KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH EM
1. MỤC TIÊU:
- HS củng cố, hình thành ý thức về các mối quan hệ trong gia đình bằng hình thức gọi tên,
vẽ sơ đồ cây đơn giản.
- HS biết được tên gọi nơi minh sinh sống trong phạm vi xã/ phường/ thị trấn.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Một số hình ảnh hoặc câu chuyện về gia đình.
- Một số hình ảnh về xã, phường, thị trấn nơi cơ sở giáo dục.
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập: bút, giấy vẽ, hộp màu.
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
Hoạt động dạy
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi, nghe bài hát,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
- HS nhận biết mối quan hệ trong gia đình mình qua hình sơ
đồ cây.
- HS làm quen một số đặc điểm xung quanh nơi mình ở, liên
quan đến địa chỉ nhà.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát các bức tranh trang 5, sơ đồ cây gia
đình và yêu cầu chỉ ra các thành viên của một gia đình
theo sơ đồ đó, đặt các câu hỏi:
+ Sơ đồ trong mỗi bức tranh có bao nhiêu thành
viên? Đó là những ai?
+ Gia đình em gồm có những ai?
- GV chốt nội dung: Các mối quan hệ của các thành viên
trong gia đình được thể hiện qua sơ đồ cây gia đình.
- GV cho HS quan sát từng bức tranh trang 6 và lần lượt đặt
các câu hỏi:
+ Mỗi bức ảnh thể hiện gì?
+ Em có biết địa chỉ nơi em ở khơng?
- GV giới thiệu một số đặc điểm nhận biết địa chỉ nơi mình
ở như: cổng thơn, biển phố,…
- GV chốt: Địa chỉ nơi em ở thể hiện số nhà, tên phố/ xóm,
thơn,…
HĐ 2: TÌM HIỂU
Hoạt động học
HS quan sát
HS trả lời
HS lắng nghe
HS quan sát
HS trả lời
HS lắng nghe
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
a. Mục đích
- HS biết được các mối quan hệ của các thành viên trong gia
đình.
- HS biết được dấu hiệu nhận biết về nơi mình ở.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát hình trang 7 và gọi tên các thành viên
tương ứng.
- GV cho HS giới thiệu về mối quan hệ của các thành viên
trong gia đình bằng hình thức nói (khơng đánh giá đúng
– sai).
- Từ ý kiến của HS, GV đưa ra nội dung chốt về thành viên
trong gia đình (gồm có cụ (nếu có); ơng bà; bác/ cơ/
chú/ cậu/ dì; anh/ chị/ em.
- GV cho HS quan sát hình trang 8 và gọi tên các địa điểm
có trong sách (GV có thể sử dụng hình ảnh nơi xã/
phường/ thị trấn tại cơ sở giáo dục).
- GV cho HS kể tên những địa điểm nhận biết gần nơi em ở.
- Từ ý kiến của HS, GV đưa ra nội dung chốt: sẽ có nhiều
dấu hiệu nhận biết về nơi em ở, các em hãy lưu ý những
địa điểm này để có thể mô tả với bạn bè, người thân.
HĐ 3: NHẬN BIẾT
HS quan sát
HS phát biểu
HS lắng nghe
HS quan sát
HS phát biểu
HS lắng nghe
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
a. Mục đích
HS củng cố lại kiến thức trong chủ đề qua việc vẽ sơ đồ thể
hiện mỗi quan hệ của các thành viên trong gia đình.
Mơ tả những dấu hiệu nhận biết trên đường từ nhà đến
trường.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS vẽ sơ đồ đơn giản ra giấy A4, lưu ý không cần
viết chữ, chỉ cần thể hiện hình ảnh có tính tượng trưng,
qui ước như: Ơng bà thể hiện bằng hình chữ nhật; bố
mẹ thể hiện bằng hình trịn; bản thân/ anh/ chị/ em (nếu
có) thể hiện bằng hình tam giác. GV lưu ý hồn cảnh
gia đình của từng em để tránh hỏi những câu liên quan
gây tổn thương về mặt tâm lí.
- GV cho HS mơ tả cảnh vật từ nhà đến trường qua câu hỏi
trang 10.
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
- HS được chia sẻ về mối quan hệ trong gia đình mình, sở
thích của các thành viên qua sơ đồ cây.
- HS củng cố và hiểu thêm về những dấu hiệu nhận biết
xung quanh ngôi nhà, ngôi trường nơi mình sống.
b. Gợi ý hoạt động
- Hoạt động 1:
GV cho HS chia sẻ về sơ đồ cây gia đình đã thực hiện ở HĐ
3:
+Sơ đồ cây này gồm có các thành viên nào?
+ Các thành viên này có sở thích gì?
- Hoạt động 2:
GV hướng dẫn và động viên HS mạnh dạn kể về những
cơng trình, đặc điểm dễ nhân biết ở nơi mình sống gắn
với ngơi nhà và ngơi trường.
HS vẽ
HS phát biểu
HS trả lời
HS phát biểu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 2: TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ
1. MỤC TIÊU:
HS biết và chơi được trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”; hình thành thói quen tìm hiểu; rèn
kĩ năng vận động, phán đốn qua các trò chơi dân gian.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Tài liệu và những hình ảnh liên quan đến trị chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”.
- Một số hình ảnh về trò chơi dân gian ở địa phương.
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập: bút, giấy vẽ, hộp màu.
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
Hoạt động dạy
KHỞI ĐỘNG
Nghe bài hát liên quan đến trò chơi dân gian,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
- Học sinh gọi được tên trị chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”;
- Học sinh biết được cách chơi.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS xem hình ảnh/ hoặc clip giới thiệu về trò chơi
dân gian “Bịt mắt bắt dê”.
- Sau khi HS xem hình ảnh, GV đặt câu hỏi gợi mở liên
quan đến nội dung chủ đề như:
+ Cả lớp vừa xem về hoạt động nào?
+ Hoạt động này có gì đặc biệt?
+ Em ấn tượng nhất về nhân vật nào trong hoạt động này?
- GV: Bạn nào trong lớp đã từng chơi “Bịt mắt bắt dê” kể lại
cho các bạn trong lớp những điều mình đã thấy. GV
khuyến khích học sinh tham gia trả lời. HS nào khó
khăn trong diễn đạt, GV có thể cho HS quan sát những
hình ảnh minh họa có trong sách, trang 12 - 13, vừa chỉ
vào hình vừa nói.
- Sau khi HS phát biểu, GV đọc những cách chơi trò chơi
dân gian này cho HS nghe.
- GV chốt lại ý của hoạt động này bằng nội dung trong
khung, cuối trang 13.
Hoạt động học
HS quan sát
HS trả lời
HS phát biểu
HS lắng nghe
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
HĐ 2: TÌM HIỂU
a. Mục đích
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của trò chơi dân gian “Bịt mắt
bắt dê”;
- Học sinh biết được qui định khi chơi.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát hình ảnh về trị chơi dân gian “Bịt
mắt bắt dê”, trang 14 - 15.
- Sau khi HS xem hình ảnh minh họa trong sách, GV đặt
một số câu hỏi gợi mở để HS trả lời hướng đến những
kĩ năng cần thiết của trò chơi như:
+ Người trong vai dê di chuyển thế nào để không bị bắt?
+ Người trong vai bắt dê phán đoán thế nào để bắt được dê?
+ Khi người đóng vai dê bị bắt thì người chơi cịn lại làm gì
để người trong vai bắt dê khơng đoán được?
- Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV mời một số HS nói những
hiểu biết của mình về quy định khi chơi.
- Sau khi HS phát biểu, GV cung cấp thông tin về cách chơi,
trang 15.
HS quan sát
HS trả lời
HS lắng nghe
HS phát biểu
HS lắng nghe
HĐ 3: NHẬN BIẾT
a. Mục đích
- Kiểm tra nhận biết của HS về chủ đề;
- Liên hệ và mơ tả về một trị chơi dân gian mà học sinh đã
biết.
b. Gợi ý hoạt động
- GV đọc câu lệnh trang 16 và cho HS trả lời để kiểm tra HS trả lời
việc HS nhận biết về chủ đề đến đâu? Có thực chất hay
khơng?
- Sau khi HS trả lời câu hỏi xong, GV cho HS liên hệ đến HS phát biểu
một trò chơi dân gian và cách chơi mà HS đã biết ở địa
phương, đây chính là hình thức củng cố kiến thức bằng
việc thay mẫu. GV quan sát, động viên HS phát biểu,
qua đó nắm được việc HS hiểu về chủ đề đến đâu để có
những biện pháp hỗ trợ, giải thích (nếu cần thiết).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
- HS thực hành việc chơi trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”.
- HS biết cách giới thiệu về một trò chơi dân gian “Bịt mắt
bắt dê”.
b. Gợi ý hoạt động
+ Đối với hoạt động 1: GV cho mỗi nhóm HS lựa chọn cách HS tham gia chơi
chơi (cách 1 hay cách 2) và cùng nhau củng cố về cách
chơi. Đến giờ sinh hoạt cuối tuần, hay buổi ngoại khóa
thì tổ chức chơi. Căn cứ vào thời gian, GV có thể cho
các nhóm HS chơi theo 2 cách.
+ Đối với hoạt động 2: Qua trải nghiệm chơi “Bịt mắt bắt HS phát biểu
dê”, GV khuyến khích mỗi học sinh kể lại những hiểu
biết của mình về trị chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê” cho
người thân trong gia đình.
Lưu ý:
Đối với cơ sở giáo dục có điều kiện, nhà trường có thể tổ
chức chơi trị chơi
này ngay sau HĐ Tìm hiểu để HS được quan sát trực tiếp.
Sau đó, GV mời
mỗi HS lên trình bày về những nội dung liên quan đến chủ
đề, trong đó đề cập
đến những điều đã được trực tiếp quan sát, tham gia theo
hiểu biết của bản
thân để GV có thể điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu của
chủ đề.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 3: TỔNG ĐỐC HOÀNG DIỆU
1. MỤC TIÊU:
– HS có những hiểu biết ban đầu về Tổng đốc Hồng Diệu.
– HS có kiến thức, kĩ năng ban đầu về ý thức tìm hiểu, giới thiệu về nhân vật lịch sử tại địa
phương.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Một số hình ảnh hoặc câu chuyện về Tổng đốc Hoàng Diệu.
- Một số video clip phim tài liệu (trích đoạn) về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng
Diệu.
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập: bút, giấy vẽ, hộp màu.
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KHỞI ĐỘNG
Trị chơi, nghe thơ, đốn hình ảnh liên quan đến danh nhân xứ Quảng,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
HS biết tên và quê của Tổng đốc Hoàng Diệu.
b. Gợi ý hoạt động
- GV lựa chọn/ nêu câu hỏi: Ai đã biết hay nghe đến Hoàng HS trả lời
Diệu? Hay ở xã/ phường/ thị trấn chúng ta có nơi nào có
tên Hồng Diệu? Ai đã biết về Tổng đốc Hồng Diệu?
- Sau khi HS xem hình ảnh trang 18 - 19, GV giới thiệu nội HS quan sát
dung liên quan đến nội dung như:
+ Ảnh trang 18 là chân dung của Tổng đốc Hoàng Diệu và HS lắng nghe
giới thiệu phần có trong box.
+ Ảnh trang 19 là khu di tích mộ Tổng đốc Hồng Diệu và
giới thiệu phần có trong box.
Mở rộng:
GV: Bạn nào trong lớp đã từng nghe chuyện hay biết điều gì HS phát biểu
về Tổng đốc Hoàng Diệu hãy kể lại cho các bạn trong
lớp.
HĐ 2: TÌM HIỂU
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
a. Mục đích
HS có hiểu biết ban đầu về đóng góp của Tổng đốc Hồng
Diệu với đất nước.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát hình ảnh trang 20, và giới thiệu một
số nội dung liên quan đến sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng
Diệu.
- GV cho HS quan sát hình ảnh trang 21, và giới thiệu một
số cơng lao của Tổng đốc Hồng Diệu đối với đất nước.
- Sau đó, GV mời một số HS trả lời câu hỏi trang 21 theo
các gợi ý ở dưới.
* Nhiệm vụ sau tiết học
GV yêu cầu HS về tìm hiểu một danh nhân văn hóa/ nhân
vật lịch sử ở địa phương em để giới thiệu với bạn bè, thầy
cô theo gợi ý: tên gọi, công lao với đất nước, sự nghiệp,...
HĐ 3: NHẬN BIẾT
a. Mục đích:
HS củng cố lại kiến thức về Tổng đốc Hoàng Diệu qua việc
trả lời câu hỏi.
b. Gợi ý hoạt động:
- GV đọc câu lệnh trang 22 và cho HS củng cố lại những
kiến thức về Tổng đốc Hoàng Diệu theo câu hỏi định hướng
trong sách.
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
- HS kể về Tổng đốc Hồng Diệu qua hoạt động trải nghiệm
đóng vai một hướng dẫn viên du lịch.
- HS kể về một nhân vật lịch sử có cơng với đất nước/ địa
phương nơi em ở.
b. Gợi ý hoạt động
- Hoạt động 1: Hoạt động này sẽ tùy vào điều kiện của từng
trường.
+ Với những trường gần bảo tàng Quảng Nam/ khu mộ
Tổng đốc Hoàng Diệu sẽ tổ chức cho HS tham quan và
cử đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về
HS quan sát, lắng nghe
HS quan sát, lắng nghe
HS trả lời
HS chuẩn bị (hỏi người
thân, sưu tầm sách/ báo/
tạp chí/ Internet,…
HS trả lời
HS tham gia, đóng vai
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
vị danh nhân này.
+ Với những trường ở xa, GV cho HS đóng vai hướng dẫn HS đóng vai
viên du lịch và giới thiệu cho bạn bè trong lớp những
nội dung liên quan đến chủ đề, để GV có thể điều chỉnh
cho phù hợp với mục tiêu của chủ đề. Khuyến khích
mỗi HS thực hiện hoạt động này để hình thành kiến
thức, kĩ năng cho mỗi cá nhân.
- Hoạt động 2: Sau khi HS đã chuẩn bị tìm hiểu (hỏi người HS phát biểu
thân, sưu tầm qua sách/ báo/ tạp chí/ Internet,…), GV
cho HS giới thiệu những điều mình biết về vị danh nhân
này trước lớp/ nhóm.
Lưu ý: khi HS trình bày, khi diễn đạt chưa rõ ý hay còn lúng
túng, GV nên:
- Đưa những gợi ý để HS hồn thành phần trình bày của
mình;
- Có những hành động để động viên, khích lệ học sinh thơng
qua lời nói, vẻ mặt tươi cười, tràng vỗ tay của các bạn,
… nhằm giúp HS tự tin hơn trong phần trình bày của
mình;
- Mời một HS có khả năng diễn đạt tốt lên trình bày lại hoặc
bổ sung cho phần trình bày của bạn.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 4: ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
1. MỤC TIÊU:
Học sinh biết được cách ứng xử với người thân trong gia đình theo văn hố ứng xử của
cộng đồng địa phương
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Một số câu chuyện có ý nghĩa về cách ứng xử trong gia đình.
- Một số hình ảnh về hành vi ứng xử đúng trong gia đình.
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập:
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
Hoạt động dạy
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi, nghe thơ, bài hát về đề tài gia đình,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
- HS làm quen với một số hành vi ứng xử phù hợp, có văn
hóa trong gia đình.
- HS biết được những biểu hiện của hành vi ứng xử trong
gia đình.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS xem hình ảnh trang 24 – 25 hoặc những hình
ảnh đã chuẩn bị.
- Sau khi HS xem hình ảnh, GV đặt câu hỏi gợi mở liên
quan đến nội dung chủ đề như:
+ Cả lớp vừa xem những hành vi ứng xử nào, giữa ai với ai?
+ Những việc làm của các nhân vật trong bức hình số mấy
em thích nhất?
+ Em đã thực hiện được những hành vi nào trong các bức
hình trong sách?
Mở rộng:
GV: Kể một câu chuyện có ý nghĩa về hành ứng xử trong
gia đình và đặt một số câu hỏi để HS mô tả lại hành vi
của nhân vật trong câu chuyện đó.
- Khi HS phát biểu, GV chốt ý theo nội dung trong box cuối
trang 25.
HĐ 2: TÌM HIỂU
a. Mục đích
- HS nhận biết về cách thể hiện hành vi ứng xử trong gia
đình qua cử chỉ, lời nói, hành động.
- HS tăng thêm vốn từ liên quan đến chủ đề.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong sách, trang 26 và đặt
câu hỏi.
+ Nhân vật bạn nhỏ trong các bức hình đã có hành vi ứng
xử thế nào?
Hoạt động học
HS quan sát
HS trả lời
HS lắng nghe
HS phát biểu
HS lắng nghe
HS quan sát
HS trả lời
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
+ Hãy mô tả cách nhân vật bạn nhỏ trong bức hình thể hiện
cách ứng xử. (Thái độ, gương mặt, cử chỉ, lời nói,…).
- Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV cho HS kể một số việc em
đã làm thể hiện cách ứng xử phù hợp với ông bà, ba mẹ và
những người lớn trong gia đình.
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong sách, trang 27 và đặt
câu hỏi.
+ Nhân vật bạn nam lớn trong các bức hình đã có hành vi
ứng xử thế nào?
+ Hãy mơ tả bạn nam lớn trong bức hình thể hiện cách ứng
xử với em của mình. (Thái độ, gương mặt, cử chỉ, lời nói,
…).
- Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV cho HS kể một số việc em
đã làm thể hiện cách ứng xử phù hợp với anh/ chị/ em trong
gia đình.
HĐ 3: NHẬN BIẾT
a. Mục đích
HS củng cố lại kiến thức trong chủ đề qua việc lựa chọn
hành vi đúng sai ở các bức hình trong sách.
b. Gợi ý hoạt động
- GV đọc câu lệnh trang 28 và cho HS củng cố lại những
kiến thức đã học thơng qua các tình huống trong sách.
- Khi HS nhận định hay đưa ra phương án trả lời chưa đúng,
GV phân tích, gợi ý để HS có sự nhận biết đúng đắn.
- GV có thể sử dụng thêm những hình ảnh tương tự đã được
chuẩn bị để đa dạng hơn các tình huống trong sách, phù hợp
với hồn cảnh, điều kiện của địa phương.
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
Giúp HS nói lên suy nghĩ của mình trong một số tình huống
giả định liên quan đến kiến thức, kĩ năng đã học trong chủ
đề.
b. Gợi ý hoạt động
- Hoạt động 1: GV cho HS đóng vai và đưa các cách ứng xử
khi gặp tình huống đi học về thấy mẹ/ ba đang tiếp khách
HS phát biểu
HS quan sát
HS trả lời
HS phát biểu
HS trả lời
HS đóng vai
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
(trong tình huống này, em sẽ làm gì? Hành vi – lời nói – thái
độ).
- Hoạt động 2: GV cho HS đóng vai và đưa các cách ứng xử HS đóng vai
khi cùng ba mẹ đi thăm người thân trong bệnh viện (trong
tình huống này, em sẽ làm gì? Hành vi – lời nói – thái độ).
Khi mỗi HS lựa chọn và đóng vai trong một tình huống cụ
thể, GV chỉ hướng dẫn, hoặc đưa ra các gợi ý, để mỗi HS
thể hiện cách ứng xử trong tình huống của mình. Sau mỗi
tình huống, căn cứ những hành vi, lời nói của HS, GV sẽ
đưa ra những cách ứng xử phù hợp. Lưu ý: GV không đưa
ra cách ứng xử chuẩn mực ngay mà tùy vào tình huống cụ
thể để đưa ra những cách ứng xử phù hợp nhất.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 5: NƠI EM Ở
1. MỤC TIÊU:
Học sinh biết được vị trí nơi mình sống bằng việc gọi tên và xác định được mối quan hệ
giữa địa phương mình sinh sống với các vùng khác.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Một số hình ảnh đặc trưng tại địa bàn làng/ thôn/ cụm dân cư, xã/ phường tại địa bàn cơ sở
giáo dục.
- Lược đồ đơn giản về quan hệ xã/ phường với các khu vực khác trên địa bàn .
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập:
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi, nghe thơ, bài hát về đề tài quê hương, vùng đất nơi mình ở,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
- HS biết được vị trí của tỉnh Quảng Nam trên bản đồ.
- HS gọi được tên thành phố/ huyện/ thị xã nơi mình sinh
sống.
- HS biết được tên thành phố/ huyện/ thị xã nơi mình sinh
sống tiếp giáp với thành phố/ huyện/ thị xã nào trên bản
đồ.
b. Gợi ý hoạt động
HS quan sát
- GV cho HS xem bản đồ trang 30 và đặt câu hỏi:
HS trả lời
+ Em biết tỉnh Quảng Nam ở vị trí nào trên bản đồ?
+ Vị trí này có gần biển khơng?
HS lắng nghe
- Sau khi HS phát biểu, GV chốt kiến thức ở phần box trang
30.
HS trả lời
- GV đặt câu hỏi: Em nào biết tên thành phố/ huyện/ thị xã
nơi chúng ta đang sinh sống có tên là gì?
HS lắng nghe
- Sau khi nghe HS phát biểu, GV chốt tên thành phố/ huyện/
thị xã và cho HS quan sát lược đồ hành chính tỉnh
Quảng Nam, yêu cầu HS chỉ vào vị trí thành phố/
huyện/ thị xã nơi em ở.
HS quan sát
- Sau khi HS xem bản đồ, GV đặt câu hỏi gợi mở liên quan
đến nội dung chủ đề như:
HS trả lời
+ Thành phố/ huyện/ thị xã em ở trên lược đồ có màu gì?
+ Thành phố/ huyện/ thị xã này tiếp giáp với thành phố/
huyện/ thị xã có màu nào?
Lưu ý: Nếu HS chưa đọc được, GV chỉ vào bản đồ và quy
ước màu tên thành phố/ huyện/ thị xã và HS trả lời theo
quy ước này. VD: màu tím ở cạnh màu vàng,…
HĐ 2: TÌM HIỂU
a. Mục đích
- HS biết được vị trí của tỉnh Quảng Nam tiếp giáp với
những tỉnh/ thành phố nào trên lược đồ.
- HS có ý thức quan sát cảnh, vật nơi mình ở và nhận biết
được về quang cảnh xung quanh nơi mình ở.
b. Gợi ý hoạt động
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
- GV cho HS quan sát lược đồ trong sách, trang 32 và đặt
câu hỏi:
+ Trên lược đồ, tỉnh Quảng Nam tiếp giáp với những
tỉnh/ thành phố nào?
+ Thành phố/ huyện/ thị xã nơi em ở có tiếp giáp với
những tỉnh/ thành phố nào không?
- Sau khi HS phát biểu, GV chỉ trên lược đồ và tổng kết
ngắn gọn lại những tỉnh/ thành phố tiếp giáp với tỉnh Quảng
Nam.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nơi em ở có cánh đồng khơng?
+ Nơi em ở có núi khơng?
+ Nơi em ở có sơng khơng?
+ Nơi em ở có biển không?
Lưu ý: Tùy vào địa bàn cơ sở giáo dục mà GV đưa ra câu
hỏi để HS có nhận biết ban đầu về địa hình nơi mình ở một
cách đơn giản nhất.
HĐ 3: NHẬN BIẾT
a. Mục đích
HS củng cố lại kiến thức trong chủ đề qua việc nhắc lại tên
huyện/ thị xã/ thành phố nơi mình ở và những tên huyện/ thị
xã/ thành phố ở tỉnh Quảng Nam mà HS đã biết.
b. Gợi ý hoạt động
- GV đọc câu lệnh trang 34.
- Mở rộng: Khi HS nói được 1 tên thành phố/ huyện/ thị xã,
GV có thể hỏi thêm:
+ Em có biết đơn vị hành chính này tiếp giáp với nơi
nào? (Khi hỏi, GV chỉ vào lược đồ trang 31).
+ Em có biết địa hình của đơn vị hành chính mà em vừa
nói khơng? (Khi hỏi, GV chỉ vào lược đồ trang 32 và quan
sát màu hiển thị địa hình ở góc trái cuối lược đồ để cung cấp
thêm cho HS thông tin).
- Sau khi HS phát biểu, GV chốt ý theo nội dung trong box,
trang 34.
Lưu ý: GV có thể tổ chức chia học sinh làm các nhóm và
chơi trị chơi xếp hình theo tên đơn vị hành chính của tỉnh
Quảng Nam, hoặc lựa chọn các đơn vị hành chính xung
quanh với thành phố/ huyện/ thị xã nơi mình sống,…
HS quan sát
HS trả lời
HS phát biểu
HS lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS phát biểu
HS lắng nghe
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
Giúp HS củng cố kiến thức, cũng như hình thành kĩ năng
giới thiệu nơi mình ở với người khác.
b. Gợi ý hoạt động
- Hoạt động 1: GV cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du
lịch và giới thiệu vị trí của tỉnh Quảng Nam; thành phố/
huyện/ thị xã nơi mình ở trên lược đồ. Trong hoạt động này,
tùy vào khả năng của mỗi HS mà GV có thể đặt thêm câu
hỏi gợi mở như:
+ Vị trí này tiếp giáp với thành phố/ huyện/ thị xã nào?
+ Em đã đến vị trí này chưa?
+ Vị trí này có địa hình gì mà em biết?
- Hoạt động 2: GV chuẩn bị lược đồ đơn giản vị trí xã/
phương của HS cư trú và cho các nhóm thảo luận, mời HS
đại diện nhóm lên giới thiệu vị trí của xã/ phương theo câu
hỏi gợi ý:
+ Nơi mình tiếp giáp với những nơi nào?
+ Nơi mình ở có dạng địa hình gì mà em đã biết?
Lưu ý: khi HS trả lời, GV không đánh giá mà tìm những
điểm phù hợp trong ý kiến phát biểu của HS để dẫn dắt, mở
rộng giúp HS tăng cường khả năng quan sát, mạnh dạn, tự
tin khi phát biểu nội dung liên quan đến chủ đề.
HS đóng vai
HS trả lời
HS phát biểu
HS trả lời
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 6: SUỐI TIÊN
1. MỤC TIÊU:
– Học sinh biết gọi tên và kể được quang cảnh của suối Tiên.
– Học sinh làm quen với tên gọi, đặc điểm của cảnh đẹp nơi mình sống và biết cách giới
thiệu với người thân.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Tài liệu và những câu chuyện (sự tích) liên quan đến suối Tiên.
- Một số hình ảnh về suối Tiên và một số cảnh đẹp ở địa phương.
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập: bút, hộp màu.
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi, nghe thơ, bài hát về cảnh đẹp tại vùng đất nơi mình ở,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
- HS làm quen với tên gọi một cảnh đẹp ở tỉnh Quảng Nam.
- HS gọi được tên của cảnh đẹp và nhận biết được khung
cảnh xung quanh.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS xem hình ảnh/ hoặc videp clip giới thiệu về HS quan sát
suổi Tiên.
- Sau khi HS xem hình ảnh/ video clip, GV đặt câu hỏi gợi HS trả lời
mở liên quan đến nội dung chủ đề như:
+ Cả lớp vừa xem về cảnh đẹp nào?
+ Cảnh đẹp này có gì đặc biệt?
+ Em ấn tượng nhất với cảnh nào ở đây?
Mở rộng:
- GV: Bạn nào trong lớp đã từng đến suối Tiên có thể kể lại HS phát biểu
cho các bạn trong lớp những điều mình đã thấy.
- GV khuyến khích HS tham gia trả lời. HS nào khó khăn
trong diễn đạt, GV có thể cho HS quan sát những hình
ảnh minh họa có trong sách, trang 36 - 37, vừa chỉ vào
hình vừa nói.
- Sau khi HS phát biểu, GV chốt ý bằng những nội dung có HS lắng nghe
trong sách trang 36, 37.
HĐ 2: TÌM HIỂU
a. Mục đích
- HS có hiểu biết về đặc điểm ở suối Tiên.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát hình ảnh về suổi Tiên trong sách, HS quan sát
trang 38, và đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh trong sách thể hiện về điều gì?
HS trả lời
+ Những thác nước này chảy xuống đâu?
Trong hoạt động này, GV có thể kể cho HS nghe về sự tích
suối Tiên.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
Trước kia suối Tiên nằm ẩn mình trong những rừng cây cao
và những dây leo chằng chịt. Vào những đêm trăng sáng,
những Tiên ơng có đến đây cùng nhau đánh cờ. Một ngày,
có một người tiều phu, cũng là người thích chơi cờ, tình cờ
đến xem các Tiên ơng ngồi đánh cờ bên dịng thác, nước
chảy trắng xoá xuống một cái ao trong xanh, khi xem xong
ván cờ, người tiều phu liền đứng dậy, xách gùi vào rừng
kiếm củi, nhưng nhìn lại thì thấy những dụng cụ của mình
đã mục nát tự bao giờ, trên đầu tóc đã điểm bạc và trên
trán có khắc dịng chữ “một ngày non Tiên”. Sau này người
ta gọi đó là ao Tiên và con suối có thác chảy gọi là Suối
Tiên.
HĐ 3: NHẬN BIẾT
a. Mục đích
- HS củng cố lại kiến thức trong chủ đề qua việc trả lời câu
hỏi.
- HS giới thiệu được một cách đơn giản về một số cảnh đẹp
ở địa phương mình.
b. Gợi ý hoạt động
- GV đọc câu lệnh trang 39 và cho HS trả lời để củng cố lại
những kiến thức về suổi Tiên.
- GV cho HS chia sẻ về một số cảnh đẹp ở địa phương mà
mình đã tìm hiểu theo các lệnh và câu hỏi gợi ý ở trang 40.
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
Giúp học sinh có những trải nghiệm liên quan đến chủ đề
suối Tiên như vẽ, kể chuyện cho người thân.
b. Gợi ý hoạt động
- Hoạt động 1: Tùy vào điều kiện từng lớp, GV để có thể tổ
chức cho HS thực hành bài vẽ theo nhóm hoặc cá nhân.
Khuyến khích HS sưu tầm hình ảnh cần thể hiện ở sách,
báo, tạp chí, Internet,…
- Hoạt động 2: Khuyến khích HS thực hiện hoạt động này ở
nhà với người thân để hình thành kiến thức, kĩ năng cho mỗi
cá nhân, cũng như tăng cường mối liên hệ, hiểu biết giữa
HS lắng nghe
HS trả lời
HS phát biểu
HS thực hành cá nhân
hoặc nhóm.
HS thực hiện ở nhà
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
các thành viên trong gia đình.
Trong phần này, GV lồng ghép giới thiệu cho HS những kĩ
năng khi đi tham quan và cho HS quan sát hình vẽ trang 42,
43 và nhắc lại.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
CHỦ ĐỀ 7: NGHỀ DỆT CHIẾU CÓI BÀN THẠCH
1. MỤC TIÊU:
Học sinh nhận biết về nghề dệt chiếu cói Bàn Thạch qua sản phẩm tiêu biểu và một số hoạt
động trong làng nghề.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của GV
- Tài liệu và video clip giới thiệu về nghề làm chiếu cói Bàn Thạch (nếu có);
- Một số hình ảnh về thơn Đơng Bình, hoạt động sản xuất chiếu Cói ở xã Duy Vinh, huyện
Duy Xuyên (nếu có),…
2.2. Chuẩn bị của HS
- Đồ dùng học tập: bút, hộp màu.
- Sách Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam lớp 1.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi, nghe thơ, bài hát về nghề truyền thống tại vùng đất nơi mình ở,…
HĐ 1: GIỚI THIỆU
a. Mục đích
- HS được làm quen với tên gọi một nghề truyền thống gắn
với địa phương, nghề làm chiếu cói Bàn Thạch.
- HS gọi được tên của sản phẩm và nhận biết địa danh được
đề cập đến trong chủ đề.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS xem hình ảnh trang 44/ hoặc video clip giới HS quan sát
thiệu về thơn Đơng Bình, xã Duy Vinh và nghề làm chiếu
cói ở đây.
- Sau khi HS xem hình ảnh, GV đặt câu hỏi gợi mở liên HS trả lời
quan đến nội dung chủ đề như:
+ Cả lớp vừa xem về thôn/ xã gì?
+ Nơi đây có nghề gì tiêu biểu?
+Sản phẩm ở nơi đây là gì?
- GV khuyến khích HS tham gia trả lời. HS nào khó khăn
trong diễn đạt, GV có thể cho HS quan sát những hình ảnh
minh họa có trong sách, trang 44, vừa chỉ vào hình vừa nói.
- Khi HS phát biểu, GV ghi tóm tắt những ý kiến của HS lên HS phát biểu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM – LỚP 1
bảng, không đánh giá.
Mở rộng:
GV: Bạn nào trong lớp đã biết về nghề làm chiếu cói ở đây
(đối với HS ở xã Duy Vinh hoặc các xã lân cận) kể lại cho
các bạn trong lớp những điều mình đã thấy.
HĐ 2: TÌM HIỂU
a. Mục đích
- HS có hiểu biết về nguyên liệu làm chiếu cói Bàn Thạch.
- HS biết đến các bước để làm nên một chiếc chiếu cói.
b. Gợi ý hoạt động
- GV cho HS quan sát hình ảnh về các bước làm nón trong
sách, trang 45.
- Sau khi HS xem hình ảnh minh họa và thông tin trong
sách, GV đặt một số lệnh như: Chiếu cói Bàn Thạch được
làm từ vật liệu gì?
- Sau khi HS xem hình ảnh trang 46, GV yêu cầu HS chỉ
vào hình trang 46 – 47 và đọc to các bước làm chiếu cói.
HĐ 3: NHẬN BIẾT
a. Mục đích
- HS củng cố lại kiến thức trong chủ đề qua việc trả lời câu
hỏi.
- HS giới thiệu được về một nghề ở địa phương mình sinh
sống.
b. Gợi ý hoạt động
- GV đọc câu lệnh trang 48 và cho HS trả lời để củng cố lại
những kiến thức về nghề làm chiếu cói Bàn Thạch theo câu
hỏi định hướng trong sách.
- GV cho HS chia sẻ những điều mình biết về một nghề ở
địa phương theo các gợi ý trong sách.
HĐ 4: TRẢI NGHIỆM
a. Mục đích
- Giúp HS có kĩ năng giới thiệu về nghề ở những hình thức
khác nhau.
- HS có những trải nghiệm về sản phẩm của nghề truyền
thống ở địa phương.
HS quan sát
HS trả lời
HS trả lời
HS phát biểu