Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án bài các vùng kinh tế trọng điểm – địa lý 12 - gv.trần thanh nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.57 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
I. Mục tiêu
Qua bài học này, HS cân phải:
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trong điểm ở nước ta.
- Biết được quá trình hình thành và thực trạng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm.
- Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển kinh tế của các vùng kinh
tế trọng điểm.
2. Kỹ năng
- Xác minh, trình bày giới hạn, vị trí của ba vùng KTTĐ trên bản đồ.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, làm rõ thực trạng hình thành và phát triển các vùng kinh
tế trọng điểm.
II. Chuẩn bị hoạt động
- Các bản đồ vùng kinh tế trọng điểm, bản đồ: Nông – lâm – thủy hải sản
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Các bảng số liệu thống kê
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của
GV & HS
Kết quả hoạt động
* Hoạt động 1
- GV: Tiến hành
đàm thoại, cho


HS nêu lên các
đặc điểm cơ bản
của vùng kinh tế
trọng điểm ở
nước ta.
- HS: Xem SGK
trình bày
1. Đặc điểm
Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện
phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế cả
nước, với những đặc điểm cơ bản sau:
- Phạm vị gồm có nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi.
- Hội tụ đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các
nhà đầu tư.
- Có tỷ trọng lớn trong tổng GDP của cả nước, tạo ra tốc độ tăng
trưởng, phát triển nhanh cho cả nước, thúc đẩy hỗ trợ các vùng
khác.
- Thu hút các ngành mới về công nghiệp, dịch vụ và từ đó phát triển
ra cả nước.
2. Qúa trình hình thành và thực trạng phát triển
a. Qúa trình hình thành
- Vùng KTTĐ phía Bắc, gồm các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải
Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, thêm: Hà Tây, Vĩnh Phúc và Bắc
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
* Hoạt động 2
- GV: Cho HS
xác định các vùng
kinh tế trọng
điểm ở nước ta
trên bản đồ, nêu

tên các tỉnh trước
và sau năm 2000
được bổ sung vào
3 vùng kinh tế
trọng điểm.
- GV: Cho HS
thảo luận nhóm 4
– 6 người, làm rõ
tình hình phát
triển vùng KTTĐ
như sau:
+ Nhận xét về
tăng trưởng kinh
tế, cơ cấu GDP
theo ngành của ba
vùng KTTĐ.
+ So sánh tổng
GDP, Kim ngạch
XK của ba vùng
với cả nước và
giữa ba vùng
KTTĐ với nhau.
- HS: Trình bày
- GV: So sánh,
nhận xét
* Hoạt động 3
- GV: Cho HS
Ninh.
- Vùng KTTĐ miền Trung: Thừa thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi và thêm: Bình Định.

- Vùng KTTĐ phía Nam: TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu,
Bình Dương, thêm: Long An, Bình Phước, Tây Ninh, Tiền Giang.
b. Thực trạng phát triển kinh tế
- Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong đó cao nhất là vùng
KTTĐ phía Nam.
- Cơ cấu GDP trong nông nghiệp giảm mạnh và chuyển dịch sang
công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. Trong đó, vùng KTTĐ phía Bắc
và miền Trung có cơ cấu GDP dịch vụ cao nhất, trong khi đó vùng
KTTĐ phía Nam GDP cao nhất là công nghiệp – xây dựng, đây
cũng là vùng có GDP trong nông nghiệp thấp nhất.
- Chiếm phần lớn GDP và kim ngạch XK so với cả nước, trong đó
cao nhất là vùng KTTĐ phía Nam.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm
Vùng KTTĐ
Phía Bắc
Vùng KTTĐ
Miền Trung
Vùng KTTĐ
Phía Nam
- S gần bằng
15000km
2
, DS: 13,7
triệu người,
-Gồm 8 tỉnh
- S gần 28000
km
2
, DS: 6,3
triệu người.

- Gồm: 5 tỉnh
- S gần bằng 30600
km
2
, DS: 15,2 triệu
người
- Gồm: 8 tỉnh
- Thúc đẩy kinh tế
phía Bắc phát triển.
- Góp phần quan
trọng vào quá trình
tăng trưởng KT cả
nước
- Thúc đẩy kinh
tế - xã hội các
tỉnh Duyên Hải
Miền Trung phát
triển
- Thúc đẩy kinh tế - xã
hội các tỉnh, vùng kinh
tế phía Nam phát triển.
- Tạo động lực phát
triển, tăng trưởng kinh
tế của cả nước.
- Đông dân, lao
động lớn, có TĐ
cao.
- Lịch sử phát triển
lâu đời.
-Nguyên liệu rất dồi

dào, CN phát triển
sớm.
- DV có nhiều thế
mạnh phát triển
- Nằm trên QL 1
và đường sắt B
– N, nơi cửa ngõ
ra vào của Tây
Nguyên, Nam
Lào và ĐB Thái
Lan, CPC.
-Thếmạnh tổng
hợp về kinh tế
biển,rừng,dịch
vụ, chăn nuôi
-Đôngdân, nguồn lao
động dồi dào, có trình
độ cao.
- Có trình độ phát triển,
đồng bộ về CSVC HT
– KT bậc nhất cả nước.
- Trình độ phát triển
kinh tế cao nhất cả
nước.
- Thu hút đầu tư nước
ngoài, tích lũy vốn lớn
nhất cả nước.
- Đẩy mạnh pt công
nghiệp trọng điểm,
kt cao.

- Phát triển h
2
cạnh
tranh với việc pt
KCN tập trung.
- Chú trọng pt
thương mại, du lịch.
- Sản xuất NN theo
hướng h
2
-Đangthực hiện
nhiềudự án lớn.
-Phát triển các
ngành CNtrọng
điểm có lợi thế
về TN và TT.
- Phát triển các
vùng chuyên
môn hóa sản
xuất NN, THS,
TM và DL.
- Tiếp tục phát triển CN
có hàm lượng KT cao.
- Xây dựng các khu
CN, KCX => thu hút
đầu tư.
- Tiếp thục phát triển
các dịch vụ, như: TM,
DL, tín dụng, ngân
hàng cho xứng tầm

với vị thế của vùng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
hoạt động độc
lập, nghiên cứu,
trình bày về ba
vùng kinh tế
trọng điểm như
sau:
+ S, DS, các tỉnh
của vùng KTTĐ.
+ Nêu lên vai trò
của mỗi vùng
KTTĐ.
+ Nêu các thế
mạnh nổi bật của
mỗi vùng KTTĐ.
+ Phương hướng
phát triển của mỗi
vùng KTTĐ.
- GV: Kiểm tra
kết quả hoạt động
của HS và cho
trình bày
4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của các vùng KTTĐ. Các vùng KTTĐ nước ta hình
thành, phát triển như thế nào?.
- Hãy nêu những đặc điểm của 3 vùng KTTĐ ở nước ta.
5. Dặn dò : Làm bài tập 1,2,3 trang 200

×