Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn địa lí lớp 12 trường THPT lê lợi năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.38 KB, 16 trang )

GIỚI HẠN ÔN TẬP


TT

1

Nội dung
kiến thức/
kĩ năng

A. Địa lí
dân cư Việt
Nam

Đơn vị kiến
thức/ kĩ
năng
A.1.
Đặc
điểm dân số
và phân bố
dân cư
A.2. Lao
động và việc
làm
A.3. Đô thị
hóa

2


B. Đổi mới

hội
nhập.
Chuyển dịch
cơ cấu kinh
tế

C. Địa lí các
ngành
kinh tế

3

Đổi mới và
hội nhập.
Chuyển dịch
cơ cấu kinh
tế
C.1. Một số
vấn đề phát
triển và phân
bố
nông
nghiệp
C.2. Một số
vấn đề phát
triển và phân
bố
công

nghiệp

4
D. Kĩ
năng

Kĩ năng đọc
bản đồ, Atlat
Địa lí
Việt
Nam; làm
việc
với bảng
số liệu, biểu
đồ

Mức độ kiến thức/ kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Trình bày một số đặc điểm dân số và phân bố dân
cư nước ta.
Hiểu và phân tích được ảnh hưởng của đặc điểm dân
số, phân bố dân cư nước đối phát triển kinh tế - xã
hội nước ta.
Trình bày một số đặc điểm của nguồn lao động và
việc cơ cấu lao động lao động ở nước ta.
Vấn đề sử dụng lao động ở nước ta
Phân tích được vì sao việc làm đang là vấn đề gay
gắt của nước ta.
Trình bày đặc điểm đơ thị hóa nước ta.
Phân tích tác động của đơ thị hóa đối phát triển kinh

tế - xã hội nước ta.
Biểu hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
Hiểu được thực trạng chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế nước ta.
Phân tích được tác động của đổi mới, hội nhập khu
vực và quốc tế đối với phát triển kinh tế - xã hội
nước ta.
Điều kiện phát triển ngành trồng trọt, chăn ni và
thủy sản nước ta.
Hiểu đươc những khó khăn tác động đến ngành
trồng trọt chăn nuôi và thủy sản nước ta.
Phân tích được ý nghĩa và định hướng phát triển
ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nước ta.
Công nghiệp trọng điểm; định hướng phát triển công
nghiệp.
Hiểu yếu tố tác động thuận lơi, khó khăn đối với phát
triển cơng nghiệp nước ta.
Phân tích được vai trị xu hướng phát triển cơng
nghiệp nước ta
Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội
dung về các đối tượng địa lí kinh tế - xã hội (dân cư;
nông nghiệp; công nghiệp)
Phân tích được số liệu. Nhận dạng biểu đồ.



TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP KTĐG CUỐI KÌ I - ĐỊA LÍ 12
Câu 1: Nhận định nào sau đây khơng hồn toàn đúng với đặc điểm dân số Việt Nam hiện nay?
A. Số dân vẫn tăng nhanh.
B. Cơ cấu dân số trẻ.

C. Quy mô dân số lớn.
D. Nhiều thành phần dân tộc.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
A. Không đều giữa đồng bằng với miền núi.
B. Mật độ dân số trung bình khá cao.
C. Trong một vùng, dân cư phân bố đồng đều. D. Không đều giữa thành thị với nông thôn.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư nước ta?
A. Tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử cao.
B. Dân số nước ta còn tăng nhanh.
C. Cơ cấu trẻ nhưng biến đổi nhanh chóng.
D. Nước ta có dân số đơng, nhiều dân tộc.
Câu 4: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào
sau đây?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, giải quyết việc làm.
B. Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
C. Tăng dân tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số.
D. Phát huy truyền thồng sản xuất các tộc ít người.
Câu 5: Gia tăng dân số nhanh không dẫn đến hậu quả nào?
A. Tạo sức ép lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
B. Làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
C. Thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn.
D. Ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 6. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta cịn thấp, ngun nhân chính là do
A. kinh tế chính của nước ta là nơng nghiệp thâm canh lúa nước.
B. trình độ phát triển cơng nghiệp của nước ta chưa cao.
C. dân ta thích sống ở nơng thơn hơn vì mức sống thấp.
D. nước ta khơng có nhiều thành phố lớn.
Câu 7: Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn so với Đông Bắc chủ yếu do
A. địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, lịch sử khai thác muộn.
B. nhiều thiên tai, địa hình hiểm trở, có ít tài nguyên khoáng sản.

C. khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai, là địa cư trú của nhiều dân tộc ít người.
D. nền kinh tế cịn lạc hậu, địa hình hiểm trở, cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo.
Câu 8. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ
A. gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.B. những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.
C. gánh nặng phụ thuộc lớn.
D. khó hạ tỉ lệ tăng dân.
Câu 9: Nước ta có thành phần dân tộc đa dạng chủ yếu do
A. lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ từ sớm.
B. có nền văn hóa đa dạng giàu bản sắc dân tộc.
C. là nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư lớn trong lịch sử.
D. tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của th0ế giới.


Câu 10: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật của nước ta thay đổi theo
xu hướng nào sau đây?
A. Đã qua đào tạo giảm, có chứng chỉ nghề sơ cấp tăng.
B. Chưa qua đào tạo giảm, trung học chuyên nghiệp giảm.
C. Đã qua đào tạo tăng, chưa qua đào tạo ngày càng giảm.
D. Chưa qua đào tạo tăng, đại học và trên đại học giảm dần.
Câu 11: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng lao động của nhóm ngành dịch vụ và cơng nghiệp.
B. tăng tỉ trọng lao động của nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp.
C. tăng tỉ trọng lao động của nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng.
D. giảm tỉ trọng lao động của nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng.
Câu 12: Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
B. Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
C. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 13: Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta hiện nay là

A. xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn.
B. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
C. hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động.
D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở đô thị.
Câu 14: Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện pháp tốt nhất là
A. khôi phục các nghề thủ công.
B. tiến hành thâm canh, tăng vụ.
C. phát triển kinh tế hộ gia đình.
D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 15: Xuất khẩu lao động có ý nghĩa như thế nào trong giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
A. Giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
B. Góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
C. Hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.
D. Đa dạng các loại hình đào tạo lao động trong nước.
Câu 16: Tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn nước ta vẫn còn gay gắt do nguyên nhân nào
dưới đây?
A. Sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ cao.
B. Lao động có kĩ thuật cao chiếm tỉ lệ thấp.
C. Sản xuất nơng nghiệp mang tính tự túc, tự cấp.
D. Tình trạng di cư từ nơng thơn ra thành thị.
Câu 17: Tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta vẫn còn gay gắt do nguyên nhân nào dưới
đây?
A. Sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ cao.
B. Lao động có kĩ thuật cao chiếm tỉ lệ thấp.
C. Sản xuất nơng nghiệp mang tính tự túc, tự cấp.


D. Tình trạng di cư từ nơng thơn ra thành thị.
Câu 18: Việc làm đang là vấn đề nan giải ở nước ta chủ yếu do
A. nguồn lao động dồi dào, kinh tế cịn chậm phát triển.

B. dân đơng, tài nguyên tự nhiên bị khai thác quá mức.
C. mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều.
D. lao động trồng trọt đơng, dịch vụ cịn chưa đa dạng.
Câu 19: Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm đơ thị hóa nước ta?
A. Đơ thị hóa nước ta diễn ra nhanh.
B. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
C. Trình độ đơ thị hóa cao.
D. Dân thành thị chiếm tỉ lệ cao trong số dân.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?
A. Phân bố đơ thị đều theo vùng.
B. Tỉ lệ dân thành thị tăng.
C. Cơ sở hạ tầng đơ thị hiện đại.
D. Trình độ đơ thị hóa cao.
Câu 21: Mạng lưới các đơ thị dày đặc nhất của nước ta tập trung ở
A. vùng Đông Nam Bộ.
B. vùng Tây Nguyên.
C. vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. vùng Dun hải miền Trung.
Câu 22: Q trình đơ thị hóa làm nảy sinh hậu quả xã hội nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thiếu việc ở nông thôn cao.
B. Sự phân hóa giàu nghèo tăng lên.
C. Sự phân bố dân cư khơng đều.
D. Trình độ đơ thị hóa thấp.
Câu 23: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do
A. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển.
B. q trình cơng nghiệp hóa.
C. gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao.
D. di dân từ nông thôn ra thành thị.
Câu 24: Tác động lớn nhất của q trình đơ thị hóa tới sự phát triển kinh tế nước ta là
A. tăng thu nhập cho người dân.

B. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tạo việc làm cho người lao động.
D. gây sức ép đến môi trường đô thị.
Câu 25: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Giảm tỉ trọng khu vực II.
B. Tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Giảm tỉ trọng khu vực I.
D. Khu vực II chiếm tỉ trọng cao nhất.
Câu 26: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. tăng tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thuỷ sản.
B. giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thuỷ sản.
C. giảm tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng thuỷ sản.
D. tăng tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng thuỷ sản.
Câu 27: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta khơng phải là
A. hình thành các vùng chun canh cây công nghiệp và cây lương thực.
B. phát triển các ngành tận dụng được lợi thế nguồn lao động dồi dào.
C. phát triển vùng kinh tế động lực, hình thành vùng kinh tế trọng điểm.
D. xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện
nay?
A. Tốc độ chuyển dịch đang diễn ra rất nhanh. B. Hình thành vùng động lực phát triển kinh tế.


C. Chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa.
D. Kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện
nay?
A. Tốc độ chuyển dịch diễn ra còn chậm.
B. Đáp ứng đầy đủ sự phát triển đất nước.
C. Chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.

D. Kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trị chủ đạo.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta?
A. Chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. Ngành nơng nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu.
C. Kinh tế Nhà nước đóng vai trị thứ yếu trong nền kinh tế.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
Câu 31. Gia nhập các tổ chức kinh tế và khu vực và quốc tế, thách thức nào dưới đây là lớn nhất đối
với nước ta?
A. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ.
B. Sự khác biệt về thể chế chính trị.
C. Sự khác biệt về ngôn ngữ.
D. Sự tương đồng về nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Câu 32. Kết quả của tăng trưởng kinh tế nước ta trong những năm vừa qua là nhờ
A. có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng
B. có nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng tương đối rẻ.
C. có chiến lược hội nhập chủ động vào nền kinh tế - xã hội thế giới.
D. có vị trí địa lý thuận lợ
Câu 33. Thành tựu nổi bật nhất mà nước ta đạt được trong việc hội nhập vào nền kinh tế của khu vực
và quốc tế là
A. thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
B. hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật được đẩy mạnh.
C. ngoại thương phát triển ở tầm cao mới.
D. các ngành dịch vụ phát triển mạnh
Câu 34: Cây cơng nghiệp ở nước ta có nguồn gốc chủ yếu là
A. ơn đới.
B. nhiệt đới.
C. cận nhiệt.
D. xích đạo.
Câu 35: Nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc lớn ở trung du và miền núi nước ta chủ yếu dựa vào
A. hoa màu lương thực.

B. phụ phẩm thủy sản.
C. thức ăn công nghiệp.
D. đồng cỏ tự nhiên.
Câu 36: Điều kiện nào không phải là yếu tố thuận lợi để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở
nước ta?
A. Vùng biển rộng, đường bờ biển dài.
B. có nhiều ngư trường, giàu tài nguyên hải sản.
C. Có nhiều bão, áp thấp và các đợt khơng khí lạnh.
D. Nhiều sông suối, ao hồ, vũng, vịnh, đầm phá ven bờ.
Câu 37: Ý nào sau đây là khó khăn lớn nhất trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta
hiện nay?


A. Thị trường tiêu thụ có nhiều biến động.
B. Thời tiết và khí hậu diễn biến thất thường.
C. Cơng nghiệp chế biến chưa phát triển.
D. Diện tích các vùng chuyên canh không ổn định.
Câu 38: Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng còn thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta,
chủ yếu là do
A. nhu cầu thị trường còn thấp và biến động.
B. các điều kiện phát triển còn nhiều hạn chế.
C. hiệu quả chưa thật cao và chưa ổn định.
D. sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu.
Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cây công nghiệp ở nước ta
hiện nay là
A. phương thức sản xuất còn lạc hậu.
B. sử dụng vật tư trong sản xuất cịn ít.
C. giống cây công nghiệp chất lượng thấp.
D. cơ sở chế biến nguyên liệu còn hạn chế.
Câu 40: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện

nay phát triển nhanh?
A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu.
C. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
Câu 41: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, xu hướng giảm tỉ trọng cây lương thực và tăng
tỉ trọng cây cơng nghiệp nhằm mục đích chủ yếu là
A. phát huy các lợi thế về đất đai, khí hậu.
B. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
C. tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ lực.
D. chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa.
Câu 42: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị
sản xuất ngành nông nghiệp của các nước đang phát triển?
A. cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu.
B. cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
C. trình độ lao động chưa cao.
D. con giống cho năng suất thấp.
Câu 43: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm nơng sản nước
ta?
A. Đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh chế biến. B. Đẩy mạnh chế biến, sản xuất chuyên canh.
C. Đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng giống mới. D. Đẩy mạnh chế biến, sử dụng giống mới.
Câu 44: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm chăn nuôi nước ta phát triển ổn định, hiệu quả ?
A. Cơ sở chuồng trại đầu tư.
B. Nâng cao trình độ kĩ thuật cho lao động.
C. Dịch vụ chăn nuôi phát triển khống chế được dịch bênh trên diện rộng.
D. Đưa vào sử dụng giống mới.
Câu 45: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện
nay phát triển nhanh?
A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu.
C. Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tăng. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
Câu 46: Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.

B. mang lại hiệu quả cao.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngồi.
D. có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác.
Câu 47: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công
nghiệp ở nước ta hiện nay?


A. Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
B. Đầu tư mạnh phát triển tất cả các ngành công nghiệp.
C. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 48: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. Luyện kim.
B. Năng lượng.
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 49: Đâu khơng phải là biện pháp trực tiếp để hồn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện
nay?
A. Nâng cao chất lượng lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ.
B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
C. Ưu tiên các ngành công nghiệp trọng điểm, tăng vốn đầu tư.
D. Đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp, hạ giá thành sản phẩm.
Câu 50: Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện nước ta là
A. chủ yếu là sông ngịi ngắn và dốc.
B. lượng nước khơng ổn định trong năm.
C. thiếu kinh nghiệm trong khai thác.
D. trình độ khoa học - kĩ thuật cịn thấp.
Câu 51: Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển dựa vào điều kiện thuận lợi
chủ yếu nào sau đây?
A. Nguồn vốn đầu tư lớn.

B. Cơ sở hạ tầng phục đồng bộ.
C. Nguồn lao động có trình độ cao.
D. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
Câu 52: Vấn đề phát triển công nghiệp ở một số vùng của nước ta hiện nay đang gặp khó khăn chủ yếu
là do
A. tài ngun khống sản nghèo.
B. nguồn lao động có tay nghề ít.
C. cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế.
D. điều kiện phát triển thiếu đồng bộ.
Câu 53: Điểm khác nhau cơ bản giữa nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc với miền Nam là
A. miền Nam xây dựng gần các thành phố lớn.
B. miền Bắc được xây dựng sớm hơn miền Nam.
C. miền Nam thường có quy mơ nhỏ hơn miền Bắc.
D. miền Bắc chạy bằng than, miền Nam bằng dầu khí.
Câu 54: Cơ cấu sản phẩm cơng nghiệp của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu là để
A. khai thác tốt hơn thế mạnh về khoáng sản.
B. tận dụng tối đa nguồn vốn từ nước ngoài.
C. phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường.
D. sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lao động.
Câu 55: Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm mục tiêu chủ yếu nào sau
đây?
A. Tạo điều kiện để hội nhập vào thị trường thế giới.
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
C. Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động.
Câu 56: Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm
A. khai thác lợi thế về tài nguyên.
B. khai thác thế mạnh về lao động.



C. nâng cao chất lượng sản phẩm.
D. thích nghi với cơ chế thị trường.
Câu 57: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp
nước ta?
A. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
B. Tập trung vào phát triển nhiều ngành sản xuất khác nhau.
C. Gắn với nhu cầu thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
D. Đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động.
Câu 58: Đâu không phải là biện pháp trực tiếp để hồn thiện cơ cấu ngành cơng nghiệp ở nước ta hiện
nay?
A. Nâng cao chất lượng lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ.
B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
C. Ưu tiên các ngành công nghiệp trọng điểm, tăng vốn đầu tư.
D. Đa dạng hóa cơ cấu ngành cơng nghiệp, hạ giá thành sản phẩm.
Câu 59: Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện nước ta là
A. chủ yếu là sơng ngịi ngắn và dốc.
B. lượng nước không ổn định trong năm.
C. thiếu kinh nghiệm trong khai thác.
D. trình độ khoa học - kĩ thuật cịn thấp.
Câu 60: Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm mục tiêu chủ yếu nào sau
đây?
A. Tạo điều kiện để hội nhập vào thị trường thế giới.
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi trường.
C. Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động.
Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về
sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau.
B. Ở các đảo ven bờ không có sự phân bố của dân tộc nào.
C. Dân tộc Kinh phân bố tập trung ở đồng bằng, trung du.

D. Các dân tộc ít người phân bố nhiều ở miền núi.
Câu 62: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị loại 1 của nước ta là
A. Hải Phòng, Huế, Đà Lạt.
B. Đà Lạt, Đà Nẵng, cần Thơ.
C. Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng.
D. Cần Thơ, Huế, Đà Nẵng.
Câu 63. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, nhận định không đúng khi so sánh cơ cấu
GDP phân theo khu vực kinh tế của Hải Phòng và Đà Nẵng
A. Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản Hải Phòng cao hơn TP. Đà Nẵng.
B. Tỉ trọng dịch vụ Hải Phịng cao hơn TP. Đà Nẵng.
C. Tỉ trọng cơng nghiệp ở Hải Phòng thấp hơn TP. Đà Nẵng.
D. Quy mơ GDP của Hải Phịng lớn hơn Đà Nẵng
Câu 64. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có tỉ
trọng của nơng, lâm, thuỷ sản nhỏ nhất trong cơ cấu GDP của trung tâm đó? .
A. Hà Nội. :
B. Hải Phịng.
C. Đà Nẵng.
D. TP. Hồ Chí Minh.


Câu 65 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ nhỏ?
A. Hải Phịng.
B. Thanh Hố.
C. Hạ Long.
D. n Bái.
Câu 66: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây của Đồng
bằng sơng Hồng có quy mơ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng?
A. Hà Nội.
B. Nam Định.

C. Hải Phịng.
D. Thái Nguyên.
Câu 67: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết các tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây
cơng nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?
A. Lâm Đồng, Gia Lai.
B. Bình Phước, Gia Lai.
C. Bình Phước, Đăk Lăk.
D. Đăk Lăk, Lâm Đồng.
Câu 68: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây cao su được trồng nhiều nhất ở tỉnh
nào sau đây của Tây Nguyên?
A. Đắc Lắk.
B. Gia Lai.
C. Kon Tum.
D. Lâm Đồng.
Câu 69: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết cây công nghiệp nào sau đây được trồng
phổ biến ở Đơng Nam Bộ?
A. Mía.
B. Dừa.
C. Cao su.
D. Chè.
Câu 70. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây công nghiệp nào dưới đây
không thuộc Đông Nam Bộ?
A. Cao su.
B. Chè.
C. Cà phê.
D. Điều .
Câu 71: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có số lượng đàn bò lớn nhất trong
các tỉnh sau đây?
A. Quảng Bình.
B. Hà Tĩnh.

C. Nghệ An.
D. Quảng Trị.
Câu 72: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thịt hơi
xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50 kg/người?
A. Lai Châu.
B. Lào Cai.
C. Yên Bái.
D. Sơn La.
Câu 73. Căn cứ yào bản đồ Lâm nghiêp (năm 2007) trang 19 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết
tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn nhất cả nước?
A. Lạng Sơn.
B. Thanh Hoá.
C. Nghệ An.
D. Phú Thọ.
Câu 74: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất thủy
sản từ 20 - 30% trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản?
A. Bắc Giang.
B. Quảng Bình.
C. Bình Định.
D. Bình Thuận.
Câu 75: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản
ni trồng lớn nhất?
A. Cà Mau.
B. Bạc Liêu.
C. Đồng Tháp.
D. An Giang.
Câu 76: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy sắp xếp các trung tâm công nghiệp sau đây
theo thứ tự từ Bắc vào Nam
A. Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng.

C. Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
D. Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.
Câu 77: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ vừa của vùng đồng bằng Sơng Hồng?
A. Hải Phịng, Nam Định.
B. Nam Định, Hạ Long.
C. Hải Phòng, Hải Dương.
D. Hải Dương, Nam Định.
Câu 78: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả gồm
những ngành công nghiệp nào?


A. Khai thác than đá và cơ khí.
B. Khai thác than và luyện kim màu.
C. Cơ khí và chế biến nông sản.
D. Khai thác than đá và than nâu.
Câu 79: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có số
lượng ngành ít nhất?
A. Nha Trang.
B. Biên Hịa.
C. Hải Phịng.
D. Hà Nội.
Câu 80. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp năng lượng trang 22 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết
các nhà máy nhiệt điện nào sau đây chạy bằng khí tự nhiên?
A. Phú Mỹ, Bà Rịa, Cà Mau.
B. Cà Mau, Phả Lại, Phú Mỹ.
C. Bà Rịa, Cà Mau, Ninh Bình.
D. Na Dương, Phú Mỹ, Bà Rịa.
Câu 81: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các nhà máy nhiệt điện nào sau đây có
cơng suất trên 1000MW?

A. Na Dương, Phả Lại, Phú Mỹ.
B. Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau.
C. Phả Lại, Phú Mỹ, Trà Nóc.
D. Bà Rịa, Phả Lại, ng Bí.
Câu 82: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm cơng nghiệp Cà Mau khơng có
ngành cơng nghiệp nào sau đây?
A. Luyện kim.
B. Cơ khí.
C. Hóa chất.
D. Vật liệu xây dựng.
Câu 83: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG ĐƯỜNG KÍNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm

2010
2014
2017
Nhà nước
264,7
119,1
18,1
Ngồi Nhà nước
609,2
1 387,6
1 412,7
Đầu tư nước ngoài
267,6
356,7
288,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng của các thành phần kinh tế trong cơ cấu
sản lượng đường kính của nước ta, giai đoạn 2010 - 2017?
A. Đầu tư nước ngoài tăng và nhỏ hơn Nhà nước.
B. Nhà nước giảm và giảm ít hơn đầu tư nước ngoài.
C. Ngoài nhà nước tăng và lớn hơn đầu tư nước ngoài.
D. Ngoài Nhà nước giảm và giảm nhiều hơn nhà nước.
Câu 84: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng sản lượng thuỷ sản
Khai thác
Nuôi trồng

2000
2005
2010
2016
2 250,5
3 465,9
5142,7
6895
1 660,9
1 987,9
2414,4
3237
589,6
1 478,0
2728,3

3658
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 2000
- 2016?
A. Tổng sản lượng thủy sản tăng.
B. Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đều tăng.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.
D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác.


Câu 85: Cho biểu đồ:

CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 (%)
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích lúa phân theo
mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm.
B. Lúa đông xuân tăng, lúa hè thu và thu đông giảm.
C. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm.
D. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa tăng.
Câu 86: Cho biểu đồ:

DÂN SỐ VIỆT NAM QUA MỘT SỐ NĂM
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về dân số nước ta, giai đoạn 2010 - 2016?
A. Thành thị tăng, nông thôn giảm.
B. Cả nước tăng, nông thôn giảm.
C. Nông thôn tăng nhanh hơn cả nước.
D. Thành thị tăng nhanh hơn nông thôn.

Câu 87: Cho biểu đồ

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG


CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng tăng mạnh và vượt khai thác.
B. Tổng sản lượng thủy sản tăng chậm và có xu hướng giảm.
C. Sản lượng thủy sản khai thác tăng, tỉ trọng luôn lớn nhất.
D. Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn nuôi trồng.
Câu 88: Cho biểu đồ về ngành công nghiệp năng lượng ở nước ta giai đoạn 1990 - 2010:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị xuất khẩu than, dầu mỏ và điện của nước ta qua các năm.
B. Cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta qua các năm.
C. Tốc độ tăng trưởng than, dầu mỏ và điện của nước ta qua các năm.
D. Sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta qua các năm.
Câu 89: Cho biểu đồ về nước mắm và thủy sản đóng hộp của Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2018:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu sản lượng nước mắm và thủy sản đóng hộp.
B. Sản lượng nước mắm và thủy sản đóng hộp.
C. Quy mơ và cơ cấu sản lượng nước mắm và thủy sản đóng hộp.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng nước mắm và thủy sản đóng hộp.
Câu 90. Cho biểu đồ về than, dầu và điện của nước ta giai đoạn 2005 - 2016:



(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây ?
A. Sản lượng than, dầu và điện.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu và điện.
C. Cơ cấu sản lượng than, dầu và điện.
D. Quy mô và cơ cấu sản lượng than, dầu và điện.
Câu 91: Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế.
C. Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế.
D. Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Câu 92: Cho bảng số liệu:
QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ,
GIAI ĐOẠN 2000 - 2016
Năm

Tổng số
(tỉ đồng)
441646
3937856

Cơ cấu (%)
Nông - lâm - thủy sản
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
2000

24,5
36,7
38,8
2016
17,7
33,2
39,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, Nhà xuất bản Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP nước ta phân khu vực kinh tế năm 2000 và
2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Trịn.
B. Cột.
C. Miền.
D. Kết hợp.
Câu 93. Cho bảng số liệu:
A TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI PHÂN THEO VÙNG GIAI ĐOẠN
2010-2014
B
(Đơn vị: %)
Năm

2010

2011

2012

2013

2014



Cả nước
100,0 106,4 105,4 124,6 136,8
Đồng bằng sông Hồng
100,0 100,5 109,5 113,0 122,9
Đồng bằng sông Cửu Long 100,0 105,4 108,2 127,0 142,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
C Biểu đồ nào sau đây thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng tôm ni nước ta giai đoạn
2010-2014?
A. biểu đồ trịn.
B. biểu đồ đường.
C. biểu đồ miền.
D. biểu đồ cột.
Câu 94: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: triệu kwh)
Năm

2010
2014
2015
2017
Nhà nước
67 678
123 291
133 081
165 548
Ngoài Nhà nước
1 721

5 941
7 333
12 622
Đầu tư nước ngoài
22 323
12 018
17 535
13 423
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo thành phần kinh tế của
nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Trịn.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 95: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng số
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa mùa
2005
35 832,9
17 331,6
10 436,2
8 065,1
2010

40 005,6
19 216,8
11 686,1
9 102,7
2013
44 039,1
20 069,7
14 623,4
9 346,0
2015
45 105,5
20 696,1
14 971,1
9 438,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai
đoạn 2005 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.



×