Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an ngu van lop 8 tuan 4 tiet 16 lien ket cac doan van trong van ban moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.64 KB, 3 trang )

Tuần: 4- Tiết : 16
Ngày soạn: ...............
Ngày dạy:..................

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản, biết sử dụng
các phương tiện để liên kết đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và
liên kết nội dung giữa các đoạn văn trong văn bản.
3. Thái độ, tình cảm: bồi dưỡng ý thức viết đoạn văn có liên kết.
4. Năng lực cần phát triển
- Tự học
- Tư duy sáng tạo.
- Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ

B. CHUẨN BỊ
-Theo yêu cầu SGK

C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Động não, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học ....
- PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề...

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG

Đoạn văn khác chuỗi câu hỗn độn bởi tính liên kết của các câu trong đoạn. các đoạn trong văn
bản cũng phải liên kết thành một chỉnh thể . Vậy làm thế nào dể thực hiện được điều đó?
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC



I. Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)Đọc 2 ví dụ SGK? Cho biết nội dung
2 ví dụ đó. Hai đoạn văn có liên quan
gì?

(2) " Trước sân trường làng Mĩ Lý dày
đặc cả người… các nhà trong làng."
- Cụm từ trước đó mấy hơm bổ sung
ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
- Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn
văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
- Cụm từ trước đó mấy hơm là
phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho
biết tác dụng của việc liên kết trong
văn bản.

Nội dung cần đạt

1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
- Đoạn đầu: cảnh vật sân trường Mĩ Lí .
- Đoạn văn phía sau lại nói tới kỉ niệm nhìn thấy trường
khi đi qua làng Hịa An bẫy chim của nhân vật tơi.
=> Hai đoạn văn trên khơng có mối liên hệ gì. Hai đoạn
văn trên rời rạc bởi khơng có phương tiện nối kết thể
hiện quan hệ về mặt ý nghĩa với nhau.
- Cụm từ "trước đó mấy hơm" giúp nối kết đoạn văn

phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời
gian.
- Với cụm từ "trước đó mấy hơm" hai đoạn văn liên kết
với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
- Cụm từ trước đó mấy hơm là phương tiện liên kết
đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản
nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa
các đoạn văn trong văn bản.


(3) Theo em với cụm từ trên, hai đoạn
văn đã liên hệ với nhau như thế nào.
? Vậy cụm từ trước... là phương tiện
liên kết đoạn trong văn bản.
- HS suy nghĩ- phân tích ví dụ
-Xung phong trả lời câu hỏi
- Khái quát kiến thức
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức

- Ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn
( Phân định rõ thời hiện tại, quá khứ )
- Cụm từ đó tạo ra sự liên kết về nội dung và hình thức
với đoạn văn thứ nhất, do đó hai đoạn văn trở nên gắn
bó chặt chẽ với nhau. Làm cho ý giữa các đoạn văn
được liền mạch, gắn bó chặt chẽ với nhau.
3. Kết luận: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn
khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thực hiện
quan hệ ý nghĩa giữa chúng.
( Ghi nhớ )


II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

- Gọi HS đọc ví dụ a:
(1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của
quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm
văn học. Đó là khâu nào?
- Tìm các từ ngữ liên kết đoạn văn?
- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê
thường dùng các phương tiện liệt kê. Đó
là những từ nào?
- Gọi HS đọc ví dụ b:
(2) Mối quan hệ giữa hai đoạn văn? Tìm
từ liên kết hai đoạn văn đó? Hãy tìm thên
những phương tiện liên kết có quan hệ
đối lập?
-Đọc lại 2 đoạn văn ở mục 1.2 (I)
(3) Cho biết đó thuộc từ loại nào? Trước
đó là khi nào? Kể các chỉ từ dùng để liên
kết các đoạn văn?
-Đọc hai đoạn văn của Bác.
(4) Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai
đoạn văn trên? Tìm từ ngữ liên kết trong
hai đoạn văn đó? Hãy kể tiếp các phương
tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái
quát?
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.

Nội dung cần đạt
1. Dùng từ ngữ.
a. Ví dụ ( SGK )
b. Nhận xét.
a*- Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê:
Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết,
trở nên, mặt khác, một mặt, một là, hai là, thêm
vào đó, ngồi ra,...
- Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện
liên kết đoạn : đó, này,…
b*- Nhưng.
- Các từ ngữ liên kết đoạn mang ý nghĩa đối lập:
Nhưng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, thế
mà, nhưng mà, vậy mà,...
c*- Từ đó thuộc loại chỉ từ.
- Trước đó là thời quá khứ, là trước lúc nhân vật
tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường.
-Dùng các đại từ, chỉ từ để liên kết đoạn văn: Này,
nọ, kia, ấy, vậy, thế,...
d*, Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối
quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý
nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ:
tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn
chung, chung quy là…

2. Dùng câu nối.


- Đọc SGK

- Câu liên kết giữa hai đoạn văn trên " Ái dà, lại còn
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
chuyện đi học nữa cơ đấy" có tác dụng liên kết ý
(1)Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn?Tạo nghĩa giữa hai đoạn văn trên.
sao câu đó có tác dụng liên kết? Có thể sử - Để tạo mối liên kết giữa hai đoạn văn người ta có
dụng các phương tiện liên kết chủ yếu thể dùng từ ngữ hoặc câu nối.
nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn? c. Kết luận
- HS phân tích ví dụ
* Ghi nhớ – SGK.
- Khái quát kiến thức- đọc ghi nhớ
- Tham gia nhận xét
HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TÂP
Hoạt động của giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Bài tập 1.
-Nêu u cầu BT
a. nói như vậy: tổng kết.
-Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn b. Thế mà: tương phản.
văn trong những đoạn trích? Cho biết c. Cũng : nối tiếp, liệt kê
chúng chỉ mối quan hệ ý nghĩa gì?* Chú ý:
Tuy nhiên : tương phản, đối lập.

Một số trường hợp không dùng từ ngữ liên
kết, liên kết bằng cách phát triển ý liên tục. Bài tập 2.
- Gọi HS đọc bài tập 2
a. Từ đó.
b. Nói tóm lại.
- HS thảo luận bàn va ftrinhf bày miệng
c. Tuy nhiên. d. Thật khó trả lời.
- Nhận xét.
Bài tập *: Dựa vào mơ hình câu liên kết sau, hãy
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
tập viết các câu nối đoạn trên với đoạn văn dưới:
- Cho HS thảo luận nhóm bàn.
- ở trên...... ............... dưới đây..............
- Gọi đại diện nhóm bàn trình bày.
- ở trên............. , sau đây.....................
- GV nhận xét.
VD: Ở trên, tơi đã trình bày giá trị nội dung, dưới đây là giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
+ Ở trên, là phần trình bày những nét chính về tác giả Nam Cao sau đây là nội dung chính của
truyện ngắn “ Lão Hạc”..
HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG

Nêu tác dụng của liên kết đoạn văn trong VB?.Các phương tiện LK đoạn trong VB?
HOẠT ĐỘNG V. TÌM TỊI, SÁNG TẠO

Nắm chắc bài.
- Thuộc ghi nhớ SGK, làm tốt các bài tập.
- Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự.




×