Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án bài vấn đề phát triển thương mại du lịch – địa lý 12 - gv.trần thanh nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 31
Vấn đề phát triển thương mại, du lịch.
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội
thương, ngoại thương.
- Phân tích được các tài nguyên du lịch nước ta.
- Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, và sự phân bố của nó;
mối quan hệ giữa du lịch và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
- sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích sự phân bố của các TT thương mại, du
lịch ở nước ta.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12. Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm.


- GV chia lớp ra thành nhiều nhóm
và yêu cầu tìm hiểu theo các nội
dung câu hỏi sau :
+ Trình bày tình hình phát triển
của ngành nội thương ?
+ Nhận xét và giải thích cơ cấu
tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ theo thành phần
kt ?
+ Trình bày sự phân bố hoạt động
nội thương ở nước ta và giải thích
sự phân bố đó ?
- Học sinh:
+ Khai thác SGK.
+ Thảo luận.
+ Đại diên nhóm trình bày.
+ Nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, tổng kết và chuẩn
kiến thức.
I. Thương Mại:
1. Nội thương:
* Tình hình phát triển:
- Phát triển mạnh sau đổi mới
- Thu hút đợc sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế.
* Cơ cấu thành phần kinh tế.
- KV kt ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng rất cao, lại
có xu hướng tăng lên ( năm 1995 là 76,9%, đến
năm 2005 là 83,3%)
- KV kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng thấp và có

xu hướng giảm nhanh ( 1995 là 22,6% -> 2005 là
12,9%)
- KV kt có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng
thấp nhất, nhưng có xu hướng tăng nhanh.
- Đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế.
* Phân bố:
- Hoạt động nội thương diễn ra không đều theo các
lãnh thổ. Dẫn đầu là ĐNB, Đ= s CL, Đ = s Hồng,
thấp nhất là Tây Bắc.
- Hoạt động nội thương diễn ra không đều theo các
vg lãnh thổ vì các vùng có nền kinh tế phát triển
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm.
- GV chia lớp ra thành nhiều nhóm
và yêu cầu tìm hiểu theo các nội
dung câu hỏi sau :
+ Trình bày tình hình phát triển
của ngành ngoại thương ?
+ Nêu các mặt hàng và thị trường
XK chính của nước ta ?nhận xét và
giải thích H. 43.3,
+ Hãy nêu các mặt hàng nhập khẩu
và thị trường chính. T/C nhập khẩu
trong giai đoạn hiện nay khác
trước ở điểm nào ?
- HS thảo luận. Sau đó GV gọi một
nhóm trả lời, các nhóm khác nghe
và cho ý kiến của mình.
- GV nhận xét, tổng kết và chuẩn

* Hoạt động 3: Cặp/ Nhóm
- Bước 1: GV treo bản đồ du lịch
Việt Nam (có thể sử dụng at lát địa
lí 12)yêu cầu HS quan sát, kết hợp
hiểu biết và đọc sgk thảo luận theo
các câu hỏi chia theo nhóm sau:
+ Nhóm 1,3: Chứng minh rằng
nước ta có tài nguyên du lịch tự
nhiên rất phong phú và đa dạng?
đồng thời là những vùng có hoạt động nội thương
diễn ra tấp nập.
2. Ngoại thương:
a. Tình hình:
- Hoạt động X-NK nước ta có nhiều chuyển biến
rõ rệt Trong hoạt động X – NK có những đổi
mới về quản lí => Tổng kim ngạch X-NK năm
2005 đã tăng hơn 13 lần so với năm 1990.
- VN trở thành thành viên 150 của tổ chức WTO.
- Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo
hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
b. Xuất khẩu:
+ Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng.
+ Bao gồm các mặt hàng: CN nặng, khoáng sản,
CN nhẹ, tiểu thủ CN, nông- lâm- thuỷ sản.
+ Thị trường: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc,
EU.
+ Hạn chế: tỉ trọng hàng qua chế biến hoặc tinh
chế còn thấp và tăng chậm, tỉ trọng hàng gia công
còn khá lớn.
c. Nhập khẩu:

+ Kim ngạch tăng khá nhanh.
+ Bao gồm các mặt hàng: nguyên liệu, tư liệu sản
xuất, hàng tiêu dùng.
+ Thị trường chủ yếu: CÁ- TBD và châu Âu.
* Hoạt động ngoại thơng có những chuyển biến
rõ rệt:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
+ Nhóm 2, 4: Hãy nêu các tài
nguyên du lịch nhân văn ở nước
ta?
- Bước 2: HS quan sát bản đồ treo
tường hoặc sử dụng at lát địa lí
Việt Nam để thảo luận các câu hỏi
theo yêu cầu của GV. Sau đó GV
gọi đại diện các nhóm lên chỉ trên
bản đồ, trình bày các nội dung theo
yêu cầu. Các nhóm khác bổ sung.
- Bước 3: GV nhận xét. Tổng kết.
* Hoạt động 4: Cá nhân/ Cả lớp.
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sgk,
dựa vào hình 44.2 và dựa vào hiểu
biết, khai thác bản đồ du lịch Việt
Nam trả lời theo các câu hỏi sau:
+ Hãy phân tích và giải thích tình
hình phát triển du lịch của nước ta?
+ Nêu ý nghĩa của việc phát triển
ngành du lịch?
+ Vì sao HN, TP HCM, Huế, Đà
nẵng lại là TT du lịch lớn nhất
nước ta?

- Bước 2: HS làm việc theo nhóm,
điền các nội dung theo yêu cầu của
bảng trong sgk. Sau đó các nhóm
treo các nội dung lên bảng, cử
người trình bày, các nhóm có thể
nhận xét, bổ xung ý kiến để cho
bài của từng nhóm hoàn chỉnh.
- Bước 3: GV kiểm tra phần làm
- Về cơ cấu:
+ Trớc đổi mới, nớc ta là nớc nhập siêu.
+ Năm 1992, cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới
thế cân đối.
- Về giá trị:
Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng mạnh.
- Hàng xuất:
+ chủ yếu là nguyên liệu và t liệu sản xuất.
+ Thị trờng : Chủ yếu là khu vực Châu á -
TBD, châu âu
II. Du lịch.
1. Tài nguyên du lịch.
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên.
- Về mặt địa hình: VN có đ=, đồi núi, bờ biển và
hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp.
- TN khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển du
lịch.
- TN nước cũng co hàng loạt thế mạnh phát triển
du lịch: thăm quan, tắm ……
- TN sinh vật có nhiều giá trị.
b. Tài nguyên du lịch nhân văn.
- Phong phú gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm

dựng nước và giữ nước.
+ Các di tích lịch sử - văn hóa là loại có giá trị
hàng đầu.
+ Các lễ hội diễn ra trên khắp đất nước và luôn gắn
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
của một số HS. Sau đó nhận xét.
* Hoạt động 5: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Thế nào là phát triển bền vững? re
nước ta đang thể hiện sự PT bền
vững ở những góc độ nào?
- HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức và đặt tiếp
câu hỏi: Giải pháp trong PT du lịch
bền vững là gì?
liền với các di tích lịch sử - văn hóa.
+ Nước ta còn giàu văn hóa dân tộc, văn nghệ dân
gian và hàng loạt nghề truyền thống với nhiều sẳn
phẩm độc đáo.
2. Tình hình phát triển du lịch và sự phân hóa lãnh
thổ.
a. Tình hình phát triển du lịch.
- ngành có quá trình hoạt động từ những năm đầu
thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Nhưng chỉ thực sự phát
triển mạnh từ 1991 -> nay, nhờ chính sách Đổi mới
của Nhà nước.
- Số lượt khách du lịch tăng nhanh: 1991 khách nội
địa là 1,5 tr lượt, khách quốc tế là 0,3 tr -> 2005 là
16 tr lượt, và 3,5 tr lượt.
b. Sự phân hóa lãnh thổ.

- Nước ta có 3 vùng du lịch : Bắc Bộ, Bắc Trung
Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các khu vực phát triển hơn TT ở 2 tam giác tăng
trưởng du lịch: HN – HP – Quảng Ninh; TP HCM
– Nha Trang – Đà lạt.
- Các TT lớn nhất nước là: HN, TP HCM, Huế.
Còn 1 số TT khác: Hạ Long, Nha Trang, Đà
lạt………
c. Ý nghĩa phát triển du lịch.
-Tạo mối giao lưu văn hóa giữa các vùng miền
trong nước và thế giới. Là cơ hội quảng bá hình
ảnh nước ta với thế giới.
- Góp phần tăng ngoại tệ, tạo việc làm, nâng mức
sống.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
- Khai thác hơn tiềm năng du lịch vốn có.
- Thúc đẩy các loại hình dịch vụ phát triển.
3. Phát triển du lịch bền vững.
- PT du lịch bền vững là một trong những mục
tiêu quan trọng hàng đầu của ngành. Sự bền vững
thể hiện ở 3 góc độ :
+ Bền vững về kt.
+ Bền vững về xh.
+ Bền vững về tài nguyên – môi trường.
- Giải pháp : Tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo,
tôn tạo và bảo vệ TN – MT
4. Đánh giá:
- Trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk – tr 143.
5. Hoạt động nối tiếp:
- HS làm bài tập 1, 4 sgk, tr 143.

- Đọc và tìm hiểu bài 32.

×