Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Lịch sử 8 Bài 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.59 KB, 1 trang )

Lịch sử 8 Bài 28
Tuần :27 Tiết :45 BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
- Chính trị:Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy chính quyền từ trung
ương đến địa phương mục rỗng.
- Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ.
- Xã hội:Nhân dân đói khổ,mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
-Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX:
- Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ.
- Nội dung cải cách: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa….
III: Kết cục của các đề nghị cải cách.
-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ
phận quan lại triều đình Huế.
-Hạn chế: các đề nghị cải cách mang tính rời rạc chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải quyết được
mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc này.
-Triều đình Huế đã cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
-Ý nghĩa: Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức, góp phần
cho sự ra đời của phong trào duy tân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×