Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 63 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC
NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Cơ sở thiết kế trang phục trình bày những kiến thức cơ bản trong ngành
thiết kế thời trang, bao gồm: Khái niệm về trang phục, về đặc điểm hình thái cơ
thể người, về kết cấu cơ bản của quần, áo; hệ thống cỡ số trang phục đang được
áp dụng trong ngành may ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.
Giáo trình này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cơng tác giảng
dạy, học tập cho học sinh, sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng và là tài liệu tham
khảo cho cán bộ kỹ thuật ngành may và thiết kế thời trang.
Quyển sách này được biên soạn trên cơ sở chương trình chi tiết mơn học
"Cơ sở thiết kế trang phục", cung cấp những kiến thức khoa học cơ bản và cần


thiết cho học sinh, sinh viên ngành may và thiết kế thời trang trong lĩnh vực thiết
kế trang phục, đó là kiến thức về cơ thể học, những yêu cầu cơ bản của quần áo,
kèm theo những hình ảnh minh họa về phương pháp và những hướng dẫn cần
thiết giúp cho học sinh, sinh viên củng cố một số kiến thức cơ sở trong lĩnh vực
chun mơn.
Trong q trình biên soạn chúng tơi thao khảo một số giáo trình Cơ sở
thiết kế trang phục đã được Bộ giáo dục và đào tạo cho sản xuất. Giáo trình này
được biên soạn đầu tiên của bộ mơn nên chắc cịn thiếu sót về các mặt. Rất
mong nhận được sự góp ý từ bạn đọc và đồng nghiệp để xây dựng cuốn giáo
trình được hồn thiện hơn.
Đồng Tháp, ngày 16 tháng 12 năm 2017
Biên soạn
Võ Việt Hồng

1


MỤC LỤC

TRANG

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 01
Chương 1- KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI....................................... 05
1. Đặc điểm hình thái cơ thể người ............................................................... 05
2. Phân tích hình dáng cơ thể người ............................................................... 08
Chương 2- CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC ....................................... 15
1. Khái niệm về trang phục ........................................................................... 15
2. Chức năng, yêu cầu của quần, áo ............................................................... 15
3. Kỹ thuật đo ................................................................................................. 16
Chương 3- MẪU CƠ SỞ QUẦN, ÁO ........................................................ 25

1. Phương pháp phác thảo mẫu .................................................................... 25
2. Phác thảo mẫu cơ sở quần, áo .................................................................... 26
3. Xây dựng kết cấu cơ bản của quần, áo ....................................................... 27
4. Thiết kế mẫu cơ sở quần, áo....................................................................... 28
Chương 4- XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ ........................................... 31
1. Nguyên tắc xây dựng ký hiệu cỡ số và sử dụng hệ thống cỡ số ............... 31
2. Giới thiệu một số hệ thống cỡ số khác nhau .............................................. 32
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cỡ số ................................................. 38
Chương 5- MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ THIẾT KẾ .. 44
1. Tỷ lệ các phần trên cơ thể ......................................................................... 44
2. Vùng cử động ............................................................................................. 47
3. Phép tính lượng cử động tăng thêm khi thiết kế ........................................ 49
4. Ảnh hưởng của chất liệu đến độ tăng kích thước các chi tiết .................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 60

2


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Cơ sở thiết kế trang phục.
Mã mơn học: MH10.
Vị trí, tính chất:
- Vị trí: Môn học Cơ sở thết kế trang phục trong danh mục môn học, mô
đun đào tạo bắt buộc nghề May và thiết kế thời trang.
- Tớnh cht: Là môn học mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành
cung cấp những kiến thức cơ bản về Cơ sở thiết kế trang phục.
Mc tiờu ca mụn hc:
Trình bày đ-ợc khái niệm về trang phục, chức năng, yêu cầu của quần, áo.
Nêu đ-ợc đặc tr-ng kích th-ớc, hình dáng kết cấu của quần, áo.
Trình bày đ-ợc ph-ơng pháp xây dựng hình trải bề mặt của cơ thể.

Trình bày ph-ơng pháp lấy các số đo để thiết kế quần, áo.
Trình bày đ-ợc ph-ơng pháp thiết kế mẫu cơ sở của quần, áo.
Thiết kế đ-ợc mẫu cơ sở quần, áo.
Thiết kế đ-ợc các loại li, chiết, cổ áo và các chi tiết khác trên trang phục.
Ni dung của môn học :

3


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Mã chương: MH10-01
Giới thiệu:
Cơ thể người được cấu tạo từ tế bào, các tế bào tập hợp với nhau tạo thành
mô, các mô tập hợp với nhau tạo thành cơ quan, các cơ quan tạo thành hệ cơ
quan và cuối cùng là cơ thể. Vậy, các cấp độ tổ chức cơ thể người nêu trên có
cấu tạo như thế nào? Điều này sẽ được minh họa rõ nét thơng qua các hình ảnh
trong chương.
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo hệ xương, hệ cơ;
+ Trình bày được hình thái cơ thể người.
- Kỹ năng:
+ Phân tích được hình dáng cơ thể ngươi theo tỷ lệ, theo hình dáng và các
phần trên cơ thể.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tác phong công nghiệp, tiết kiệm thời gian, phát huy tính sáng tạo;
+ Thực hiện đúng kỹ năng và sử dụng thành thạo các dụng cụ cơ bản cần thiết.
Nội dung chính:
1. Đặc điểm hình thái cơ thể người:
1.1. Cấu tạo hệ xương:

- Cột sống: gồm từ 33 đến 34 đốt sống, là thành phần chủ yếu xác định
hình dáng và kích thước nửa thân trên của cơ thể.
Cột sống gồm:

+ 7 đốt sống cổ;
+ 12 đốt xương lồng ngực;
+ 5 đốt xương hông;
+ 9 đến 10 đốt xương cùng.

Hệ xương nối liền nhau tạo thành một khối vững chắc trên cơ thể.

4


Hình 1.1. Cấu tạo hệ xương

- Xương ngực: Khung xương ngực có ảnh hưởng lớn đến hình thành dạng
cơ thể. Phần trên của nó hơi nghiêng về phía sau làm tăng độ lồi của phần ngực.
Góc nghiêng của xương ngực (α) được tạo thành giữa xương ngực và đường
thẳng đứng. Nó phụ thuộc tư thế và những đặc điểm khác nhau của cơ thể. Trung
bình góc α dao động từ 15 đến 200. Ở nữ giới góc α thường lớn hơn nam giới.

Hình 1.2. Xương ngực (α)
5


- Xương vai: Xương bả vai chỉ gắn với xương quai xanh một phần nên có
tính cơ động lớn. Mặt khác bề mặt khớp xương phía trên của xương bả vai được
nối với đầu trên của xương vai, cho phép xương vai có thể trượt về mọn phía.
Như vậy sự chuyển động của vùng vai có ảnh hưởng đáng kể đến sự thay đổi

hình dạng phần cơ thể. Khi hạ xuôi vai, xương vai hầu như ở tư thế thẳng.
- Xương chân: Xương chân ở nữ giới thường rộng hơn theo chiều ngang
và ngắn hơn theo chiều cao so với xương chân nam giới. Điều đó đã tạo nên sự
khác nhau về hình thức bên ngồi của hai phái.
1.2. Cấu tạo hệ cơ:
- Cơ trơn. Cơ chằng, cơ xương (cơ dài, cơ rộng, cơ ngắn): mỗi cơ đều bắt
đầu và kết thúc bằng dây chằng dính chặt với các xương, khớp xương hoặc da.
1.3. Đặc điểm hình thái cơ thể người:
Trong may công nghiệp được xác định theo dạng thân người nhìn hình
chiếu cạnh, tư thế này khơng những chỉ phụ thuộc những điểm cong của cột sống
mà còn phụ thuộc những điểm cong của cột sống mà còn phụ thuộc mức độ cao
của xương bả vai, sự tăng trưởng của hệ cơ, mở ở khu vực cổ, lưng, hông.
- Nhìn nghiêng: Một người bình thường khi đứng ở tư thế bình thường,
đầu để thẳng thì có dáng như sau: cổ thẳng, tay bỏ thẳng theo dọc thân, không
rơi ra phía trước, lưng khơng bị gù.
- Nhìn thẳng: Người có phát triển cân đối khi vai không quá ngang hay
quá xi, lưng hình thang, càng xuống hơng thì thắt lại. Hai chân chạm ở 5
điểm: gót, mắt cá trong, bắp chân, đầu gối và đùi.
- Hình thái bất thường: Ngược với tiêu chuẩn trên là người bất thường.
- Chiều cao nói lên tầm vóc của con người. Các nhà y học dựa vào chiều
cao để đánh giá sức lớn của trẻ em, tầm vóc của một người. Theo thống kê tổng
hợp các chủng tộc trên thế giới, chiều cao trung bình thường 135- 190, ngồi
giới hạn náy là bất thường.
+ Người thấp dưới 1m6
+ Người trung bình từ 1m6 – 1m7
+ Người cao trên 1m7.
- Ta thấy rằng so với phân nhóm người nói chung các nhóm theo chiều
cao Việt Nam đều thấp hơn 1 bậc. Người Việt Nam trung bình nam cao hơn nữ
từ 8 – 11cm
6



2. Phân tích hình dáng cơ thể người:
2.1. Phân nhóm theo tỷ lệ:
Trang phục tôn lên vẻ đẹp và che giấu được những khuyết điểm trên cơ
thể khi có sự cân đối hài hòa về chi tiết, màu sắc, . . . với dáng người mặc. Vóc
dáng con người rất đa dạng, căn cứ vào độ dài của cổ chiều rộng của vai, độ
xuôi vai, độ lớn của bắp tay, . . .
2. Phân nhóm theo hình dáng và các phần trên cơ thể:
- Vóc dáng của con người rất đa dạng. Căn cứ vào hình dáng và tỉ lệ của
vai, hông, ngực, lưng, độ dài của cổ, chiều rộng của vai, độ lớn của bắp chân.
- Đối với nam giới: Dáng người hình tam giác, dáng người hình chủ nhật,
dáng người hình quả trứng, dáng người hình trịn.
- Đối với nữ giới: Dáng người trung bình, dáng người có vai rộng, Dáng
người có hình mũi nhọn
- Dáng người q thấp, người quá cao, người quá béo, người quá gầy
* Các kiểu vai:
- Lý tưởng: vai xuôi thoai thoải nhẹ từ cổ
- Xuôi: vai xuôi nhiều từ cổ.
- Ngang: vai nằm ngang với chân cổ.
- Cơ bắp: phần cơ bắp vai nổi quanh cổ.
- Xương: xương vai và xương đòn gánh.

Lý tưởng

Vai xuôi
7


Cơ bắp


Vai ngang

Vai xương
Hình 1.3. Các kiểu vai
* Các kiểu hơng:
- Lý tưởng: hơi lượn ra ngồi từ eo, vịng quanh hơng.
- Dạng tim: lượn hẳn ra ngồi từ eo, thon đến hơng.
- Dạng vng: lượn hẳn ra ngồi từ eo, thẳng đến hơng.
- Dạng hình thoi: lượn chéo xuống từ eo đến hông.

8


Lý tưởng

Dạng tim

Dạng vng Dạng hình thoi

Hình 1.4. Các kiểu hông
* Liên hệ giữa vai và hông:
- Lý tưởng: vai và hông thẳng, ngay ngắn, chênh lệch giữa eo và hông từ
25cm đến 28cm.
- Đồng hồ cát: vai và hông thẳng, ngay ngắn, chênh lệch giữa eo và hông
từ 33 cm trở lên.
- Đường thẳng: vai và hông thẳng và ngay ngắn, chênh lệch giữa eo và
hông nhỏ hơn 20cm.
- Vai rộng: rộng vai lớn hơn rộng hông.
- Vai hẹp: rộng vai nhỏ hơn rộng hông.


9


Lý tưởng

Đồng hồ cát

Thẳng

Vai rộng

Vai hẹp

Hình 1.5. Liên hệ giữa vai và hông
* Các kiểu lưng:
- Lý tưởng: lưng cong nhẹ ra ngồi
- Phẳng: lưng thẳng, khơng cong.
- Trịn: lưng cong hẳn ra ngồi.
- Gù: lưng gù nhơ ra.

Lý tưởng

Phẳng

Trịn



Hình 1.6. Các kiểu lưng

* Sự liên hệ giữa ngực và lưng:
- Lý tưởng: ngực nhìn hơi lớn hơn lưng.
- Ngực lớn, lưng nhỏ.
- Ngực lép, lưng gù.
- Ngực lõm: phần lõm trên trên ngực.
- Ngực nhô ra: phần xương trên ngực bị nhô ra.

10


Lý tưởng

Ngực lớn

Ngực lép

lưng nhỏ

lưng gù

Ngực lõm

Ngực nhơ ra

Hình 1.7. Sự liên hệ giữa ngực và lưng
* Các kiểu tay:
- Lý tưởng: phần thịt phẳng từ bụng tay đến khuỷu, thon dần đến cổ tay.
- Gầy: phần thịt quanh hệ xương hơi ít so với tay trung bình.
- Mập: tay mập ra ở bụng tay, hoặc từ đầu vai đến cổ tay.


Lý tưởng

Gầy

Mập

Mập

Hình 1.8. Các kiểu tay
* Các kiểu chân:
- Vịng kiềng: (chữ V) chân cong ra ngồi.
11


- Lý tưởng: chân thẳng, bình thẳng
- Khép gối (chữ A): chân cong vào và phần gối khi đi chạm vào nhau.
- Gầy: ít thịt, hơng đầy và hở ở bắp vế.
- Đùi to: nhìn thấy phần đùi to hơn mơng.

Lý tưởng

Khép gối (chữ A)

Gầy

Đùi to

Hình 1.9. Các kiểu chân
Bài tập thảo luận:
*Thảo luận :

Phân tích một số hình dáng cơ thể người trên tạp chí, mạng internet
- Phân tích tỷ lệ cơ thể người.
- Hình dáng cơ thể người.
*Nghiệm thu sơ bộ khảo sát:
- Chọn đối tượng: Chọn một vài dáng người cùng giới tính phù hợp với
nội dung yêu cầu đã nêu trong bài.
- Phân tích tỷ lệ cơ thể người:
+ Nêu được dáng người trong quá trình khảo sát
+ So sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ cơ thể người tương đối giống nhau.
12


- Mức độ giống nhau: lấy số liệu mức độ giống nhau trên mỗi nhóm là 5
đến 10 người.
*Nghiệm thu kết quả khảo sát:
- Ý tưởng (sưu tập được nhóm hình ảnh đủ để khảo sát).
- Chia nhóm đúng tỷ lệ của nhóm đối tượng.
- Thu thập đủ số lượng yêu cầu.
- Báo cáo ý tưởng.(Cơ sở lý luận thực tiễn)
Câu hỏi ơn tập:
1/ Trình bày đặc điểm chiều cao và các tư thế hình thái cơ thể người?
2/ Trình bày cách phân nhóm người theo tỷ lệ?
3/ Sưu tầm một số hình ảnh dáng người và nêu được sự liên hệ giữa vai và
hơng trên hình đó?

13


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ TRANG PHỤC
Mã chương: MH10-02

Giới thiệu:
Thiết kế trang phục là phần cơ bản của chuyên ngành cần phải thực hiện
được một số kiến thức cơ bản về chức năng và yêu cầu của quần áo, thực hiện
được phương pháp đo để vận dụng vào những phần tiếp theo. Tạo cho người học
có kiến thức nền cơ bản nhất.
- Kiến thức:
+ Trình bày khái niệm về trang phục, chức năng và yêu cầu của quần áo.
+ Trình bày cách chọn đối tượng, phương pháp nghiên cứu nhân trắc.
- Kỹ năng:
+ Chọn đúng đối tượng và phương pháp đo yêu cầu thiết kế trang phục;
+ Thực hiện đúng phương pháp đo và kỹ thuật đo, dụng cụ đo, tư thế đo.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tác phong công nghiệp, tiết kiệm thời gian, phát huy tính sáng tạo;
+ Thực hiện đúng kỹ năng và sử dụng thành thạo các dụng cụ cơ bản cần thiết.
Nội dung chính:
1. Khái niệm về trang phục:
Quần áo là một trong những nhu cầu bức thiết nhất của con người, nhằm
bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng của mơi trường, khí hậu và làm đẹp cho con
người.
2. Chức năng, yêu cầu của quần, áo:
2.1. Chức năng của quần, áo:
+ Chức năng bảo vệ: Môi trường xung quanh ảnh hưởng rất lớn đến sự
hoạt động của cơ thể con người. Nhờ quần áo mà xung quanh cơ thể hình thành
nên một lớp vi khí hậu nhân tạo.
+ Chức năng thẩm mỹ: Là một trong những chức năng quan trọng bậc
nhất góp phần trong việc tạo dáng cho quần áo có thể vừa tơn vinh vẻ đẹp vừa
che giấu những khuyết tật của cơ thể.
2.2. Yêu cầu của quần, áo:
14



- Yêu cầu vệ sinh: Được đặc trưng bởi tính giữ nhiệt, tính hút ẩm và độ
thơng khí của quần áo. Chúng phải phù hợp với nhiệt độ khơng khí xung quanh,
phù hợp với cường độ làm việc của con người, quần áo phải nhẹ, bền, phù hợp
với vận động tự nhiên của con người
- Yêu cầu thẩm mỹ: Không chỉ được chú ý nhiều ở những loại quần áo lễ
hội, quần áo biểu diễn mà còn quần áo mặc thường ngày, quần áo lao động, nghỉ
ngơi và làm việc.
- Yêu cầu kinh tế - kỹ thuật:
+ Hình dáng bên ngoài của sản phẩm phù hợp với thời trang.
+ Sản phẩm phải tạo dáng đẹp cho cơ thể, đồng thời phải phù hợp với số
lớn người tiêu dùng theo cỡ và vóc.
+ Phải thuận tiện trong việc gia cơng, phải có tính kinh tế về lao động và
chất liệu.
3. Kỹ thuật đo:
3.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu nhân trắc:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Theo giới tính: nam, nữ người lao động.
+ Theo lứa tuổi: quần áo trẻ em, quần áo thanh niên, quần áo người già.
Sở dĩ trang phục được phân loại theo các đối tượng trên vì mỗi nhóm người có
những đặc điểm về tỉ lệ cơ thể, tâm sinh lý khác nhau.
+ Theo điều kiện khí hậu: Theo 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Do mỗi mùa
có đặc điểm riêng về khí hậu và thời tiết, việc chọn trang phục phù hợp không
những tạo cảm giác dễ chiu và thoải mái mà còn bảo vệ được sức khỏe trong quá
trình làm việc, nghỉ ngơi.
+ Theo phạm vi sử dụng: Quần áo sinh hoạt, quần áo thể thao, quần áo lao
động, quần áo biểu diễn nghệ thuật.
+ Theo chức năng sử dụng: Quần áo ngủ, quần áo mặt nhà, thường phục,
đồng phục, quần áo lể hội, quần áo dạ hội. . .
+ Theo kết cấu:

 Áo: sản phẩm che phủ phần cơ thể người từ cổ trở xuống.
 Quần: sản phẩm che phủ phần cơ thể người từ eo trở xuống và chia
thành 2 ống để che phủ hai chi dưới.
15


 Váy: sản phẩm che phủ phần cơ thể người từ eo trở xuống và chỉ có
1 ống.
- Phương pháp nghiên cứu: Chọn đối tượng để lấy số liệu thống kê theo
vùng địa lý, giới tính và lứa tuổi.
3.2. Các kích thước cần đo phục vụ cho thiết kế trang phục:
STT

KÍCH THƯỚC KÝ
PHƯƠNG PHÁP ĐO
HIỆU

1

Dài áo

DA

Đo từ đốt xương cổ thứ 7 dọc theo song lưng
đến ngang mông

2

Hạ eo


HE

Đo từ đốt xương cổ thứ 7 dọc theo song lưng
đến ngang eo

3

Rộng vai

RV

Đo gang 2 mỏm cùng vai (đầu vai)

4

Vòng cổ

VC

Đo quanh chân cổ, thước đi qua đốt sống cổ thứ
7

5

Hạ nách

HN

Đo từ đốt sống cổ thứ 7 đến đường ngang nách


6

Vòng ngực

Vng

Đo chu vi ngang ngực, thước đi qua 2 đỉnh ngực
và nằm trơng mặt phẳng ngang

7

Vịng mơng

VM

Đo chu vi ngang mơng tại vị trí lớn nhất, thước
nằm trơng mặt phẳng ngang

8

Vịng eo

VE

Đo chu vi ngang eo tại vị trí nhỏ nhất, thước
nằm trông mặt phẳng ngang

9

Dài tay


DT

Đo từ mỏm cùng vai đến mắt cá ngồi của tay

10

Vịng mu bàn Vmbt Đo chu vi ngang mu bàn tay tại vị trí lớn nhất,
tay
thước nằm trơng mặt phẳng ngang

11

Vịng bắp tay

Vbt

Đo chu vi bắp tay tại vị trí đo chiều dài tay

12

Dài quần

DQ

Đo từ ngang eo dọc theo hông xuống mặt đất

13

Hạ gối


HG

Đo từ ngang eo dọc theo hông đến ngang gối
16


14

Ngang ống

No

Đo từ đầu ngón chân cái đến gót chân.

3.3. Chọn phương pháp đo và kỹ thuật đo, dụng cụ đo, tư thế đo
Phương pháp do cơ thể người là cách lấy giá trị các dấu hiệu kích thước
của cơ thể người. Việc chọn phương pháp do phải đảm bảo kết quả do chính xác
và thuận tiện cho người thực hiện, đảm bảo các dấu hiệu kích thước theo những
phương pháp do này phải phù hợp với hệ công thức thiết kế đang được sử dụng.
Các quy định về phương pháp đo bao gồm: các quy định về trạng thái, tư thế
người được do, quy định về sử dụng dụng cụ đo và kỹ thuật do.
a. Quy định về trạng thái và tư thế người được đo
Trong phạm vi nghề cắt may thủ công, quần áo được thiết kế và may cho từng
đối tượng khách hàng. Giá trị các kích thước cơ thể khách hàng có thể phải được
xác định ngay tại chỗ. Do vậy, thông thường phải tiến hành do khi khách hàng
mặc cả quần áo ngoài.
Tuy nhiên, để đảm bảo việc xác đinh giá trị các kích thước có độ chính
xác cao nhất, người ta thường u cầu khách hàng có thể cởi bỏ những quần áo
khốc ngồi, mũ và chỉ mặc những loại quần áo nhẹ (quần và áo nhẹ). Hơn nữa,

khách hàng phải bỏ ra khỏi túi áo hoặc túi quần tất cả các vật dụng có kích thước
lớn. Khách hàng vẫn có thể di giày hoặc dép.
Thông thường, người ta quy định người được đo phải đứng ở tư thế đứng
chuẩn. Tư thế đứng chuẩn là tư thế mà người được đo đứng thẳng, cơ thể người
cân đối qua mặt phẳng giữa và nếu đặt một thước thẳng đứng phía sau thì cơ thể
có 4 điểm chạm thước (điểm nhơ ra phía sau nhất của xương chẩm, bả vai, mơng
và gót chân).
b. Quy định về dụng cụ đo
Trong phạm vi của nghề cắt may thủ công, dụng cụ đo sử dụng phổ biến là
thước dây bằng vải hoặc bằng vải bọc nhựa. Khi đo, loại thước này có thể cho
phép tiếp xúc với bề mặt cơ thể của người được do. Thước dài khoảng 2m và
được in vạch đến mm.
c. Tư thế đo: Khi tiến hành do phải đảm bảo một số quy định như sau :
- Phịng do phải có đủ ánh sáng dể đọc được các số ghi trên dụng cụ do dễ dàng.
- Các kích thước nên đo theo trình tự từ trên xuống dưới để tránh nhầm lẫn.
- Phương pháp đo các kích thước cơ thể người sử dụng để thiết kế quần áo
thông dụng.
17


Hình 2.1 Sơ đồ đo kích thước cơ thể người
- Ngực (1): ngang qua đầu ngực và vịng phía sau (tồn thân)
- Eo (2): vịng quanh eo (tồn thân)
- Bụng (3): đo vịng quanh bụng, dưới eo 8cm (tồn thân)
18


- Mơng (4): đo vịng quanh phần nở nhất của mơng.

Hình 2.2

- Chiều dài tâm (5): đo từ cổ đến eo (qua ngực).
- Chiều dài đủ (6): điểm vai tại chân cổ đến eo, đo song song với chiều dài tâm.
- Độ nghiêng vai (7): đầu vai tới tâm eo.
- Đo quai trước (8): đặt đầu thước tại điểm vai/ cổ và đo xuống điểm ghim
bên dưới lỗ nách 2,5cm. Thước có thể đi qua một vài điểm của vịng tròn lỗ nách.
- Đo quai sau (8): lập lại quá trình đo quai trước cho quai sau.
- Độ sâu ngực (9): từ đầu vai đến ngực.
- Bán kính ngực (9): từ đầu ngực đến dưới gò ngực (chân ngực)

19


Hình 2.3
- Khoảng cách giữa 2 đầu ngực (10): ½ khoảng cách đo từ tâm trước đến
đầu ngực.
- Dài sườn (11): từ chỗ ghim bên dưới lỗ nách tại đường may bên sườn tới
eo sườn.
- Cổ sau (12): ½ khoảng cách đo vịng cổ thân sau.
- Dài vai (13): ½ khoảng cách đo từ đầu vai đến cổ.
- Ngang vai (14): 1/2/khoảng cách đo từ vai bên vày sang vai bên kia.
- Ngang ngực (15): ¼ khoảng cách đo vịng ngực toàn phần.
- Ngang thân sau (16): đo từ tâm sau đến giữa nách tay sau.
- Vịng ngực (17): ¼ vịng chân ngực tồn phần.
- Vịng cong thân sau (18): đo từ tâm sau đến dưới lỗ nách tay sau.
- Vịng eo (19): ¼ eo tồn phần.
- Vị trí chiết ly (20): từ tâm hoặc eo tới vị trí dự kiến tạo chiết ly.
- Vịng bụng (22): ¼ số đo bụng.
- Vịng mơng (23): ¼ số đo mơng.
- Hạ đáy (24): đo từ eo đến đáy
- Hạ mông (25): đo từ eo đến phần nhô ra của mông.


20


Hình 2.4
- Độ sâu của sườn hơng (26): đo từ eo đến hạ mông.
- Từ eo đến mắt cá (27)
- Từ eo đến sàn (28)
- Từ eo đến giữa gối (27)
- Dài đáy (28): đo từ eo tâm trước vòng qua đáy về eo tâm sau.
- Đùi trên (29): đo song song mặt đất sát phía trên đùi (tồn phần)
- Đùi giữa (29): đo vịng đùi khoảng ½ cao đùi (tồn phần)
- Đầu gối (30): đo vịng quanh vịng gối (tồn phần)
- Bắp chân (31): đo vịng quanh bắp chân ở chỗ to nhất của bắp chân (toàn phần)
- Mắt cá (32): đo vịng quanh mắt cá chân (tồn phần).
- Dài tay (33): đo từ đầu vai đến hết mu bàn tay (hoặc chọn tùy ý).
- Hạ nách (34): từ đầu vai đến dưới lỗ nách
- Ngang nách (35): khoảng cách ½ ngang nách tay khi thiết kế.

21


Hình 2.5
Bài tập thảo luận:
*Thảo luận :
Chọn đối tượng để tiến hành lấy số đo cụ thể trên cơ thể người thật.
- Chọn đối tượng để đo.
- Yêu cầu kỹ thuật để thực hiện các thao tác đo.
*Nghiệm thu sơ bộ khảo sát:
- Chọn đối tượng: Chọn một hay vài đối tượng có sẳn trong lớp

- Thực hiện lấy số đo cơ thể người:
+ Quan sát đúng vị trí lấy số đo
+ Thực hiện lấy số đo
*Nghiệm thu kết quả khảo sát:
- Quan sát và thực hiện đo đúng vị trí cần đo.
- Thơng số các số đo có độ sai số ít hoặc khơng có
- Kết quả thu được là bảng số đo của 1 hay vài đối tượng thực tế
- Báo cáo thực tế.(Cơ sở lý luận thực tiễn)
22


Câu hỏi ơn tập:
1/ Trình bày chức năng của quần, áo?
2/ Trình bày cách chọn đối tượng và phương pháp nghiên cứu nhân trắc?
3/ Thực hiện lấy số đo phục vụ cho thiết kế trang phục?

23


×