Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

TRÌNH bày CÔNG DỤNG và CÁCH sử DỤNG các DỤNG cụ CHÍNH xác (MICROPIPETTE, PIPET bầu, BÌNH ĐỊNH mức, cân PHÂN TÍCH, BURET) DỤNG cụ KHÔNG CHÍNH xác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.06 KB, 24 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÊ Q ĐƠN
KHOA DƯỢC


TRÌNH BÀY CƠNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CHÍNH
XÁC (MICROPIPETTE, PIPET BẦU, BÌNH ĐỊNH MỨC, CÂN PHÂN TÍCH,
BURET) & DỤNG CỤ KHƠNG CHÍNH XÁC (CHÀY CỐI, PIPET THẲNG,
ỐNG ĐONG, BÌNH TAM GIÁC, CỐC THỦY TINH, BÌNH GẠN)
DÙNG TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ ANH
TRẦN THỊ THU QUÝ
LỚP: DLTB2022
KHÓA HỌC: 2020-2022
GIÁO VIÊN HD: DS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

Đồng Nai, ngày

tháng

năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tơi may mắn nhận được sự giúp đỡ tận tình
của gia đình, thầy cơ và bạn bè. Vì vậy, những trang đầu của khóa luận này, tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn tới những người đã nhiệt tình dạy dổ, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Trước hết, tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới DS. Nguyễn Thị Thanh Huyền,
người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi những kỹ năng cần thiết, cách tư duy và hỗ trợ
giúp tơi giải quyết nhưng khó khăn khi thực hiện khóa luận này.
Đồng thời, tơi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các cán bộ


Trường Cao Đẳng Lê Quý Đôn đã giảng dạy, chỉ bảo, dìu dắt tơi trong suốt thời gian thực
tập tại trường.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người thân yêu đã động
viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập cũng như thời gian tơi thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn nhiều hạn chế về mặc lý luận và thực
tiễn nên khóa luận có thể cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý của thầy cô
giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

1/ 25


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Các Dụng Cụ Dùng Trong Phịng Thí Nghiệm.....................................................3
Hình 2. Rửa Dụng Cụ Thí Nghiệm....................................................................................6
Hình 3. Micropipette..........................................................................................................7
Hình 4. Pipet Bầu............................................................................................................... 8
Hình 5. Bình Định Mức...................................................................................................10
Hình 6. Cân Phân Tích.....................................................................................................12
Hình 7. Buret.................................................................................................................... 13
Hình 8. Chày cối..............................................................................................................14
Hình 9. Pipet Thẳng.........................................................................................................15
Hình 10. Ống Đong..........................................................................................................16
Hình 11. Bình Tam Giác..................................................................................................17
Hình 12. Cốc Có Mỏ........................................................................................................18
Hình 13. Bình Gạn...........................................................................................................19

2/ 25



TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO
TRÌNH BÀY CƠNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CHÍNH
XÁC, DỤNG CỤ KHƠNG CHÍNH XÁC DÙNG TRONG PHỊNG THÍ
NGHIỆM
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI BÁO CÁO

- Trong cuộc sống hiện đại, Dụng cụ phịng thí nghiệm được nhiều người dùng
quan tâm chú trọng vào chất lượng sản phẩm. Bởi đây là vật dụng cần thiết, liên quan đến
độ an tồn và tính chính xác trong kết quả nghiên cứu.
- Dụng cụ thí nghiệm là một trong những đồ dùng thiết yếu trong các trường học
và các phòng nghiên cứu, phịng thí nghiệm hóa học vi sinh, sinh học môi trường, trong
các trung tâm kiểm nghiệm, kiểm định, các công ty về thực phẩm, dược phẩm…
- Dụng cụ thí nghiệm là thuật ngữ được sử dụng rất nhiều và quen thuộc hiện nay ở
trong các phòng nghiên cứu, thí nghiệm. Thuật ngữ này là tên gọi chung cho tất cả các
dụng cụ, thiết bị được sử dụng trong các thí nghiệm phân tích hàm lượng chất, trong việc
định tính và định lượng thành phần dung dịch. Chúng được sử dụng để tổng hợp và phân
tích các yếu tố cần nghiên cứu rồi đưa ra sản phẩm hoặc kết luận mới.
- Do phải thường xuyên tiếp xúc với các ảnh hưởng hoá học và vật lý nên hầu hết
các dụng cụ này thường được làm từ vật liệu có tính chống chịu tốt, tuổi thọ và độ bền
cao để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Ngoài ra, chúng cịn phải đảm bảo có tuổi thọ
cao, cung cấp sự an toàn cho người dùng. Cho nên chúng ta có đề tài báo cáo: “Trình bày
cơng dụng và cách sử dụng các dụng cụ chính xác, dụng cụ khơng chính xác dùng trong
phịng thí nghiệm”.
- Phân loại dụng cụ thí nghiệm:
1. Dụng cụ chính xác: micropipette, pipet bầu, bình định mức, cân chính xác,buret…
2. Dụng cụ khơng chính xác: chày cối, pipet, ống đong, ống đong, bình nón, phiễu,
bình gạn, cốc có mỏ, cốc có chân…

Hình 1. Các Dụng Cụ Dùng Trong Phịng Thí Nghiệm
3/ 25



***VỆ SINH DỤNG CỤ
Trước khi tiến hành thí nghiệm, mọi dụng cụ thủy tinh phải được rửa sạch. Để kiểm tra
độ sạch của dụng cụ, khi đổ nước vào dụng cụ và đổ ra, nếu dụng cụ sạch, sẽ không còn
những giọt nước bám ở thành dụng cụ. Nếu dụng cụ không sạch phải rửa bằng dung dịch
rửa sau.
Rửa dụng cụ hóa học
Để đảm bảo độ chính xác của kết quả phân tích hóa học, các dụng cụ sử dụng trong thí
nghiệm phải thật sạch sẽ. Vì thế, kỹ thuật viên phải biết cách rửa dụng cụ để đảm bảo
được độ sạch của nó. Để chọn phương pháp làm sạch, cần phải:
- Biết tính chất của những chất làm bẩn dụng cụ.
- Sử dụng tính chất hịa tan của chất bẩn trong nước hoặc trong dung dịch hóa chất.
- Sử dụng tính chất của các chất oxy hóa để oxy hóa các chất bẩn.
- Dùng các chất có tính hoạt động bề mặt (xà phòng, chất tẩy,…) để rửa.
- Dùng phương pháp cơ học (chổi).
- Dùng hóa chất để rửa (nên dùng loại rẻ tiền).
- Phải biết rõ các qui tắc kỹ thuật an toàn và biết cách xử lý nếu có những rủi ro xảy ra
khi rửa dụng cụ. Có thể dùng các phương pháp riêng lẻ như: cơ học, vật lý, hóa học hoặc
kết hợp các phương pháp đó để làm sạch chất bẩn bám trên dụng cụ.
Rửa dụng cụ thủy tinh
Độ sạch của dụng cụ thủy tinh đem dùng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một phép
thử hoặc một phép định lượng. Các dụng cụ thủy tinh như cốc vại có mỏ, buret, pipet,
bình nón, bình cầu v.v… đều phải thật sạch, đặc biệt là khi được dùng để định lượng
bằng phương pháp vi sinh vật, thử chất gây sốt, hoặc khi dùng để lấy một thể tích nhỏ
chất lỏng hay dung dịch.
Một trong những chất làm sạch dụng cụ thủy tinh tốt nhất là acid nitric đun nóng. Hỗn
hợp acid cromic cũng là tác nhân làm sạch rất tốt dùng đê loại sạch chất hữu cơ khỏi bề
mặt thủy tinh mà không phải đun nóng. Hỗn hợp này được pha chế bằng cách hòa tan
200 g natri dicromat (TT) hoặc kali dicromat (TT) vào khoảng 100 ml nước, làm lạnh

trong nước đá rồi thêm từ từ 1500 ml acid sulfuric (TT), vừa thêm vừa khuấy. Việc pha
chế phải được thực hiện trong cốc vại bằng thủy tinh boro-silicat và cần đeo kính bảo hộ
khi thêm acid. Hỗn hợp acid cromic là chất rất ăn mịn và hút nước, vì thế, phải được bảo
quản trong những bình thủy tinh có nút mài và để ở nơi an toàn. Khi để yên, tinh thể acid
cromic có thể được tạo thành, tách ra khỏi hỗn hợp, khi đó cần gạn để loại đi. Nếu hỗn
hợp acid cromic có màu xanh thì khơng dùng nữa.
Dụng cụ thủy tinh được xử lý bằng hỗn hợp acid cromic cần phải rửa bằng nước rất nhiều
lần để tránh acid cromic bị hút bám lên bề mặt. Không dùng hỗn hợp này để làm sạch
những bình đựng dùng cho các phép đo quang học.
4/ 25


Mặc dù hỗn hợp acid cromíc là chất làm sạch rất tốt, nhưng nó cũng được khuyến cáo
khơng sử dụng ở nhiều phịng thí nghiệm vì acid cromic có trong danh sách chất thải độc
hại nguy hiểm của cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA). Để rửa sạch dụng cụ thủy tinh,
người ta cịn có thể dùng những dung dịch tẩy rửa tổng hợp hoặc những hóa chất tẩy có
tính kiềm như trinatri phosphat; dùng những chất này cũng có yêu cầu phải rửa nhiều lần
bằng nước. Tất cả dụng cụ thủy tinh cuối cùng đều được tráng bằng nước cất và làm khơ
trước khi dùng.
QUY TRÌNH RỬA DỤNG CỤ
DỤNG CỤ
(phân loại)

Tráng bằng nước sạch

Dùng chổi rữa (miếng nhám)
thấm xà phịng rữa
sạch, sau đó rữa sạch bằng nước.

Thành phần Sunfocromic:


Dụng cụ bị bẩn ngâm trong
dd sunfocromic, sau đó rữa
sạch dưới vịi nước

- Tráng lại bằng nước cất
- Vẩy khơ
- Xếp vào vị trí

- K2CrO7: 60g,
- H2SO4: 66ml,
- Nước cất: 1000ml.
Hịa tan hết K2CrO7 vào
700ml nước cất, đặt bình vào
chậu nước để
tránh bị bỏng khi bổ sung
axit, bổ sung từ từ 66ml dung
dịch axit H2SO4 đến khi tan
hết. Thêm nước cất vừa đủ 1
lít, bảo quản trong bình tối
màu, tránh ánh sáng.

5/ 25


Hình 2. Rửa Dụng Cụ Thí Nghiệm
LƯU Ý:
Độ sạch của dụng cụ thủy tinh đem dùng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một phép
thử hoặc một phép định lượng. Các dụng cụ thủy tinh như cốc vại có mỏ, buret, pipet,
bình nón, bình cầu v.v… đều phải thật sạch, đặc biệt là khi được dùng để định lượng

bằng phương pháp vi sinh vật, thử chất gây sốt, hoặc khi dùng để lấy một thể tích nhỏ
chất lỏng hay dung dịch.
Kết quả của một phép phân tích có thể bị sai dù được thực hiện rất cẩn thận chỉ vì dụng
cụ thủy tinh khơng đảm bảo sạch. Trong mọi trường hợp, dụng cụ thủy tinh được sử dụng
phải đảm bảo sạch về mặt hình thức và hóa học, thậm chí được tiệt trùng hoặc vơ khuẩn.

II. CƠNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỤ CHÍNH XÁC, DỤNG CỤ
KHƠNG CHÍNH XÁC DÙNG TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
A. Dụng cụ chính xác
1. Micropipette
- Micropipette là một dụng cụ dùng để hút xả một lượng lớn mẫu chính xác từ
nơi này đến nơi khác. chúng thường được dùng trong các phịng thí nghiệm hóa, hóa lý,
sinh hóa, hóa dược hay dược liệu, xét nghiệm chuyên dùng để hút các mẫu hóa chất, vi
sinh, sinh học phân tử với thể tích rất nhỏ từ 0.5µL 20µL 100µL, 1000µL, 5000µL,…
- Hiện nay có nhiều hãng sản xuất micropipette có thể tích khác nhau như:
Eppendorf, Gilson, mettle Toledo, biologix…Thể tích giới hạn trên mỗi loại
Micropipette đều được ghi trên thân. Tùy mỗi nhu cầu sử dụng mà chọn Micropipette
phù hợp và sử dụng đúng cách.
***Các bước thao tác với Micropipette đúng cách
- Lựa chọn Micropipette phù hợp với phạm vi thể tích cần thiết và chọn đúng loại
đâu tip sử dụng cho pipet.
- Cài đặt thể tích hút bằng cách quay núm vặn bên trên.
- Đẩy piston xuống nấc dùng thứ nhất đặt vào dung dịch sau đó hút dug dịch vào
đầu tip.
- Đặt đầu tip Micropipet vào ống đựng và đẩy piston đến nấc dừng thứ hai để đảm
bảo rằng tất cả dung dịch được đẩy ra khỏi đầu tip.
- Loại bỏ đầu tip khỏi Micropipette bằng cách sử dụng nút đẩy (ejector) ở phía sau.
6/ 25



- Sau khi sử dụng xoay thể tích về mức tối đa ghi trên thân Micropipette.

Hình 3. Micropipette
2. Pipet bầu ( pipet thể tích hay pipet định mức)
- Pipet là một dụng cụ trong phịng thí nghiệm (phịng thí nghiệm hóa sinh, vi sinh,
sinh học tế bào, sinh học phân tử…) dùng để hút và phân phối một lượng dung dịch chất
lỏng, hóa chất từ nơi này sang nơi khác. Với độ chính xác cao pipet bầu có thể lấy chính
xác 4 chữ số thập phân. Bên cạnh đó, với thiết kế đa dạng, nhiều kích cỡ thể tích
(10,25,50 ml…) pipet bầu cho phép các nhà nghiên cứu có thể đo thể tích của dung dịch
gốc đậm đặc.
- Pipet có nhiều loại, được phân ra làm 3 loại cơ bản:
 Pipet

thủy tinh.

 Pipet

nhựa.

 Micropipet

(đơn kênh hoặc đa kênh, Micropipet cơ hoặc điện tử).

Pipet thủy tinh còn được chia ra làm nhiều pipet khác nhau, phụ thuộc vào thể tích,
hình dạng. Thường được sử dụng kèm với ống bóp cao su. Các loại hay thường sử dụng
như: pipet thẳng, pipet bầu, pipet pasteur.

7/ 25



Dung tích (ml)

Sai số cho phép (ml)

0.5

±0.005

1

±0.007

2

±0.01

5

±0.015

10

±0.02

20

±0.03

25


±0.03

100

±0.08

200

±0.10
a. Cơng dụng

Dùng để chuyển một lượng thể tích xác định của dung dịch từ bình chứa này sang
binh chứa khác một cách chính xác.

Hình 4. Pipet Bầu
b. Cách sử dụng
- Nhúng pipet sạch, khô vào sâu dung dịch cần lấy sao cho đầu pipet ngập hoàn
toàn. Dùng lực bàn tay tác động lên quả bóp bằng cao su, bóp nhẹ nhàng rồi thả ra, dung
dịch sẽ chạy ngược vào trong pipet sao cho nó đi qua vạch mức ở phía bên trên.
Bịt chặt đầu trên của pipet bằng ngón trỏ tay phải trước khi di chuyển nó ra khỏi bình chứa
dung dịch. Từ từ thả ngón tay ra để dung dịch thốt ra ngoài pipet đến vạch mức. Để điều
chỉnh lượng dung dịch trong pipet được chuẩn xác, tay cần phải khô ráo, sạch sẽ.Tiếp đó,
sử dụng giấy khơ, lau sạch phía ngồi đầu dưới của pipet.
- Chuyển pipet sang dụng cụ chứa dung dịch vừa lấy, có thể là bình nón, bìn tam giác,
bình định mức,… Cần giữ pipet ln thẳng đứng, đầu dưới kê vào thành bình, góc nghiêng
45 độ. Từ từ thả ngón trỏ tay phải để chất lỏng chảy vào bình chứa cho đến khi chỉ cịn giọt
chất lỏng bé phía trong pipet thì kê đầu dưới của nó vào thành bình và xoay nhẹ khoảng 5
giây để dung dịch tự chảy ra hết, không được thổi, tránh tạo khí vào trong bình.

8/ 25



3. Bình định mức 
- Bình định mức là dụng cụ thí nghiệm phổ biến được hiệu chuẩn dùng để đong chính
xác thể tích dung dịch với thiết kế dạng bầu trịn phần dưới và phần cổ cao có nút nhám đậy.
Bình định mức được in dung tích bình và các thơng số kỹ thuật trên thành bình. 
- Bình định mức thuỷ tinh có loại bình định mức trắng (thơng dụng) và bình định
mức nâu. Dung tích giao động từ 5ml đến 2L.
- Bình định mức tốt thường được sản xuất tại Đức, Mỹ, ... với các tiêu chuẩn sản
xuất được kiểm sốt nghiêm ngặt, dung tích được bảo đảm chính xác với độ sai số tối
thiểu. Thuỷ tinh sản xuất bình định mức là loại thuỷ tinh borosilicate chịu nhiệt và chịu hoá
chất ăn mịn tốt, vạch chia và dung tích bình khơng bay màu trong quá trình sử dụng. Đối
với nhu cầu sử dụng khơng thường xun và độ chính xác tương đối, bình định mức Trung
Quốc đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, học sinh với giá thành vừa phải.
Bình định mức là dụng cụ đo lường thể tích nhất định, bình định mức có các loại:
10ml, 25ml, 50ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1 Lít, 2 Lít. Thể tích bình định mức được khắc
trên thân bình và sai số của bình. Bình định mức thường có hình quả lê, có đáy
phẳng. Miệng bình định mức được trang bị nắp chụp bằng nhựa được gắn khớp với
miệng bình mài nhám giúp bình định mức kín gió từ đó dung dịch trong bình khơng bay
hơi hoặc biến chất theo thời gian.
Dung tích (ml)

Sai số cho phé--p (ml)

5

±0.025

10


±0.025

25

±0.04

50

±0.06

100

±0.10

200

±0.15

250

±0.15

1000

±0.40

2000

±0.60
***Ưu điểm của sản phẩm:

- Bình định mức Trung Quốc giá thành vừa phải so với bình định mức Đức.
- Bình định mức đa dạng dung tích từ 10ml đến 2 Lít.
- Nút nhựa bình định mức giúp dễ bảo quản, tránh bể vỡ trong quá trình thao tác.

9/ 25


Hình 5. Bình Định Mức
a. Cơng dụng
Đây là một trong những dụng cụ phổ biến trong phịng thí nghiệm với những vai trị
quan trọng, nó được dùng để đo lường các chất lỏng, lưu trữ cùng bảo quản hóa chất,
dung mơi và chất lỏng.
Bình định mức nâu được dùng để đo chính xác lượng chất lỏng đặc thù, chuẩn bị
hay lưu trữ các dung dịch chuẩn. Màu nâu của bình giúp bảo quản mẫu nhạy cảm với ánh
sáng.
b. Tìm hiểu cấu tạo của bình định mức
Dụng cụ này bao gồm phần cầu ở phía dưới và thon dần lên trên và có ghi các số
liệu rõ ràng với độ chính xác cao về thể tích của dung dịch hay hỗn hợp cần dùng. Trên
thân bình có các vạch chia cho phép người dùng có thể xác định được thể tích trong bình,
kể cả là dung dịch có màu hay khơng màu. Phía trên sản phẩm có nắp nhựa hoặc nắp thủy
tinh tùy loại với độ kín cao, đảm bảo độ an tồn và giúp cho các mẫu khơng bị rị rỉ ra
ngồi khi tiến hành các thí nghiệm hoặc trong bảo quản.
c. Cách sử dụng
- Cần làm sạch và tráng bình ít nhất 2 lần bằng dung mơi dùng để pha chế dung dịch
trước khi sử dụng.
- Pha loãng dung dịch: sử dụng pipet hoặc buret chuẩn độ để lấy được chính xác
lượng thể tích cần pha lỗng đã xác định trước vào bình định mức có chứa sẵn một ít
dung mơi, sau đó nắp bình, lắc đều, nhẹ.
- Mở nắp bình và thêm từ từ dung dịch vào đúng đến vị trí của vạch mức trên thân
bình.Các pha chế dung dịch chuẩn từ một chất gốc: thực hiện cân chính xác lượng chất

gốc xác định và cho nó vào một cốc nhỏ. Sau đó thêm một lượng vừa đủ dung mơi để hịa
tan hết phần chất gốc.
- Tráng hai đến ba lần bình định mức cùng phễu bằng dung mơi. Sử dụng phễu để
rót dung dịch vào bình, định mức đến vạch bằng dung mơi.Đóng kín nắp bình và dùng
tay giữ chặt nắp, dốc ngược bình, lắc nhẹ cho dung dịch cùng dung môi được trộn lẫn.
10/ 25


*Lưu ý:
+ Không được lắc quá mạnh, tránh tạo bọt khí làm tăng thể tích dung dịch trong
bình và gây sai sót, ảnh hưởng tới kết quả của thí nghiệm.
+ Khơng sấy khơ bình bằng nhiệt trước khi sử dụng vì có thể làm giãn nở thủy tinh,
mất tính chính xác. Khi thực hiện hịa tan dung dịch, nó có các hiện tượng thay đổi nhiệt
diễn ra như tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt, cần phải chờ nhiệt độ bình ổn định trở lại như mức
ban đầu mới tiếp tục thí nghiệm. Khơng nên dùng tay cầm vào bầu bình khi thực hiện để
bảo đảm tầm quan sát.
4. Cân phân tích
- Cân phân tích được sử dụng để cân các mẫu vật có khối lượng nhỏ, có độ phân
giải và độ chính xác cao. Vì vậy, thường được sử dụng trong các viện nghiên cứu, trong
phịng thí nghiệm, tại các cơ sở y tế, thú y, các công ty về ngành cơng nghiệp, các cơng ty
hóa chất… Đây là loại cân phịng thí nghiệm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, giúp đo lường đưa ra kết quả chính xác.
- Cân phân tích 4 số lẻ là dịng có khả năng xác định trọng lượng đạt đến hàng 4 số
lẻ, đạt độ đọc, độ phân giải đạt tới 0.0001g. Nó được đánh giá là dịng cân chất lượng và
có độ chính xác cao gần như tuyệt đối được sử dụng trong các lĩnh vực nghiên cứu, thí
nghiệm hay cân vàng…
*** Ưu điểm khi sử dụng cân phân tích:
+ Cân được thiết kế chắc chắn, nhỏ gọn, dễ dàng vệ sinh sau khi sử dụng.
+ Cân phân tích giúp cân chính xác mẫu vật, cần độ chính xác cao, độ chính xác
gần như tuyệt đối.

+ Cân phân tích cho kết quả nhanh chóng, hiển thị trên màn hình.
+ Một số cân có phần mềm cài đặt có thể lưu thơng số, lưu trữ kết quả.
a. Cơng dụng
Cân phân tích mang đến độ chính xác cao, có khả năng phân tích các mẫu vật, chất
gốc dùng để pha dung dịch với độ chính xác cao nhất. Trong dịng cân phân tích cịn có
những loại cân thí nghiệm khác nhau: 
- Cân phân tích thường mang đến các kết quả với độ chính xác từ 0.1mg - 200g. 
- Cân bán vi lượng là dòng cân có độ chính xác cao, từ 0.01 - 0.02g (10-3mg).
- Cân vi lượng có động chính xác đến 0,001 mg.
- Cân siêu vi lượng có độ chính xác khoảng từ 106 – 109.
b. Cách sử dụng
*Khởi động cân
- Trước khi tiến hành cân, bạn thực hiện các bước khởi động cân để đảm bảo cân
vận hành ổn định. 
- Kết nối với máy tính, máy in hay màn hình trước khi cân. 
- Cố định vị trí đặt cân và khơng dịch chuyển sau khi bắt đầu khởi động. 
- Nếu nghi ngờ cân có sai số, tốt nhất nên hiệu chuẩn trước khi tiến hành cân. 
11/ 25


- Tạo độ ẩm khơng khí trong phịng từ 45%-60%, không thay đổi độ ẩm để không
làm thay đổi các kết quả cân.
- Bật nguồn cân để khởi động cho cân thích nghi với nhiệt độ và độ ẩm. 

Hình 6. Cân Phân Tích
*Cách sử dụng cân dùng trong phịng thí nghiệm
Bước 1: Cân đã được bật nguồn và khởi động, dùng tay có đi găng tay đặt đĩa cân
lên bàn cân.
Bước 2: Bạn bấm vào nút Zero để cân trở về trạng thái mặc đinh. 
Bước 3: Bạn cần kiểm tra bên ngồi, ngoại vi của cân phân tích.Kiểm tra kỹ

thuật.Kiểm tra đo lường, kiểm tra độ lặp lại, lệch tâm, sai số gần Max, kiểm tra độ
đúng,... 
Bước 4: Bạn sử dụng kẹp và găng tăng để đặt mẫu vật lên đĩa cân nhẹ nhàng và
tránh rơi mẫu vật ra ngoài. 
Bước 5: Kết quả được hiển thị trên màn hình, tiến hành ghi kết quả. Bạn có thể
nhấn nút “Hold” để giữ số liệu. 
Bước 6: Bạn tiếp tục nhấn vào nút “Zero” để màn hình trở về mặc định và tiến hành
đo các mẫu vật khác. 
Bước 7: Sau khi hoàn thành, bạn lấy mẫu vật và đĩa cân ra ngoài. 
Bước 8: Tiến hành tắt máy, tắt nguồn điện và vệ sinh ở những khu vực bề mặt cân,
khu vực xung quanh. 
12/ 25


5. Buret

Hình 7. Buret
Buret (burette) là ống thủy tinh dài, chia độ theo thể tích, phần dưới vuốt bé, có
van khóa và tận cùng bằng một đầu thn nhọn. Có nhiều kiểu và dung tích khác nhau
(thơng thường các B có dung tích 2ml – 25ml -50 ml) được khắc trên thân ống chính xác
tới 0,1 – 0,01 ml.
*Các loại burette hiện nay
Hiện nay có loại buret tự động nạp dung dịch chuẩn đến điểm khơng. Và cũng có
loại buret chun dụn. Dùng đo thể tích dung dịch trong phân tích thể tích: dung dịch
chứa trong buret sẽ chảy ra ngồi nhanh hay chậm tùy theo mức điều chỉnh van khóa, thể
tích dung dịch đã chảy ra ngồi được dọc theo độ chia khắc trên thân ống buret.
Thể tích xác định (ml)

Phân độ (ml)


Sai số cho phép (ml)

10( microburet)

0.02

±0.02

25

0.10

±0.03

50

0.10

±0.05

a. Công dụng
Buret thủy tinh được sử dụng nhiều trong các phịng thí nghiệm nhằm cho biết
thơng số thể tích của mẫu và chất chuẩn, dễ dàng thao tác trong việc tháo, lắp vào trong
các giá đỡ. Buret thủy tinh được sử dụng nhiều trong các phịng thí nghiệm chuẩn độ thể
tích, đảm bảo sự thuận tiện cho người sử dụng và cũng như đem lại độ chính xác cao
trong q trình chuẩn độ.

13/ 25



b. Các bước sử dụng buret như sau:
+ Bước 1: Làm sạch Buret: Trước khi sử dụng Buret bạn cần làm sạch bằng dung
dịch vệ sinh chuyên dùng cho thủy tinh, dốc ngược cho khơ, đồng thời chỉnh khóa thẳng
để đảm bảo toàn bộ dịch thừa sẽ chảy hết ra ngoài và tráng lại bằng nước cất.
+ Bước 2: Tráng 3 lần: Dùng chính dung dịch cần phải chuẩn độ đổ khoảng ½
Buret, nghiêng Buret để dung dịch có thể tráng đều, vừa nghiêng vừa đổ ra bên ngoài.
Thực hiện lặp lại 3 lần.
+ Bước 3: Đổ đầy dung dịch chuẩn độ vào Buret.
+ Bước 4: Bỏ phần thừa: Lưu ý các động tác mở khóa và đóng khóa liên tục 3 lần
để đảm bảo phần khóa này cũng sẽ làm sạch và được tráng bằng dung dịch chuẩn độ.
+ Bước 5: Chỉnh đến vạch 0: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chuẩn độ đến vạch O
(mặt dung dịch cong bên dưới chạm vạch O).
+ Bước 6: Chuẩn bị dung dịch mẫu thử cho ra bình chuẩn độ (có thể là bình tam giác).
+ Bước 7: Thêm chất chỉ thị vào dung dịch mẫu thử.Tiến hành chuẩn độ: Thực hiện
nhỏ từ từ dung dịch chuẩn vào bình mẫu, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ (nếu có máy khuấy thì
khơng cần lắc bằng tay).
+ Bước 8: Chạm đầu buret vào thành bình tam giác và tia nước cất để đảm bảo
dung dịch chuẩn phản ứng hoàn toàn với mẫu thử.
+ Bước 9: Xác định điểm tương đương cuối phản ứng. Đây là thời điểm dung dịch
mẫu thử vừa đổi mầu bền vững trong 30 giây.
+ Bước 10: Đọc kết quả: Kết quả tương ứng với mặt con dưới của dung dịch chạm
vạch buret.
B. Dụng cụ khơng chính xác
1. Chày, cối

Hình 8. Chày cối
a. Cơng dụng
Dùng để xay nghiền thủ công mẫu chất trong chế tác các vật liệu trong phịng thí
nghiệm. Khi chế tác mẫu chất trong phịng thí nghiệm mức độ thủ cơng, bộ cối chày sứ
này sẽ là dụng cụ hữu ích cho bạn khi xay nghiền mẫu. Ngay cả máy xay nghiền đôi lúc

cũng không hiệu quả bằng bộ cối chày sứ này.
b. Cách sử dụng
14/ 25


Khi dùng bộ dụng cụ này, lượng hóa chất sử dụng khơng được vượt q 1/3 thể tích
của cối. Cầm chày bằng tay thuận, dùng lực tay kết hợp với chày để làm vỡ các hạt rắn
trong cối cho tới khi đạt kích thước nhỏ như hạt đậu. Dùng tay tỳ xuống chày, nhấn và
xoáy mạnh chày vào cối để nghiền nhỏ các hạt rắn đã được làm nhỏ trước đó,phải đệm
khăn dưới đáy cối, kê lên để làm.Trong quá trình này, thi thoảng dừng lại, dùng thìa hoặc
đũa để trộn đảo hỗn hợp đang nghiền lên để những hạt to trồi lên rồi nghiền tiếp. Lặp lại
quá trình này cho tới khi đạt tới kích thước mong muốn. Sử dụng thìa cạo sạch phần chất
rắn dính vào chày và cối rồi đổ chúng ra qua vị trí mỏ cối.
Dùng nước sạch để rửa chày cối sau khi kết thúc cơng việc
2. Pipet thẳng
Có thể làm từ thủy tinh hoặc bằng nhựa ở đầu có bóng cao su hoặc nhựa.

Hình 9. Pipet Thẳng
Dung tích (ml)

Sai số cho phép (ml)

1

±0.006

2

±0.01


5

±0.03

10

±0.05

25

±0.1
a. Cơng dụng

- Pipet chia vạch được sử dụng để đo lường chính xác đa dạng dung tích,
thân pipet được chia vạch vơ cùng chi tiết từ đó người dùng có thể dễ dàng hút đúng
lượng dung dịch họ cần sử dụng. Chúng thường có thang đo rộng, giúp cho người
dùng dễ sử dụng trong hầu hết các thí nghiệm đơn giản.
b. Hướng dẫn cách sử dụng pipet đơn giản dễ thực hiện.
- Bóp nhẹ để hơi trong quả bóp cao su được đẩy hết. Sau đó, gắn quả bóp cao su
vào phần đầu trên của pipet.

15/ 25


- Giữa cho dụng cụ này ở góc 10 – 20 độ khi thực hiện hút dung dịch, giúp ngăn
dung dịch bị rơi vãi và dính vào tay khi thao tác, người thực hiện nên để tay cầm cách
miệng dưới pipettes là ¼ sản phẩm.
- Một tay giữ cố định phần thân ống nhỏ giọt. Thả quả bóp cao su ra để hút lượng
dung dịch xác định từ cốc thí nghiệm.
- Nếu dung tích của quả bóp cao su nhỏ hơn so với dung tích quả bóp, người

dùng cần tháo quả bóp khỏi ống nhỏ giọt, bóp nhẹ và gắn lại lên dụng cụ rồi hút tiếp
phần dung dịch còn lại cho đủ thể tích pipet.
- Nhanh chóng thảo quả bóp và dùng ngón tay để bịt chặt đầu trên dụng cụ (nơi
vừa tháo quả bóp ra) để cố định phần dung dịch bên trong.
- Thả từ từ ngón tay ra để canh chuẩn dung dịch tới vạch chia chính xác của
pipettes. Sau đó dùng tay chạm lắc nhẹ vào thành dụng cụ để làm sạch lượng dung
dịch cịn sót lại bên trong. Tuyệt đối không được dùng miệng để thổi vào trong pipet.
3. Ống đong

Hình 10. Ống Đong
- Ống đong thủy tinh là dụng cụ không thể thiếu trong phịng thí nghiệm. Ống
đong dùng để đo lường các thể tích khác nhau của dung dịch, phục vụ cho cơng tác
pha trộn hóa chất.
- Ống đong được chia vạch theo thể tích với nhiều độ chia khác nhau: 
+ Độ chia 0.1ml tương ứng với ống đong 25ml.
+ Độ chia 0.2 ml tương ứng với ống đong 50ml.
+ Độ chia 0.5 ml tương ứng với ống đong 100ml.
+ Độ chia 1 ml tương ứng với ống đong 250ml.
+ Độ chia 2 ml tương ứng với ống đong 500ml.
+ Độ chia 10 ml tương ứng với ống đong 1000ml.
+ Độ chia 20 ml tương ứng với ống đong 2000ml.
- Phân loại ống đong thí nghiệm:
+ Phân loại theo vật liệu:
 Ống

đong thủy tinh: có ưu điểm kháng hóa chất, chịu được nhiệt, dễ vệ sinh.

 Ống

đong nhựa: Nhựa cứng không bể.

16/ 25


+ Phân loại theo kiểu dáng:
 Ống

đong có nút.

 Ống

đong thí nghiệm khơng nút.

+ Phân loại dựa trên độ chính xác:
 Ống

đong Class B.

 Ống

đong Class A.

Dựa vào phân loại của ống đong thí nghiệm mà khách hàng có thể lựa chọn phù hợp
theo nhu cầu sử dụng, mục đích thí nghiệm.
a. Cơng dụng
Ống đong thủy tinh là sản phẩm dùng để đo thể tích dung dịch nhất định cần sử dụng
trong q trình thí nghiệm. Ống đong có nhiều dung tích khác nhau phục vụ cho nhiều nhu
cầu sử dụng của người dùng. Hai loại sản phẩm ống đong phổ biến trên thị trường hiện nay
là ống đong nhựa và ống đong thủy tinh. Vạch chia có thể theo màu: trắng, xanh hoặc nâu
tùy theo quy ước và cách phân loại sản phẩm của từng hãng sản xuất.
b. Cách sử dụng ống đong

- Đổ dụng dịch cần đong thể tích vào ống đong gần sat vạch .
- Đặt ống đong trên mặt bàn bằng phẳng.
- Dùng pipet nhỏ giọt, nhỏ dung dịch đến đúng vạch, ngang tầm mắt.
- Đổ dung dịch vào lọ, tráng rửa ống đong.
4. Bình tam giác

Hình 11. Bình Tam Giác
a. Cơng dụng
- Bình tam giác là dụng cụ được sản xuất từ chất liệu thủy tinh tinh khiết; được sử
dụng để chứa dung dịch, chứa mẫu, dùng để pha hóa chất, hịa tan mẫu, các thí nghiệm có
17/ 25


tác động của nhiệt độ. Đặc biệt được sử dụng trong các thí nghiệm theo phương pháp
chuẩn độ. Ngồi ra, bình tam giác là dụng cụ được thực hiện trong thí nghiệm tách các
chất hữu cơ và vơ cơ.
- Bình tam giác cịn có tên gọi khác là bình tam giác cổ rộng, bình erlen.
- Bình tam giác có nhiều loại và thể tích khác nhau tùy thuộc theo nhu cầu của
khách hàng. Hiện nay bình tam giác được chia làm nhiều loại chính: 
+ Bình tam giác cổ hẹp.
+ Bình tam giác cổ rộng.
+ Bình khơng có cổ mài nhám.
+ Bình có cổ mài nhám.
+ Bình có vạch định lượng.
+ Bình khơng có vạch định lượng
- Một số thể tích của bình tam giác: Bình tam giác 25ml, 50ml, 100ml, 125ml,
150ml, 200ml, 250ml, 300ml, 500ml, 800ml, 1000ml, 2000ml, 3000ml, 5000ml.
b. Cách sử dụng
- Bình tam giác hay cịn được gọi là bình nón. Là dụng cụ thí nghiệm vơ cùng thơng
dụng trong phịng thí nghiệm, với thiết kế cổ hẹp và rộng dần xuống phần đáy việc sử

dụng bình tam giác sẽ giúp cho việc pha hóa chất dễ dàng hơn. Bình tam giác cấu tạo với
vịng miệng kín nên có thể sử dụng nút đậy bằng cao su, silicone (đối với bình cổ trơn)
hoặc nút đậy thủy tinh (đối với bình cổ nhám). Ngồi ra, sản phẩm cịn có thể gắn cố định
vào giá đỡ để đun nóng dung dịch.
- Bình tam giác cũng có vạch chia dung tích như cốc đốt tuy nhiên vạch chia cũng
chỉ mang tính chất tương đối khơng dùng trong việc đo lường chính xác.
5. Cốc thủy tinh

Hình 12. Cốc Có Mỏ
18/ 25


a. Công dụng
- Cốc thủy tinh là một dụng cụ khơng thể thiếu trong phịng thí nghiệm, có thể tích khác
nhau, được sử dụng để chứa dung dịch, đong dung dịch trong q trình thí nghiệm.
- Cốc thủy tinh dùng để đong dung dịch trong các thí nghiệm khơng cần độ chính xác
cao.
- Cốc thủy tinh được phân thành 2 loại:
+ Cốc thủy tinh có mỏ.
+ Cốc thủy tinh khơng có mỏ.
- Cốc đốt thủy tinh là dụng cụ thí nghiệm phổ biến có mặt hầu hết trong phịng thí
nghiệm của các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện hay trường đại học. Cốc đốt thủy tinh
được cấu thành từ nhiều loại thủy tinh khác nhau và có nhiều mục đích sử dụng như đựng
dung dịch, pha chế chất lỏng và nung nóng hóa chất.
- Thành miệng cốc có mỏ hướng ra ngoài giúp thao tác đổ dung dịch được dễ dàng
hơn, ngồi ra thân cốc đốt cịn có chia vạch giúp cho người sử dụng đong chia thể tích
dung dịch cần sử dụng trong q trình thí nghiệm và dễ dàng xác định được dung tích
trong cốc tại thời điểm sử dụng.
- Tuy nhiên độ chính xác trong đo lường dung tích của cốc đốt thủy tinh khơng cao
so với những sản phẩm chuyên dụng dùng trong đo lường như ống đong, bình định mức,

burette, etc.
- Do vành miệng cốc rộng và có mỏ rót nên cốc đốt thủy tinh thường khơng có
nắp/nút đậy.
- Dùng để đựng dung dịch các chất hoặc nước, độ chính xác chỉ tương đối, cốc có mỏ
tiện lợi cho ta rót dung dịch, cốc có chân giúp chúng ta khuấy hòa tan hỗn hợp các chất.
6. Bình gạn

Hình 13. Bình Gạn
a. Cơng dụng
Được sử dụng để tách chiết các chất tan với các dung môi không đồng tan.
b. Cách sử dụng như sau
19/ 25


Chúng ta dùng một tay giữu nắp một tay giữ khóa cho chặt ở dưới ,để bình nằm
ngang và lắc ,lắc đều được một lúc ta dừng lại mở khóa để xả áp suất sau đó chúng ta
khóa lại ,lắc đều lần hai và tương tự xả áp suất . Sau đó để lên giá chờ cho hai chất tách
chiết hoàn toàn .

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Các dụng cụ đa số là thủy tinh trong phịng thí nghiệm rất dễ vỡ khi sử dụng chúng
ta phải thật cẩn thận tránh trường hợp rơi vỡ.
2. Kiến nghị
Một số cơng dụng và cách sử dụng các dụng cụ chính xác và khơng chính xác mang
tính tương đối trong phịng thí nghiệm ,đã được trình bày phía trên,sự chính xác còn dựa
vào kỹ thuật và các thao tác ,con người thực hiện.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Dược Điển Việt Nam V.

- Bộ môn Bào chế. Trường Đại học Dược Hà Nội (2004). Sinh dược học bào chế.
Nhà xuất bản Y học.
- Bộ môn Bào chế. Trường Đại học Dược Hà Nội (2005). Một số chuyên đề về bào
chế hiện đại.

20/ 25


V. PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................................................2
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI BÁO CÁO...................................................................................................3
II. CÔNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỤ CHÍNH XÁC, DỤNG CỤ KHƠNG CHÍNH XÁC DÙNG
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM................................................................................................................6
A. Dụng cụ chính xác..............................................................................................................................6
1. Micropipette....................................................................................................................................6
2. Pipet bầu ( pipet thể tích hay pipet định mức).................................................................................7
3. Bình định mức.................................................................................................................................9
4. Cân phân tích.................................................................................................................................11
5. Buret..............................................................................................................................................13
B. Dụng cụ khơng chính xác..................................................................................................................14
1. Chày, cối........................................................................................................................................14
2. Pipet thẳng....................................................................................................................................15
3. Ống đong.......................................................................................................................................16
4. Bình tam giác.................................................................................................................................17
5. Cốc thủy tinh.................................................................................................................................18
6. Bình gạn........................................................................................................................................19
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................................20
1. Kết luận.............................................................................................................................................20

2. Kiến nghị...........................................................................................................................................20
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................20
V. PHỤ LỤC.............................................................................................................................................21

21/ 25


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


NHÂN XÉT GIÁO VIÊN CHẤM BÀI TIỂU LUẬN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................



×