Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Lịch sử 8 Bài 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.4 KB, 1 trang )

Lịch sử 8 Bài 27
Tuần :24 Tiết:42 BÀI 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913).
a) Nguyên nhân:
Pháp bình định Yên Thế- Khi TDP mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc kỳ, nông dân Yên Thế đứng lên đấu
tranh để bảo vệ cuộc sống của mình dưới sự chỉ huy của Hoàng Hoa Thám.
- Nghĩa quân xây dựng căn cứ chống Pháp ở Yên Thế ( tỉnh Bắc Giang ).
b) Diễn biến:
- Giai đoạn 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ ở Yên Thế.
Sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám (Hoàng Hoa Tham) được giao quyền chỉ huy.
* Giai đoạn 1893-1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở., tích luỹ lương thực, xây dựng
quân đội tinh nhuệ, quy tụ nhiều nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
* Giai đọan 1909: Pháp tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân
hao mòn dần. Đến 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
* Nguyên nhân thất bại: Lực lượng Pháp còn mạnh.
c) Kết qủa: thất bại.
d)Tính chất: dân tộc, yêu nước.
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
- Nổ ra mạnh mẽ, sôi nổi, ở nhiều nơi, đông đảo đồng bào tham gia, bền bỉ kéo dài
- Kết quả: thất bại.
- Ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: thiếu tổ chức, lãnh đạo.

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• lich su 8 bai 27 ,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×