Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHỦ đề CHUNG 1 các cuộc đại phát kiến địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628 KB, 10 trang )

Tiết 8+9+10 - Chủ đề chung 1
CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại
phát
kiến
địa
lí.
- Mơ tả được hai cuộc đại phát kiến địa lí: C.Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mỹ
(1492-1502) và cuộc thám hiểm của Ph.Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất
(1519-1522).
- Phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình
lịch sử.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề
và liên hệ thực tiễn.
b) Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu
lịch sử trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Đánh giá được tác động của các cuộc phát
kiến địa lí đối với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Bước đầu biết phân tích và hiểu giá
trị của những cuộc phát kiến địa lí.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, yêu thích khám phá cái mới, tinh thần
đoàn kết các dân tộc; đồng thời giúp HS hiểu giá trị của lao động, căm ghét


bóc lột, áp bức.
- Biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới,...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Lược đồ Các cuộc phát kiến địa lí.
- Tranh, ảnh về các nhân vật lịch sử của các cuộc phát kiến địa lí
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh


- SGK.
- Tranh, ảnh, tư liệu về các cuộc phát kiến địa lí
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Khái quát kiến thức cũ và tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Trải nghiệm”.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi mang tên “Trải nghiệm”: Hãy thử tưởng tượng thuyền
của các em đang lênh đênh giữa biển khơi, không la bàn, khơng internet,
khơng điện thoại thơng minh, cũng chẳng có một thiết bị nào kết nối được
với đất liền. Các em cảm thấy ra sao? Trong vòng 1 phút, các em hãy viết
ra 1 tính từ diễn tả cảm xúc của mình nhé!
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và viết ra giấy ý kiến của mình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trả lời, nhiều ý kiến theo suy nghĩ cá nhân.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài mới thơng qua phần dẫn
nhập trong SGK
Trong tiến trình lịch sử, để phát triển kinh tế, con người ln có nhu cầu kết
nối và giao lưu mở rộng giữa các châu lục. Trong q trình đó, từ nửa cuối
thế kỉ XV, các nhà thám hiểm phương Tây thông qua các cuộc phát kiến địa
lí đã phát hiện ra nhiều vùng đất mới, nổi bật là cuộc thám hiểm của C. Côlôm-bô tìm ra châu Mỹ (1492-1502) và cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gienlăng vòng quanh Trái Đất (1519-1522). Hai cuộc đại phát kiến địa lí này có
ý nghĩa hết sức to lớn về lịch sử giao thương trên thế giới. Hãy chia sẻ
những điều em biết về các cuộc đại phát kiến địa lí và tác động của nó đối
với tiến trình lịch sử.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục 1. Nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại
phát kiến địa lí.
a. Mục tiêu:
- Giải thích nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí.
- Phân tích những yếu tố tác động đến các cuộc phát kiến địa lí
b. Nội dung:
HS đọc tư liệu trong SGK trang 166-167; thảo luận theo nhóm cặp đơi theo


yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS về nguyên nhân và các yếu tố tác động
để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Phương pháp , kĩ thuật dạy học: Dạy a, Nguyên nhân :
học hợp tác, Think-Pair-Share
- Nhu cầu về nguyên liệu,

Hình thức: Làm việc cá nhân, cặp đôi
vàng bạc và mở rộng thị
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
trường.
GV cho HS tự đọc thông tin trong SGK và - Tuyến đường bn bán
tìm hiểu nội dung sau:
truyền thống Đơng Tây bị
? Giải thích ngun nhân dẫn tới các độc chiếm.
cuộc phát kiến địa lí?
? Theo em những yếu tố tác động để tiến
hành các cuộc phát kiến địa lí ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b, Điều kiện:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, thực - Có hiểu biết về Trái Đất,
hiện.
đại dương => vẽ được bản
HS xem thông tin trong SGK suy nghĩ sau đồ, hải đồ.
đó trao đổi với bạn bên cạnh về nguyên - La bàn được sử dụng phổ
nhân và những tác động thúc đẩy các biến để đi trên sơng, biển.
cuộc phát kiến địa lí để hồn thành phiếu - Kĩ thuật đóng tàu có
học tập (Phụ lục 1)
những bước tiến mới.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Có sự tài trợ của một số
GV yêu cầu 1 HS bất kỳ chia sẻ thông tin nhà nước phong kiến như
về nội dung của mình đã tìm hiểu được Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
trước lớp.
HS trình bày, các HS cịn lại theo dõi,
nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn
(nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định
GV sử dụng đoạn tư liệu trong SGK để mở
rộng về sự giàu có của phương Đơng
trong trí tưởng tượng của người Tây Âu.
Đồng thời GV giải thích thêm về các con
đường giao thương truyền thống bị người
Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ chiếm lĩnh. Từ đó dẫn
tới nguyên nhân của các cuộc đại phát
kiến địa lí.


GV sử dụng các hình ảnh tư liệu về con
tàu Ca-ra-ven, về la bàn, hải đồ, bản đồ...
để phân tích các yếu tố tác động đến các
cuộc phát kiến địa lí.
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
GV chốt kiến thức.
Mục 2. Một số cuộc phát kiến địa lí.
a. Mục tiêu: Miêu tả được các cuộc phát kiến địa lí của C.Cơ-lơm-bơ và
Ph.Ma-gien-lan
b. Nội dung:
HS đọc tư liệu trong SGK trang 167-169, chuẩn bị trước ở nhà theo nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các cuộc phát kiến địa lí của C.Cơ-lơmbơ và Ph.Ma-gien-lan
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Sản phẩm dự kiến
Phương pháp , kĩ thuật dạy học: Dạy * Cuộc phát kiến địa lí
học hợp tác, dự án.
của C. Cơ-lơm-bơ (1492):
Hình thức: Thảo luận nhóm

- Thời gian (1492 – 1502 )
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- Địa điểm bắt đầu: Cảng
GV chia lớp thành 2 nhóm, tìm hiểu về Palos Tây Ban Nha
hai cuộc đại phát kiến địa lí:
Người
tiến
hành:
+ Nhóm 1: Cuộc phát kiến địa lí của Cơ- Christopher
Columbus
lơm-bơ
( C.Cơ-lơm-bơ).
+ Nhóm 2: Cuộc phát kiến địa lí của Ma- - Kết quả: tìm ra châu Mỹ.
gien-lang
- Ý nghĩa: phát hiện ra vùng
Các nhóm tìm hiểu nội dung trong SGK đất mới – châu Mỹ. Cơ-lơmkết hợp với tìm các nguồn tư liệu khác bô được coi kà người phát
nhau để chuẩn bị dự án hoạt động hiện ra châu lục này.
nhóm, trình bày trên lớp theo các hình
thức khác nhau (vẽ sơ đồ, thuyết trình * Cuộc phát kiến địa lí
ppt, đóng kịch...)
của Ph.
Ma-gien-lan
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
(1519 – 1521):
- HS đọc thông tin SGK trang 167-169 và - Thời gian (1519 – 1522 )
tìm hiểu lược đồ hành trình của đồn - Địa điểm bắt đầu: Cảng
thuyền C.Cơ-lơm-bơ và lược đồ đi vòng San-lu-ca Tây Ban Nha
quanh Trái Đất của đoàn thám hiểm Ma- Người
tiến
hành:

gien-lan để hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Ferdinand Magellan (Ph.Ma- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và thực hiện gien-lăng)
nhiệm vụ nhóm được giao thơng qua các - Kết quả: đi vòng quanh
câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H.
Trái Đất


- Ý nghĩa: chứng minh Trái
Đất hình cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm lên thuyết trình sản
phẩm của mình trước lớp, mơ tả hành
trình của các cuộc phát kiến địa lí bằng
lược đồ.
- Nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét và đặt
thêm những câu hỏi theo kỹ thuật 5W1H
liên quan cho nhóm bạn (nếu có).
(Yêu cầu HS thực hiện kĩ thuật 321: cho
3 lời khen; 2 lời góp ý và 1 câu hỏi).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
GV mở rộng: Ph.Ma-gienlan là một người
có tính cách táo bạo, dũng cảm và phiêu
lưu, Ma-gien-lan đã tham gia các chuyến
hải trình của Bồ Đào Nha tới Ấn Độ và
Ma-lắc-ca (Malacca), Ma-lai-xi-a trong
những năm 1505 – 1512.
Nhưng vào thời điểm đó, con đường tới
Ấn Độ của Va-xcô đơ Ga-ma đã làm lu

mờ mọi phát hiện khác. Từ bỏ quê
hương Bồ Đào Nha, ông qua Tây Ban
Nha, tìm kiếm sự ủng hộ về tài chính
của triều đình Tây Ban Nha cho khát
vọng trở lại phương Đông.
GV cung cấp thông tin mở rộng ở phần
Em có biết trong SGK.
? Ý nghĩa của của hai cuộc phát kiến địa
lí?
+ Hành trình của Cơ-lơm-bơ đã giúp ông


và đồn thủy thủ phát hiện ra vùng đất
“Đơng Ấn Độ”, nhưng thực chất là vùng
đất mới – châu Mỹ. Ông được coi là
người phát hiện ra châu lục này.
+ Hành trình của Ma-gien-lăng và các
thủy thủ đã chứng minh một cách
thuyết phục nhất Trái Đất có dạng hình
cầu.
Mục 3. Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch
sử
a. Mục tiêu: Trình bày được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến các
hoạt động kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.
b. Nội dung: Dựa vào thông tin trong SGK (Tr169), GV yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học * Tác động tích cực:
hợp tác, Kĩ thuật thuyết trình, Khăn trải bàn.
- Thúc đẩy thương nghiệp
Hình thức: Thảo luận nhóm theo kĩ thuật châu Âu phát triển, mở rộng
khăn trải bàn
thị trường
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế,
- GV yêu cầu HS dựa vào H1.8, H1.10 và văn hóa Đơng-Tây
thơng tin trong SGK và sự hiểu biết của HS - Góp phần khẳng định Trái
hồn thành PHT theo hình thức khăn trải bàn Đất có dạng hình cầu.
về những tác động tích cực và tiêu cực của - Đem lại cho con người
các cuộc phát kiến địa lí.
những hiểu biết mới về vùng
+ GV chia lớp thành 2 nhóm:
đất mới, dân tộc mới, tuyến
Nhóm 1: Tìm hiểu về những tác động tích cực đường mới.
của các cuộc phát kiến địa lí.
- Thúc đẩy sự tan rã của
Nhóm 2: Tìm hiểu những tác động tiêu cực phong kiến châu Âu, tạo tiền
của các cuộc phát kiến địa lí.
đề cho sự ra đời CNTB.
* Tác động tiêu cực:
PHIẾU HỌC TẬP
- Các cuộc phát kiến địa lí
cũng dẫn đến sự ra đời của
chủ nghĩa thực dân.
- Xuất hiện nạn buôn bán nô
lệ da đen.
- Người bản địa châu Mỹ và

nền văn hóa của họ bị hủy


diệt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV cho học sinh các nhóm thảo luận theo nội
dung đã yêu cầu các nhóm tìm hiểu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời HS trình bày và báo cáo kết quả
(dán sản phẩm trên bảng và xung quanh lớp
học)
- HS khác nhận xét, đánh giá kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học, kiến thức đã học về Các
cuộc phát kiến địa lí để thực hiện bài tập.
b. Nội dung: HS chơi trị chơi “Giải cứu đồn thám hiểm”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV đưa mời quản trò lên điều hành trò chơi. Quản trò sẽ đưa ra luật chơi,
chia thành các đội chơi để thi đua điểm số.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào nội dung đã học để trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ:
- HS trình bày câu trả lời của mình.

Bước 4. Kết luận, nhận định


- GV nhận xét và kết luận.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực của HS thông qua yêu cầu vận dụng kiến
thức, kĩ năng vào thực tiễn.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và gửi bài tập qua email.
- HS hoàn thiện bài tập.
c. Sản phẩm: Bài tập vận dụng của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ học tập về nhà:
GV nhiệm vụ cho HS: Hoàn thành bài tập cá nhân “Trải nghiệm làm thủy
thủ”. HS hoàn thành và gửi sản phẩm qua email cho GV.



Phụ lục 1

PHIẾU HỌC TẬP
Đọc SGK mục 1 trang 167-168 và thảo luận với bạn để trả lời hai câu hỏi
sau:
a, Giải thích nguyên nhân dẫn tới các cuộc đại phát kiến địa lí?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
...............................................................................
b, Theo em những yếu tố tác động để tiến hành các cuộc đại phát
kiến địa lí là gì?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
...........................................................



×