Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuyển giao thương hiệu. Điều kiện, phương thức chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.47 KB, 5 trang )

Phân tích khái niệm và đặc điểm của chuyển giao thương hiệu. Từ đó
phân tích điều kiện và phương thức chuyển giao một số đối tượng sở
hữu trí tuệ.

Theo luật chuyển chuyển giao công nghệ năm 2006, chuyển
giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng
một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao
công nghệ sang bên nhận công nghệ. Chuyển giao công nghệ bao
gồm: Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ (Chủ sở hữu cơng nghệ
chuyển giao tồn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định
đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định) và Chuyển
giao quyền sử dụng công nghệ (Tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức,
cá nhân khác sử dụng công nghệ theo quy định).
Theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 (Chương X): Chuyển giao
quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm các hình thức: Chuyển nhượng
quyền sở hữu công nghiệp (Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp
chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác Điều 138), và Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công
nghiệp(Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức,
cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi
quyền sử dụng của mình - Điều 141)
Chuyển giao các tài sản vơ hình là hoạt động chuyển quyền sử
dụng, quyền khai thác các tài sản vô hình theo quy định của pháp
luật hoặc sự thỏa thuận giữa các bên.
Tóm lại, Chuyển giao thương hiệu là một q trình trong đó
quyền sở hữu thương hiệu được chuyển từ cá nhân, tổ chức này sang
cá nhân, tổ chức khác với toàn bộ hoặc một phần quyền tùy thuộc
vào các điều khoản và điều kiện của chủ sở hữu nhãn hiệu. Một cá
nhân, tổ chức có thể chuyển nhượng thương hiệu thông qua một
thỏa thuận chuyển nhượng thương hiệu.



Đặc điểm của chuyển giao thương hiệu:


Liên quan đến quyền tài sản, quyền sử dụng và khai thác



Các bên nhận chuyển giao thương hiệu có thể là một bên,
nhiều bên, một cấp độ, nhiều cấp độ



Nội dung của hoạt động chuyển giao thương hiệu (có thể
chuyển giao một phần hoặc tồn bộ thương hiệu)



Ràng buộc về mặt pháp lý trong chuyển giao thương hiệu (khi
thực hiện hoạt động chuyển giao thương hiệu, phải có hợp
đồng văn bản và phải có xác nhận của bên thứ ba là cơ quan
nhà nước)



Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan
Căn cứ theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm

2009 sở hữu trí tuệ được hiểu như sau: “Là quyền của tổ chức, cá
nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên
quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với

giống cây trồng.”
Điều kiện chuyển giao một số đối tượng sở hữu trí tuệ:


Căn cứ vào uy tín của thương hiệu



Tính pháp lý của thương hiệu



Năng lực pháp lý của bên nhận chuyển giao sở hữu trí tuệ



Khả năng kinh doanh, thị trường kinh doanh của bên nhận
chuyển giao sở hữu trí tuệ
Đối với quyền sở hữu cơng nghiệp:



Việc chuyển nhượng quyền này phải thực hiện bởi hình thức
hợp đồng bằng văn bản gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền
sở hữu công nghiệp. ( Điều 138, Luật Luật sở hữu trí tuệ 2013)



Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp không thuộc
điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng

nghiệp (Điều 139, Luật sở hữu trí tuệ 2013). Cụ thể là :
– Chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp chỉ được chuyển

nhượng quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ.


– Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyển nhượng.
– Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng
với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh
doanh dưới tên thương mại đó.
– Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu khơng được gây
ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang
nhãn hiệu.
– Quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức,
cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn
hiệu đó.
Đối với quyền sở hữu cơng nghiệp:
Việc chuyển nhượng quyền này phải thực hiện bởi hình thức
hợp đồng bằng văn bản gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sở
hữu công nghiệp. ( Điều 138, Luật sở hữu trí tuệ 2013)
Việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp không thuộc
điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp
(Điều 139, Luật sở hữu trí tuệ 2013). Cụ thể là :


Chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp chỉ được chuyển nhượng
quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ.




Quyền đối với chỉ dẫn địa lý khơng được chuyển nhượng.



Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với
việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động
kinh doanh dưới tên thương mại đó.



Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu khơng được gây
ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hố, dịch vụ
mang nhãn hiệu.



Quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức,
cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký
nhãn hiệu đó.
Đối với quyền tác giả, quyền liên quan: Quy định chung về
chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 45, Luật
sở hữu trí tuệ)




Tác giả không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy
định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn
không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại
khoản 2 Điều 29 của Luật này.




Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc
chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ
sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu những tác phẩm,
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có
các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở
hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền
chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan đối với phần
riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác. Tổ chức, cá
nhân được chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên
quan có thể chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác
nếu được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu
quyền liên quan.
Giống cây trồng: Bao gồm vật liệu nhân giống và vật liệu thu

hoạch.
Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng được chọn tạo
hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được
Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có
tên phù hợp.
Phương thức chuyển giao một số đối tượng sở hữu trí tuệ:
Các phương thức chuyển giao cơng nghệ: (Điều 18, Luật CGCN)


Chuyển giao tài liệu về cơng nghệ.




Đào tạo cho bên nhận cơng nghệ nắm vững và làm chủ công
nghệ theo thời hạn quy định trong hợp đồng chuyển giao công
nghệ.




Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa
công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ và chất
lượng sản phẩm đạt các chỉ tiêu và tiến độ quy định trong hợp
đồng chuyển giao công nghệ.



Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận.
Đối với quyền tác giả, quyền liên quan: (Luật SHTT 2009) Chủ
sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao
quyền sở hữu đối với các quyền sau:



Cơng bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
(Khoản 3, điều 19)



Các quyền liên quan đến quyền tài sản (Điều 20)




Quyền tài sản liên quan đến quyền của người biểu diễn (Khoản
3, Điều
29)



Quyền của nhà sản xuất, ghi âm, ghi hình (Điều 30)



Quyền của tổ chức phát sóng ( Điều 31)
Các quyền khơng được chuyển nhượng:



×