GIÁO ÁN GDCD 6
BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của công
dân. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và của xã hội đối với quyền lợi học tập
của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
- Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập. Thực hiện đúng những quy định nghĩa vụ học tập của bản thân. Siêng
năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt hơn.
- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 10)
Luật giáo dục (điều 9), luật phổ cập giáo dục (điều 1)
Hiến pháp 1992 (điều 59), những tấm gương học tập tiêu biểu.
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số quyền và nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ mà em biết.
? Theo em, HS cần rèn luyện những gì để trở thành cơng dân có ích cho đất nước.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
GV: hãy kể những hình thức học tập mà em biết.
HS: học theo trường, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình thương…
TaiLieu.VN
Page 1
GV: với các hình thức học tập đó, mỗi chúng ta sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học
tập của mình. Pháp luật nước ta đã có những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ học
tập.
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Tiết 1:
I. Truyện đọc: “Quyêng học
tập của trẻ em ở huyện đảo Cơ
Tơ”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
truyện: “ Quyền học tập của trẻ em ở
huyện đảo Cô Tô”.
? Đọc truyện
1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô
? Cuộc sống trước đây ở huyện đảo Cô Tô trước đây:
Tô như thế nào?
- Quần đảo hoang vắng
- Rừng cây bị chặt phá, đồng
ruộng thiếu nước, phần diện
tích lớn bị bỏ hoang.
- Trình độ dân trí thấp, trẻ em
thất học.
2. Sự thay đổi:
? Điều đặc biệt trong sự thay đổi ở Cô
Tô ngày nay là gì?
- Trẻ em đên tuổi đều
được đi học
- Hội khuyến học được
thành lập
- HS của gia đình thương
binh liệt sĩ khó khăn đều được
giúp đỡ bằng tiền do dân người
quyên góp.
- Có trường học nội trú.
- Trường được xây dựng
khang trang.
TaiLieu.VN
Page 2
- Có phong trào thi đua học
tập sơi nổi.
? Gia đình, nhà trường, xã hội đã làm gì
để tất cả trẻ em được đến trường học
tập?
3. Gia đình, nhà trường, xã hội
đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, tạo
điều kiện.
4. Việc học tập là vô cùng quan
trọng:
- Học tập mang lại tri thức,
hiểu biết.
? Đối với mỗi người, việc học tập quan - Học tập giúp chúng ta trở
trọng như thế nào?
thành người có ích cho xã hội.
II. Quy định của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ học tập:
- Điều 59: Hiến pháp 1992.
- Điều 10: luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
quy định của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ học tập.
- Điều 9: luật gia đình
- Điều 1: luật phổ cập giáo
dục.
GV: giới thiệu những quy định của pháp
- Điều 29: Công ước LHQ
luật trên bảng phụ hoặc phiếu học tập. về quyền trẻ em.
HS đọc những quy định trên.
GV kết luận: Trẻ em cũng như mọi
cơng dân đều có quyền và nghĩa vụ học
tập
TaiLieu.VN
III. Nội dung bài học:
(SGK/42 phần a., b, c).
1. ý nghĩa của việc học tập.
Page 3
Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học.
? Học tập có ý nghĩa như thế nào trong
cuộc sống?
? Về học tập luật pháp nước ta quy
định những gì?
2. Những quy định của pháp
luật.
3. Tính nhân đạo của pháp luật
nước ta về quyền và nghĩa vụ
học tập.
IV. Bài tập:
GV chốt lại nội dung bài học.
Bài tập tình huống.
? Đọc nội dung bài học.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
GV nêu tình huống trên bảng phụ:
Nhiều trẻ em ở bản Nhắng dưới chân
núi Hoàng Liên Sơn đã 10-12 tuổi mà
chưa biết chữ. Huyện đã cử cô giáo
người Tày về bản. Cô đến từng nhà ghi
tên các em, động viên cha mẹ cho con đi
học. Mọi người trong bản đều tích cực
hưởng ứng, riêng gia đình ơng An đã
khơng tham gia xây dựng lớp lại còn bắt
con đi nương, kiếm củi suốt ngày,
khơng cho con đi học. Ơng bảo cho con
- Việc ông An không cho con đi
đi học hay khơng đó là quyền của ơng.
học là sai, vi phạm pháp luật vì:
? Việc ơng An khơng cho con đi học và
+ Học tập là quyền và nghĩa vụ
cho rằng đó là quyền của ơng có đúng
của trẻ em. Theo quy định của
khơng, vì sao?
pháp luật phổ cập giáo dục tiểu
Nếu gặp tình huống này em sẽ xử lý
học thì Nhà nước thực hiện
như thế nào?
chính sách phổ cập giáo dục
GV: chia lớp thành các nhóm nhỏ để các tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến
em trao đổi, nhóm nào có tín hiệu trước hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em
sẽ trả lời.
Việt Nam trong độ tuổi 6 đến
TaiLieu.VN
Page 4
- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.
14.
- GV: chốt ý kiến đúng và bổ sung ý còn + Cha mẹ, những người đỡ đầu
thiếu.
trẻ em có trách nhiệm tạo điều
kiện để con hoặc trẻ em được
đỡ đầu hoàn thành giáo dục
tiểu học.
* Dặn dò và củng cố:
Đọc nội dung bài học
Làm bài tập a, b (SGK/42).
4. Củng cố:
HS chơi sắm vai theo tình huống để củng cố kiến thức.
5. Dặn dị:
Học bài
Làm bài c, e (SGK)
Ơn tập bài 12, 13, 14, 15 để kiểm tra 1 tiết.
*Rỳt kinh nghiệm:
TaiLieu.VN
Page 5