Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lịch sử 6 Bài 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.23 KB, 2 trang )

Lịch sử 6 Bài 8
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Các giai đoạn Thời gian xuất hiện Địa điểm tìm thấy Công cụ chủ yếu
1. Những dấu tích
của Người tối cổ
được tìm thấy ở đâu?
40 – 30 vạn năm - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm
Hai (Lạng Sơn)
- Núi Đọ (Thanh Hóa)
- Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ đá được ghè đẽo
thô sơ.
2. Ở giai đoạn đầu
Người tinh khôn
sống như thế nào?
3-2 vạn năm - Mái đá Ngườm (Thái
Nguyên)
- Sơn Vi (Phú Thọ)
Rìu bằng hòn cuội, có hình
thù rõ ràng
3. Giai đoạn phát
triển Người tinh
khôn có gì mới?
12.000 – 4.000 năm - Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng
Sơn)
- Hạ Long, Bàu Tró
- Quỳnh Văn
Công cụ đá được mài lưỡi,
sắc bén hơn.
Công cụ bằng xương, sừng.
Đồ gốm


1.Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu
- Cách đây khoảng 40-30 vạn năm người tối cổ sinh sống ở khắp nơi trên đất nước ta (gần: sông, suối,
ven biển)
+ Thẩm Khuyên, Thẩm Hải (Lạng Sơn)
+ Quan Yên, Núi Đọ (Thanh Hoá)
+ Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Sử dụng CCLĐ bằng đá, ghè đẽo thô sơ
2.Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống ntn?
- Khoảng 3-2 vạn năm người tối cổ chuyển dần thành người tinh khôn ở nhiều nơi
+ Mai đá Ngườm (Thái Nguyên)
+ Sơn Vi (Phú Thọ)
+ Lai Châu Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An
- CCLĐ vẫn bằng đá, song có hình thù rõ ràng
(CCLĐ bằng đá được cưa, mài nhẵn)
3.Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới
Cách ngày nay khoảng 10000-4000 năm
- Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn),Hạ Long, Bàu Tró
- Công cụ đá được mài lưỡi, sắc bén hơn.,Công cụ bằng xương, sừng.
Đồ gốm
–> Việt Nam là một trong những quê hương của loài người

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×