Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giáo trình Thiết kế mẫu công nghiệp (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 30 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THIẾT KẾ MAU CƠNG NGHIỆP
NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Thiết kế mẫu cơng nghiệp là giá trình trình bày những kiến thức cơ bản về
thiết kế mẫu, bao gồm: thiết kế mẫu chuẩn, nhảy mẫu, nhân mẫu, cắt mẫu
cứng
Giáo trình này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ công tác giảng
dạy, học tập của sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng nghề Thiết kế thời trang
tại Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp.
Tài liệu này có thể giúp sinh viên dễ dàng học tập và nghiên cứu bởi trong
từng bước thực hiện thiết kế một chi tiết đều có hình ảnh minh hoạ, hướng
dẫn rõ ràng. Qua đó, sinh viên nắm vững được thiết kế mẫu chuẩn, nhảy


mẫu, nhân mẫu, cắt mẫu cứng.
Chân thành cảm ơn Tổ bộ môn May – Thiết kế trời trang, của Trường
Cao đẳng Nghề Đồng Tháp; các anh/chị nhân viên Ban kỹ thuật của Xí
nghiệp May 6, Cơng ty cổ phần may Hữu Nghị đã giúp đỡ chúng tơi hồn
thành giáo trình này.
Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017
Biên soạn
Đàm Thị Thanh Dân

2


MỤC LỤC

TRANG

Bài mở đầu
1. Khái quát nội dung và trọng tâm của mô đun
2. Phương pháp học tập mô đun
Bài 1: Thiết kế mẫu khảo sát
1. Đặc điểm kiểu mẫu
2. Xác định thông số và các yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình thiết kế mẫu
4 .Thiết kế bộ mẫu mỏng cỡ trung bình
5. Cắt các chi tiết
Bài 2: Khảo sát, hiệu chỉnh mẫu và thiết kế mẫu chuẩn
1. Khái niệm q trình khảo sát
2. Mục đích
3. Các bước may khảo sát sản phẩm
4. Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh mẫu mỏng

5. Thống kê những chi tiết cần hiệu chỉnh
6. Thiết kế bộ mẫu chuẩn
Bài 3: Nhảy mẫu
1. Khái niệm nhảy mẫu
2. Cơ sở để thực hiện nhảy mẫu
3. Các nguyên tắc nhảy mẫu
4. Các yêu cầu kỹ thuật khi nhảy mẫu
5. Các phương pháp nhảy mẫu
Bài 4: Nhân mẫu, cắt mẫu cứng
1. Khái niệm các loại mẫu dùng trong sản xuất
2. Yêu cầu kỹ thuật đối với các loại mẫu
3. Các bước may khảo sát sản phẩm
Bài 5: Giác sơ đồ
1. Khái niệm chung
2. Yêu cầu kỹ thuật khi giác sơ đồ
3. Các hình thức giác sơ đồ
4. Các nguyên tắc chung khi giác sơ đồ
5. Phương pháp giác sơ đồ

5
5
5
5
5
5
6
6
9
10
10

10
10
10
11
11
12
12
12
12
12
12
16
16
16
16
19
19
19
19
20
23

Tài liệu tham khảo

29

3


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN

Tên mơ đun: THIẾT KẾ MẪU CƠNG NGHIỆP
Mã mơ đun: MĐ24
I. Vị trí, tính chất của mơ đun
- Vị trí:
 Mơ đun Thiết kế mẫu cơng nghiệp là mơ đun chun mơn nghề tự
chọn, trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Thiết kế thời trang;
 Mô đun Thiết kế mẫu công nghiệp được bố trí sau khi học xong các
mơ đun Thiết kế cơng nghệ và mơ đun Kỹ thuật may căn bản;
- Tính chất: Mơ đun Thiết kế mẫu cơng nghiệp mang tính tích hợp giữa
lý thuyết và thực hành.
I. Mục tiêu mơ đun
- Về kiến thức: Thiết kế và cắt được các loại mẫu đảm bảo hình dáng,
kích thước và u cầu kỹ thuật;
- Về kỹ năng
+ Có khả năng đánh giá, nhận xét và hiệu chỉnh mẫu;
+ Thực hiện được các phương pháp nhảy mẫu khác nhau;
+ Giác sơ đồ mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Đảm bảo an toàn và định mức thời gian;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, sáng
tạo, chính xác, tác phong cơng nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu.
III. Nội dung mô đun

4


BÀI MỞ ĐẦU
1. Khái quát nội dung và trọng tâm của mô đun:
Môn học thiết kế mẫu công nghiệp trang bị cho sinh viên – học sinh kiến
thức lý thuyết và thực hành để thiết kế mẫu mới, các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình thiết kế mẫu, cung cấp cho người học phương pháp thiết kế mẫu cơ bản, mẫu

hỗ trợ và xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp xây dựng các loại mẫu dùng
cho sản xuất may công nghiệp.
2. Phương pháp học tập mô đun:
- Mô đun Thiết kế mẫu cơng nghiệp được thực hiện tích hợp giữa lý thuyết và
thực hành;
- Phương pháp học tập: vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực
hành có hiệu quả;
Bài 1: THIẾT KẾ MẪU KHẢO SÁT
1. Đặc điểm kiểu mẫu:
Là các vấn đề liên quan đến sản phẩm sắp đưa vào sản xuất ở xí nghiệp của
mình điều khơng thể bỏ qua đối với mọi xí nghiệp may. Khi nghiên cứu mẫu, cần
tìm hiểu lần lượt theo các điểm chính sau:
- Ngun phụ liệu
- Thơng số kích thước
- Kết cấu sản phẩm
- Qui trình lắp ráp sản phẩm
- Qui trình may sản phẩm
- Cơng tác chuẩn bị sản xuất
2. Xác định thông số và các yêu cầu kỹ thuật:
2.1. Xác định các thông số thiết kế:
Muốn nghiên cứu mẫu thời trang theo xu hướng hiện đại, cần phải có q
trình nghiên cứu mẫu của khu vực, tìm hiểu quan niệm, màu sắc của quốc gia, dân
tộc. Quan trọng là lựa chọn thông số cho đúng theo lứa tuổi, theo giới tính phù hợp
với số đơng trong khu vực nên người thiết kế cần nghiên cứu khảo sát lấy số đo
từng miền của một lứa tuổi nhất định, sau đó sàng lộc lấy số đo phổ biến trong độ
tuổi cần thiết kế.
2.2. Các yêu cầu kỹ thuật:
Nghiên cứu những văn bản sau:
- Hình vẽ và mơ tả mẫu, đặc biệt là các chi tiết khuất
- Bảng thông số kích thước bán thành phẩm, thành phẩm

- Qui cách đo và các vị trí đo cụ thể đối với từng chi tiết của sản
phẩm
- Cách sử dụng và định mức nguyên phụ liệu

5


- Qui cách lắp ráp sản phẩm
- Qui cách bao gói sản phẩm
3. Quy trình thiết kế mẫu:
- Khái niệm: thiết kế mẫu là tạo nên bộ mẫu mỏng , bán thành phẩm, size
trung bình của mã hàng cần sản xuất để sao cho khi sử dụng bộ mẫu này cắt may
xong, sản phẩm sẽ có kiểu dáng giống mẫu chuẩn và có số đo đúng theo bảng
thơng số kích thước.
- Khi tiến hành thiết kế mẫu, ta dựa vào tài liệu kỹ thuật là chính. Tài liệu
kỹ thuật và mẫu hiện vật bổ sung nhau để có một bộ mẫu hồn chỉnh.
- Nếu khơng có mẫu cứng hay rập mềm của khách hàng, ta chia 2 hướng
sau để thiết kế bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh:
+ Dựa vào mẫu chuẩn để xa1x định qui cách lắp ráp trong qui trình cơng
nghệ và cách sử dụng thiết bị. Từ đó, có biện pháp gia đường may cho phù hợp.
+ Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản
phẩm, đảm bảo thơng số kích thước và cách sử dụng nguyên phụ liệu cho phù hợp.
4 .Thiết kế bộ mẫu mỏng cỡ trung bình:
- Nhận kế hoạch thiết kế mẫu, nhận và kiểm tra mẫu hiện vật, nhận và kiểm
tra tài liệu kỹ thuật để xem chúng có khớp với nhau hay khơng. Nếu sau khi kiểm
tra thấy có bất hợp lý hoặc khơng phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh
nghiệp, cần trao đổi lại với khách hàng để thống nhất trước khi tiến hành thiết kế.
- Chuẩn bị dụng cụ ( viết chì, thước cây, thước dây, gươm, kéo cắt giấy,
băng keo trong . . . ) và giấy mỏng.
- Tìm thơng tin về nguyên phụ liệu cần sản xuất, đặc biệt là về nguyên liệu

để có kế hoạch thiết kế đúng yêu cầu kỹ thuật. Với các sản phẩm cần canh sọc, cần
tìm hiểu về chu kỳ sọc, hướng sợi và các yêu cầu canh sọc trong thiết kế.
- Căn cứ vào qui cách kỹ thuật, áp dụng nguyên tắc chung của việc chia cắt
theo thiết kế, dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng có kèm theo sự phân tích,
nhận xét về các điều kiện kỹ thuật như: độ thiên sợi, độ co giãn, hoa đối . . . khi
tiến hành thiết kế, ta chọn thiết kế size trung bình của mã hàng và thiết kế chi tiết
lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
- Ghi đầy đủ thơng tin cần có trên mặt phải của rập: hướng canh sợi, vị trí
canh sợi, tên mã hàng, tên chi tiết, số lượng chi tiết.

6


4.1. Nghiên cứu sản phẩm mẫu:
* Nghiên cứu mẫu theo đơn đặc hàng:

7


4.2. Thiết kế các chi tiết:

4.3. Kiểm tra, khớp các chi tiết:
a. Dấu bấm:

b. Dấu dùi:

8


5. Cắt các chi tiết:

Căn cứ vào từng loại rập mà cắt đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Khi cắt phải
cắt nát đường vẽ, không được lẹm, hụt.

9


Bài 2: KHẢO SÁT, HIỆU CHỈNH MẪU VÀ THIẾT KẾ MẪU CHUẨN
1. Khái niệm quá trình khảo sát:

- Khảo sát rập chuẩn, mẫu chuẩn, tài liệu kỹ thuật xem có trùng khớp
với nhau.
2. Mục đích:

- Chỉnh sửa mẫu chuẩn nếu có sao cho hồn chỉnh, làm cơ sở để phát
triển các size cịn lại.
- Lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm từ cơng đoạn bắt đầu đến cơng đoạn
hồn thành sản phẩm xem có vấn đề phát sinh hay khơng.
3. Các bước may khảo sát sản phẩm:
3.1. Cắt bán thành phẩm:

- Trải vải
- Sang rập chuẩn lên vải
- Cắt nguyên liệu ra thành bán thành phẩm
- Cắt phụ liệu
- Ủi, ép
3.2. May lắp ráp sản phẩm:

- Dựa vào áo mẫu, tài liệu kỹ thuật, bộ rập gốc của khách hàng, nhân
viên tiến hàng may mẫu đối.
- Trong quá trình may phải tiên thủ nghiệm các yêu cầu của tài liệu

cũng như áo mẫu.
- Nếu trong q trình thực hiện có những vướng mắc hay cần thay đổi
qui trình may thì phải được sự thống nhất của trưởng phòng kỹ thuật hay của
khách hàng.
4. Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh mẫu mỏng:
4.1. Kiểm tra, đánh giá:

4.2. Hiệu chỉnh mẫu mỏng:

10


5. Thống kê những chi tiết cần hiệu chỉnh:

6. Thiết kế bộ mẫu chuẩn:

11


Bài 3: NHẢY MẪU
1. Khái niệm nhảy mẫu:

2. Cơ sở để thực hiện nhảy mẫu:

3. Các nguyên tắc nhảy mẫu:

4. Các yêu cầu kỹ thuật khi nhảy mẫu:
5. Các phương pháp nhảy mẫu:
5.1. Nhảy mẫu theo phương pháp tia:


12


5.2. Nhảy mẫu theo phương pháp ghép nhóm: Nhảy mẫu

5.3. Nhảy mẫu theo phương pháp tỷ lệ:

13


5.4. Nhảy mẫu theo phương pháp công thức thiết kế:

14


15


Bài 4: NHÂN MẪU, CẮT MẪU CỨNG, MẪU PHỤ TRỢ
1. Khái niệm các loại mẫu dùng trong sản xuất:
Dùng mẫu mỏng đã được thiết kế, sao lại trên giấy cứng, sau đó cắt đúng
theo mẫu để cung cấp cho các bộ phận giác sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng
may, bộ phân KCS và lưu lại phòng kỹ thuật, phục vụ cho quá trình sản xuất.
2. Yêu cầu kỹ thuật đối với các loại mẫu:

3. Thiết kế các loại mẫu:
3.1. Thiết kế, cắt mẫu cứng:

16



3.2. Thiết kế, cắt các loại mẫu phụ trợ:

17


18


Bài 5: GIÁC SƠ ĐỒ
1. Khái niệm chung:
Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các chi tiết sản phẩm sắp xếp
lên 1 tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải và chiều dài xác định trước
nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tiết kiệm được nhiều nguyên phụ liệu nhất
2. Yêu cầu kỹ thuật khi giác sơ đồ:

3. Các hình thức giác sơ đồ :

19


4. Các nguyên tắc chung khi giác sơ đồ:
a. Công thức tính phần trăn hữu ích:

b. Phương pháp tính diện tích bộ mẫu:

20


c. Ghép cở vóc:


21


d. Các qui định can chấp:

22


5. Phương pháp giác sơ đồ:

23


24


×