Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn hóa lớp 10 trường THPT yên dũng số 2 năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.25 KB, 6 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:............................................................................Lớp:...............

Đề 01
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen đều là
A. 3.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Câu 2. Dãy halogen nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần?
A. Cl2, Br2, I2, F2.
B. I2, Br2, Cl2, F2.
C. Br2, I2, F2, Cl2.
D. F2, Cl2, Br2, I2.
Câu 3. Số oxi hóa của clo trong các chất HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 lần lượt là
A. +7, +5, +3, +1, 0, -1.
B. -1, 0, +1, +3, +5, +7.
C. +1, 0, -1, +3, +7, +5.
D. -1, 0, +5, +3, +1, +7.
Câu 4. Cl2 không phản ứng trực tiếp với
A. O2.
B. H2.
C. NaOH.
D. Fe.


Câu 5. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. quỳ tím, Fe2O3, KMnO4, Cu.
B. quỳ tím, Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. quỳ tím, CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
D. quỳ tím, AgNO3, MgCO3, BaSO4.
Câu 7. Axit nào sau đây yếu nhất?
A. HBr.
B. HI.
C. HF.
D. HCl.
Câu 8. Ứng dụng nào sau đây không phải của clo?
A. dùng khử trùng nước sinh hoạt.
B. dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy.
C. dùng sản xuất các hóa chất hữu cơ.
D. dùng sản xuất muối ăn (NaCl).
Câu 9. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O.
C. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O.
D. 2HCl + Zn
 ZnCl2 + H2.
Câu 10. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

Câu 11. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ khơng có phản ứng?
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 12. Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr; brom (Br2) đóng
vai trị
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
Câu 13. Dung dịch axit nào sau đây khơng được chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Axit HF ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh.
B. Axit HCl là một axit mạnh, mạnh hơn axit HF.
C. Iot tạo với hồ tinh bột một hợp chất có màu xanh nên có thể dùng tinh bột để nhận biết iot.
D. Theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI thì tính axit giảm dần.


Câu 15. Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên,
cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư ở trong nước bởi vì lượng clo dư nhiều sẽ gây nguy hiểm
cho con người và môi trường. Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng kali iotua và hồ tinh bột,
hå tinh bét
phương trình phản ứng: Cl2 + 2KI 
 2KCl + I2 . Hiện tượng của quá trình kiểm tra này là:
A. dung dịch hiện màu xanh.

B. dung dịch hiện màu vàng lục.
C. có kết tủa màu trắng.
D. có kết tủa màu vàng nhạt.
Câu 16. Nước Gia – ven là hỗn hợp các chất:
A. HCl, HClO, H2O.
B. NaCl, NaClO, H2O.
C. NaCl, NaClO3, H2O.
D. NaCl, NaClO4, H2O.
Câu 17. Cho 13,05 gam mangan đioxit (MnO2) tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl (đặc, dư) thì thu
được V lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 18. Hịa tan hồn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,2.
B. 22,0.
C. 22,4.
D. 28,4.
Câu 19. Cho 10,8 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với khí clo thu được 53,4 gam muối clorua.
Kim loại R là
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 20. Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 gam kết
tủa. Vậy % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 54% và 46%.
B. 56% và 44%.

C. 44% và 56%.
D. 50% và 50%.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau
a. Cl2 + Mg →
b. HCl + CuO

c. HCl + Na2CO3

d. Cl2 + NaOH

Câu 2 (2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, NaCl,
HCl, HNO3. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
Câu 3 (1,0 điểm):
a. Hoà tan 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ thu được 2,24
lít khí (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
b. Cho 24,3 gam kim loại M (có hố trị khơng đổi) tác dụng với 0,225 mol oxi. Chất rắn thu
được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H2 (ở đktc). Xác định
kim loại M (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)?
------------------Hết---------------


Đề 02
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tử halogen đều có dạng chung là
A. ns2np3.
B. ns2np5.
C. ns2np6.
ns2np4.
Câu 2. Từ flo đến iot , nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi biến đổi theo quy luật nào sau đây?

A. tăng.
B. không thay đổi.
C. giảm.
D. vừa tăng vừa giảm.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về các nguyên tố nhóm halogen?
A. Đơn chất brom có màu nâu đỏ và dễ bị thăng hoa khi đun nóng.
B. Đơn chất halogen, khi tham gia phản ứng hóa học thường thể hiện tính khử mạnh.
C. Ngun tố flo có số oxi hố -1 trong mọi hợp chất.
D. Nguyên tố clo chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Khơng nên dùng bình thủy tinh để đựng axit HF.
B. Muối CaOCl2 là muối hỗn tạp.
C. Iot là chất rắn có màu đen tím.
D. Theo thứ tự: F2, Cl2, Br2, I2 thì tính oxi hóa tăng dần.
Câu 5. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl
A. quỳ tím, FeO, MnO2, Cu.
B. quỳ tím, Mg, CuO, Ba(OH)2.
C. quỳ tím, CaCO3, HNO3, Mg(OH)2.
D. quỳ tím, AgCl, MgCO3, BaSO3.
Câu 6. Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần?
A. HI, HBr, HF, HCl.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HF, HCl, HBr, HI.
D. HF, HI, HBr, HCl.
Câu 7. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?
A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O.
C. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O.
D. 2HCl + Zn
 ZnCl2 + H2.
Câu 8. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế khí hiđro clorua (HCl) bằng phản ứng

o

t
 NaHSO4 + HCl.
A. NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc) 

 HClO + HCl .
B. Cl2 + H2 O 


 2HCl + H2SO4.
C. Cl2 + SO2 + 2H2O 
o

t

 2HCl.
D. H2 + Cl2
Câu 9. Số oxi hóa của clo trong các chất HCl, Cl2, NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4 lần lượt là
A. +7, +5, +3, +1, 0, -1.
B. +1, 0, -1, +3, +7, +5.
C. -1, 0, +1, +3, +5, +7.
D. -1, 0, +5, +3, +1, +7.
Câu 10. Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl là
A. có kết tủa màu xanh.
B. có khí thốt ra.
C. có kết tủa màu trắng.
D. có kết tủa màu đỏ.
Câu 11. Trong phản ứng hóa học sau: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl; clo (Cl2) đóng vai
trị

A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
Câu 12. Thành phần của nước clo gồm:
A. Cl2, H2O.
B. Cl2, HCl, HClO, H2O.
C. HCl, O2, H2O.
D. HCl, HClO, H2O
Câu 13. Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây trong điều kiện phản ứng thích hợp?
A. O2.
B. Au.
C. Fe.
D. NaF.
Câu 14. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. điều chế oxi.
B. tẩy trắng tinh bột.


C. sát trùng nước sinh hoạt.
D. dùng để chữa sâu răng.
Câu 15. Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ta có thể dùng
A. Mg
B. Ag.
C. Hg.
D. S.
Câu 16. Khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước?
A. H2S.
B. SO2.
C. O2.

D. HCl.
Câu 17. Oxi hóa hồn tồn m gam Fe cần dùng 6,72 lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 8,4.
D. 16,6.
Câu 18. Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít
khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al, Mg lần lượt là
A. 69,23%; 30,77%. B. 30,77; 69,23%.
C. 61,54%; 38,46%. D. 38,46%; 61,54%.
Câu 19. Cho 10,8 gam một kim loại R (hóa trị III) tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl (dư) thì thấy
thốt ra 13,44 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 20. Cho 22,0 gam hỗn hợp NaBr và NaCl (có tỉ lệ mol 1:2) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.57,5 .
B. 33,15.
C. 51,95.
D. 47,5.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau
(1) Cl2 + Na →
(2) HCl + Fe2O3

b. Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI, làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên
có lẫn tạp chất NaI. Viết phương trình hóa học xảy ra.

Câu 2 (2,0 điểm):
a. Viết phương trình hóa học chứng minh S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
b. Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaCl, NaNO3.Viết phương
trình hóa học xảy ra (nếu có)
Câu 3 (1,0 điểm):
a. Hồ tan 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl (dư) thu được 3,36 lít khí
(đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X?
b. Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,8 gam Mg
và 8,1 gam Al, sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và oxit của 2 kim loại.
Tính phần trăm theo khối lượng của oxi trong hỗn hợp X?
------------------Hết---------------


Đề 03
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên
trái đất khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là
A. Ozon.
B. Clo.
C. Oxi.
D. Flo.
Câu 2. Phương trình hóa học chứng minh clo (Cl2) có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl.
B. 4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl.
C. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phịng thí nghiệm
o

o


t
t
A. H2 + Cl2 
B. NaClrắn + H2SO4 đặc 
 2HCl.
 NaHSO4 +HCl.
C. Cl2 + H2O 
D. Cl2 + SO2 + 2H2O 
 HCl + HClO.
 2HCl + H2SO4.
Câu 4. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa
có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của
NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 27,88%.
B. 15,2%.
C. 13,4%.
D. 24,5%.
Câu 5. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm VIA là
A. ns2np3.
B. ns2np5.
C. ns2np6.
D. ns2np4.
Câu 6. Tỉ khối của khí Clo so với khơng khí là:
A. 1,31.
B. 1,22.
C. 2,54.
D. 2,45.
Câu 7. Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được
gọi là

A. sự phân hủy.
B. sự ngưng tụ.
C. sự thăng hoa.
D. sự bay hơi.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây viết không đúng?
A. 2NaI + Cl2  2NaCl + I2.
B. 2NaCl + F2  2NaF + Cl2.
C. 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2.
D. 2NaI + Br2  2NaBr + I2.
Câu 9. Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
A. (NH4)2SO4.
B. NaHCO3.
C. CaCO3.
D. KMnO4.
Câu 10. Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết:
A. ion.
B. phối trí (cho – nhận).
C. cộng hố trị khơng phân cực.
D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 11. Cho 6,4 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với 2,24 khí clo (ở đktc). Kim loại đó là
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 12. Oxi hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1: 1 thu được 13,1 gam hỗn
hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là
A. 10.
B. 7,4.
C. 8,7.
D. 9,1.

Câu 13. Clo tác dụng được với cặp chất nào sau đây?
A. NaBr và O2.
B. Na và O2.
C. H2 và NaBr.
D. H2 và Au.
Câu 14. Đốt nhơm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 12,78
gam. Vậy khối lượng nhơm đã tham gia phản ứng là:
A. 4,68 gam.
B. 2,16 gam.
C. 1,72 gam.
D. 3,24 gam.
Câu 15. Chất nào sau đây không phản ứng với O2?
A. SO3.
B. P.
C. Ca.
D. C2H5OH.
Câu 16. Dung dịch axit nào dưới đây khơng nên chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HNO3.
B. HF.
C. HCl.
D. H2SO4.
Câu 17. Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch thu được là
A. 36,2 gam.
B. 11,45 gam.
C. 35,4 gam.
D. 37,0 gam.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các nguyên tố nhóm halogen?
A. Đơn chất brom có màu nâu đỏ và dễ bị thăng hoa khi đun nóng.



B. Đơn chất halogen, khi tham gia phản ứng hóa học thường thể hiện tính khử mạnh.
C. Nguyên tố flo có số oxi hố -1 trong mọi hợp chất.
D. Ngun tố clo chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Câu 19. Phản ứng hố học giữa H2 và Cl2 xảy ra ở điều kiện:
A. trong bóng tối.
B. trong bóng tối, nhiệt độ thường.
C. có chiếu sáng.
D. nhiệt độ thấp.
Câu 20. Thuốc thử để nhận ra iot là
A. quỳ tím.
B. hồ tinh bột.
C. nước brom.
D. phenolphtalein.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau
(1) Cl2 + K →
(2) HCl + Al2O3 →
b. Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít
hồ tinh bột? Viết phương trình phản ứng, giải thích.
Câu 2 (2,0 điểm):
a. Viết phương trình chứng minh S có tính oxi hóa và có cả tính khử.
b. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: KOH, BaCl2, HCl, Ba(NO3)2.
Câu 3 (1,0 điểm):
a. Hoà tan 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ thu được 2,24 lít
khí (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Hồ tan hết V lít SO2 vào dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X. Cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được 1,165 gam kết tủa. Tính giá
trị của V.

-------------Hết------------



×