Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lịch sử 8 Bài 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.7 KB, 2 trang )

Lịch sử 8 Bài 17
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939 )
I.Châu Âu trong những năm 1918-1929
1. Những nét chung:
-Xuất hiện một số quốc gia mới (Ao, Ba Lan , Tiệp Khắc…)
-1918-1923:Khủng hoảng về kinh tế,chính trị, cao trào cách mạng bùng nổ
-1924-1929 ổn định về chính trị , phát triển kinh tế
2.Cao trào cách mạng 1918-1923. quốc tế cộng sản thành lập:
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
-Nguyên nhân:
+Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
+Anh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
-Diễn biến :
- Trong những năm 1918- 1923, một cao trào cách mạng bùng nổ hầu hết châu Âu, đặc biệt lên cao ở
Đức.
- Tháng 11-1918, Cách mạng Đức bùng nổ, chế độ cộng hoà tư sản thiết lập.
- Đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước
b. Quốc tế cộng sản thành lập:
*Hoàn cảnh:
-Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo.
-Hàng loạt các Đảng cộng sản ra đời.
-2-3-1919 tại Mat-xcơ-va Quốc tế cộng sản thành lập
*Hoạt động :
-Từ 1919-1943 tiến thành 7 lần đại hội
-Đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì. Đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng
và giải phóng dân tộc trên thế giới.
Năm 1920 tại Đại hội lần thứ II,Quốc tế cộng sản đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
do Lê-nin dự thảo.
-1943, quốc tế cộng sản giải tán.

Tuần: 13 Bài 17: (tiếp theo)


Tiết: 26 II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
II.Châu Âu trong những năm 1929-1039
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó.
- Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, từ 1929- 1933 khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ.
-Hậu quả:
- Khủng hoảng kinh tế tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
-Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.
-Mức sản xuất toàn thế giới bị đẩy lùi
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.
2.Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939:
-Phong trào đấu tranh thành Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít đã lan rộng ở nhiều nước tư bản
châu Âu*Pháp:
+Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đánh lại bọn phát xít.
-5-1963 mặt trận nhân dân Pháp ra đời, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
* Tây Ban Nha:
-Tháng 2-1936 mặt trận nhân dân ra đời.
-Cuộc đấu tranh chống phát xít thất bại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×