.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
vững
GV hướng dẫn HS xác định cụ thể những sự kiện


lịch sử cơ bản của thời cận đại
Hoạt động 1.
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi
và điền vào bảng tổng kết:
- Nhóm 1. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động
lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỷ
XVI – XIX ?
- Nhóm 2. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc
điểm riêng của các cuộc Cách mạng tư sản từ thế kỷ
XVI – XIX?
- Nhóm 3. Khái niệm cách mạng tư sản (phân
biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân,
mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết
quả, ý nghĩa.
- Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại:
- Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp?
Về nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư
sản: GV gợi ý HS nhớ lại rằng, trong lòng chế độ
phong kiến đã hình thành và phát triển một lực lượng
sản xuất mới, tiến bộ - sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với
quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc, dẫn tới một số
cuộc cách mạng xã hội, mở đường cho chủ nghĩa tư bản
được thắng lợi và sự suy vong của chế độ phong kiến.
Nguyên nhân chung này được thể hiện cụ thể ở mỗi
cuộc cách mạng. Ví như, cuộc chiến tranh giành độc
lập của Mỹ nổ ra là do nhân dân đấu tranh đòi giải
phóng, đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa, các cuộc
cách mạng khác có những nguyên nhân khác,

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi
cuộc cách mạng tư sản GV cần hướng dẫn HS nêu rõ cụ
thể (cách mạng tư sản Anh nổ a do vua Sác- lơ I tập
hợp lực lượng chống Quốc hội; Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nổ ra nhân "sự kiện
I. Những kiến thức cơ bản của
chương trình
- Sự thắng lợi của CMTS và sự
phát triển của CNTB
- Sự phát triển của phong trào
công nhân quốc tế
- Sự xâm lược của CNTB và
phong trào đấu tranh của các dân tộc
chống CNTD
Lập bảng về Thắng lợi của cách
mạng tư sản và sự xác lập chủ nghĩa
tư bản
Các cuộc
CMTS
Nguy
ên nhân
Hìn
h thức
L
ãnh
đạo
CMTS
Hà Lan
CMTS
Anh

Chiến
tranh giành
độc lập ở
Bắc Mĩ
CMTS
Pháp
Thống
nhất Đức- ý
chè Bô - xtơn"…).
- Về hình thức diễn biến của các cuộc cách mạng tư
sản cũng không giống nhau.
- GV hướng dẫn HS nhắc lại hình thức các cuộc
cách mạng tư sản đã học: Chiến tranh giải phóng dân
tộc; Nội chiến; Chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc;
Sự thống nhất đất nước (từ trên xuống, từ dưới lên);
cuộc Minh trị duy tân; Cải cách nông nô ở Nga …)
- Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách
mạng tư sản. GV hướng dẫn HS thấy rõ kết quả chung
của các cuộc cách mạng tư sản đã học, được diễn ra
dưới nhiều hình thức khác nhau và kết quả riêng của
mỗi cuộc cách mạng. Từ đó, HS có thể giải thích, vì sao
cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII là cuộc cách mạng
tư sản triệt để nhất, song vẫn có những hạn chế.
- Các nhóm khác tiếp tục trình bày, GV nhận xét và
chốt lại các ý cơ bản
Nội
chiến ở Mỹ
Cải cách
Minh Trị
-Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn

giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ
nghĩa với quan hệ phong kiến ngày
càng sâu sắc
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự
bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư
sản (Có nhiều nguyên nhân khác nhau
tuỳ thuộc vào mỗi nước) VD
- Động lực cách mạng : Quần
chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy
cách mạng tiến lên (điển hình là
CMTS Pháp)
- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu là
giai cấp tư sản hoặc quí tộc tư sản hoá.
VD
-Hình thức diễn biến của các cuộc
cách mạng tư sản cũng không giống
nhau ( có thể là nội chiến, có thể là
chiến tranh giải phóng dân tộc, có thể
là cải cách hoặc thống nhất đất
nước, )
- Kết quả: Đều xoá bỏ chế độ
phong kiến ở những mức độ nhất định,
mở đường cho CNTB phát triển
- Hạn chế: Hạn chế chung: chưa
mang lại quyền lợi cho nhân dân lao
động, sự bóc lột của giai cấp tư sản
với giai cấp vô sản ngày càng tăng,
Hoạt động 1.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Vì sao sau
cách mạng tư sản, giai cấp tư sản lại tiến hành cách

mạng công nghiệp? Vì sao cách mạng công nghiệp
lại diễn ra sớm nhất ở Anh?
Về hệ quả của cách mạng công nghiệp, GV hướng
dẫn HS nhận thức hai mặt quan trọng: sự phát minh
máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ
vững, phát triển chủ nghĩa tư bản và sự phân chia xã
hội thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau - giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước lớn
Âu - Mĩ vào những năm 1850 - 1870, sự tiến bộ của
khoa học - kỹ thuật vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX và việc các nước tư bản Âu - Mĩ chuyển lên giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa, GV tập trung vào vấn đề:
+ Sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp
trong những năm 1850 - 1860 thể hiện ở những sự
kiện nào?
+ Vì sao vào những thập niên cuối của thế kỷ
XIX, các nước Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, Pháp?
+ Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật? VD?
+ Tình hình và đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc ở
các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ và Nhật?
+ Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc?
- Hạn chế riêng ( tuỳ vào mỗi cuộc
cách mạng). Chỉ có cách mạng Pháp
thời kỳ chuyên chính Giacôbanh đã
đạt đến đỉnh cao của cách mạng nên
cuộc cách mạng này còn có tính triệt
để nhưng vẫn còn hạn chế)
So sánh CMTS và Cách mạng
XHCN

Các vấn đề
so sánh
Cách mạng
TS XHCN
Mục đích
Lãnh đạo
Lực lượng
tham gia
Kết quả, ý
nghĩa
II. Nhận thức đúng về những
vấn đề chủ yếu
a. Về cách mạng công nghiệp ở
Hoạt động 3.
GV hướng dẫn HS nắm ở các vấn đề chủ yếu sau:
Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ
nghĩa?
Các câu hỏi được GV hướng dẫn HS trả lời
- Vì sao chế độ tư bản chứa đựng nhiều mâu
thuẫn? (xã hội tư bản là một bước tiến so với chế độ
phong kiến, song vẫn là chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất, thay hình thức bóc lột này bằng một hình thức bóc
lột khác…)
Hoạt động 4.
Về Phong trào công nhân thế giới
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp làm việc Sứ mệnh lịch
sử của giai cấp vô sản là gì?
- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện
lịch sử như thế nào? Nêu một số nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin (qua tuyên ngôn của Đảng cộng

sản…)
- Lập niên biểu về phong trào công nhân thế giới từ
đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.?
* Phong trào công nhân thế giới
Thời
gian
Nơi
diễn ra
Mục
đích
Kết
quả
ý
nghĩa
Anh và quá trình công nghiệp hóa ở
Châu Âu vào thế kỷ XIX
- Cách mạng công nghiệp khởi đầu
ở nước Anh vì CNTB sau CMTS có
điều kiện phát triển.
- Hệ quả của cách mạng công
nghiệp:
+ Sự phát minh máy móc, đẩy
mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ
vững, phát triển chủ nghĩa tư bản
+ Sự phân chia xã hội thành hai
giai cấp cơ bản đối lập nhau - giai cấp
tư sản và giai cấp vô sản
b. Sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản ở các nước lớn Âu - Mĩ vào
những năm 1850 - 1870, sự tiến bộ

của khoa học - kỹ thuật vào cuối thế
kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và việc các
nước tư bản Âu - Mĩ chuyển lên giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ Sự phát triển kinh tế của các
nước Anh, Pháp trong những năm
1850 - 1860 thể hiện ở những sự kiện
=> CNĐQ
+ Vào những thập niên cuối của
thế kỷ XIX, các nước Mĩ, Đức phát
triển vượt Anh, Pháp (thể hiện quy
Hoạt động 5
Về Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
ở phần này, GV hướng dẫn HS nhận thức những
vấn đề cơ bản, qua trao đổi và thực hiện các câu hỏi và
bài tập sau:
- Vì sao các nước tư bản phương Tây tiến hành
xâm lược các nước phương Đông? (do yêu cầu phát
triển của chủ nghĩa tư bản…)
- Chế độ thống trị của chủ nghĩa tư bản được thiết
lập ở các nước thuộc địa và phụ thuộc như thế nào?
(nêu những nét lớn về mặt kinh tế, chính trị, xã hội …)
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các
nước á, Phi, Mỹ La-tinh mang những đặc điểm
chung như thế nào?
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Trung Quốc? ấn Độ? Đông Nam á? ( giai cấp lãnh
đạo, kết quả, ý nghĩa?(trên cơ sở hiểu biết đã học về
tình hình đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và
phụ thuộc, thái độ của giai cấp thống trị phong kiến ở

các nước bị xâm lược, đô hộ; cuộc đấu tranh anh dũng
của nhân dân chống chủ nghĩa thực dân, nguyên nhân
thất bại, các hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở
các nước phương Đông vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế
kỷ XX …)
Cuối cùng GV hướng dẫn HS hoàn thành các câu
hỏi, bài tập ở cuối bài mang tính tổng kết, khái quát
kiến thức.
luật phát triển không đều của chủ
nghĩa tư bản):do Mĩ, Đức đã ứng dụng
những thành tựu KHKT vào sản xuất
+ Những thành tựu về khoa học -
kỹ thuật.
+ Tình hình và đặc điểm của chủ
nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Đức,
Pháp, Mĩ và Nhật
+ Những đặc điểm chủ yếu của chủ
nghĩa đế quốc.
c. Những mâu thuẫn cơ bản của
chế độ tư bản chủ nghĩa. Phong trào
công nhân và phong trào chống thực
dân xâm lược.
- Những mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội tư bản chủ nghĩa là
-Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản
với giai cấp vô sản.
- Mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư
bản
- Mâu thuẫn giữa người giàu-
người nghèo

- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản là gì?
- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời
trong điều kiện lịch sử như thế nào?
Nêu một số nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin (qua tuyên ngôn
của Đảng cộng sản…)
- Lập niên biểu về phong trào công
nhân thế giới từ đầu thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX.
d. Phong trào đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dân.
- Vì sao các nước tư bản phương
Tây tiến hành xâm lược các nước
phương Đông? (do yêu cầu phát triển
của chủ nghĩa tư bản…)
- Chế độ thống trị của chủ nghĩa tư
bản được thiết lập ở các nước thuộc
địa và phụ thuộc như thế nào? (nêu
những nét lớn về mặt kinh tế, chính trị,
xã hội …)
- Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của các nước á, Phi, Mỹ La
tinh mang những đặc điểm chung như
thế nào? (trên cơ sở hiểu biết đã học
về tình hình đấu tranh của nhân dân
các nước thuộc địa và phụ thuộc)
4. Sơ kết bài học
-Củng cố: Hệ thống hóa những vấn đề đã học
- Bài tập:

Câu 1. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại nổi lên những vấn đề nào?
Câu2. Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản từ
thế kỷ XVII – XVIII
Câu 3. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu á?
Câu 4 .Những đóng góp của Mác, Ăng –ghen và Lê-nin đối với phong trào
công nhân quốc tế? Phong trào công nhân thời kỳ này có đặc điểm gì?

×