Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lịch sử 9 Bài 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.55 KB, 4 trang )

Lịch sử 9 Bài 20
Sử 9 – Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
I. Tình hình thế giới và trong nước .
1. Thế giới :
-Chủ nghĩa phát xít đe dọa nền dân chủ và hòa bình thế giới .
-Đại Hội VII của Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt Trận nhân dân , tập hợp lực lượng tiên bộ
để chống phát xít .
-Mặt trận nhân dân Pháp nắm chính quyền , áp dụng chính sách tự do dân chủ cho thuộc địa .
2. Trong nước :
Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách phản động – bóc lột- khủng bố – đàn
áp của Pháp nên nhân dân ta đói khổ , yêu cầu cải thiện đời sống và thực hiện quyền tự do dân chủ .
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ .
*Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định :
- Kẻ thù : thực dân Pháp và tay sai.
-Khẩu hiệu: chống phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình .
-Chủ trương : lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương ( hè 1936) sau đổi là Mặt Trận Dân
Chủ Đông Dương ( 3-1938) nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước và dân chủ tiến bộ đấu tranh .
-Hình thức và phương pháp đấu tranh : hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.
*Giữa năm 1936 MTDCĐD triệu tập Đông Dương đại hội để thu thập dân nguyện như thả tự do cho tù
chính trị , thi hành luật lao động , cải thiện đời sống của nhân dân .
*Đầu năm 1937 đưa “dân nguyện” cho phái viên của chính phủ Pháp và Toàn quyền mới ở ĐD:
+Công nhân :lập nghiệp đoàn , tăng lương giảm giờ làm
+Nông dân : chia lại ruộng đất công , chống sưu thuế cao, giảm tô
+Công chức ,học sinh đòi đảm bảo quyền lợi lao động ,ban bố quyền tự do dân chủ, miễn giảm thuế .
*Phong trào công nhân 11-1936 :bãi công ở công ty than Hòn Gai ,xe lửa Trường Thi .
*1-5-1938-Quốc tế lao động , 25.000 người mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội đòi tự do lập hội Ái hữu , thi
hành luật lao động , giảm thuế , chống phát xít và chiến tranh .
* Báo công khai của Đảng , của Mặt trận và các đòan thể quần chúng ra đời như : Tin tức, Tiền
Phong , Nhành Lúa , Dân Chúng ,Lao Động , Bạn dân
*Sách chính trị phổ thông giới thiệu chủ nghĩa Mác Lê nin và chính sách của Đảng được lưu hành rộng
rãi .


* Cuối 1938 phong trào thu hẹp , chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào chấm dứt .
Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo hà Nội , ngày 1-5-1938.
Trụ sở báo “Tin Tức” – cơ quan ngôn luận của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội năm 1938.
III. Ý nghĩa của phong trào :
-Là một cao trào dân chủ rộng lớn .
-Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng .
-Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của Quốc tế công sản được phổ biến .
-Tổ chức của Đảng được củng cố .
-Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung .
-Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách Mạng tháng tám 1945.
So sánh phong trào 1930-1931 và 1936-1939.
Nội dung 1930-1931 1936-1939
Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp và tay sai
Nhiệm vụ
( khẩu hiệu )
Chống đế quốc giành độc
lập, chống phong kiến
giành ruộng đất cho dân
cày
Chống phát xít và chiến
tranh .
Đòi tự do, dân chủ , cơm
áo , hòa bình
Mặt trận Bước đầu thực hiện liên
minh công nông
Mặt trận nhân dân phản
đế Đông Dương sau đổi
là Mặt trận Dân chủ
Đông Dương .
Hình thức , phương

pháp đấu tranh
Bí mật , bất hợp pháp .
Bạo động vũ trang như
bãi công , chuyển sang
biểu tình vũ trang ở
Hưng Nguyên , Thanh
Chương , Vinh .
hợp pháp, nửa hợp pháp,
công khai hay nửa công
khai.

Lực lượng tham gia Công nhân .
Nông dân
Đông đảo , không phân
biệt thành phần , giai
cấp.
Ở thành thị rất sôi
nổi tạo nên đội quân
chính trị hùng hậu.
Phạm vi Nông thôn và nhà máy ở
thành thị
Thành thị .

Ý nghĩa Timh thần oanh liệt và
lực lượng cách mạng của
nhân dân VN dưới sự
lãnh đạo của Đảng .
Là một cao trào dân chủ
rộng lớn .
Uy tín và ảnh hưởng của

Là cuộc tổng diễn tập
đấu tiên dưới sự lãnh đạo
của Đảng chuẩn bị cho
cách mạng tháng Tám
Đảng được mở rộng .
Chủ nghĩa Mác- Lê nin,
đường lối chính sách của
Đảng , của QTCS được
phổ biến .
Tổ chức của Đảng được
củng cố .
Đào tạo cho Đảng những
đảng viên kiên trung .
Là cuộc diễn tập thứ hai
chuẩn bị cho CMTT-
1945.
Nhận xét Chưa lập chính
quyền hoàn chỉnh .
Chưa triệt để giải quyết
vấn đề ruộng đất cho
nông dân

Phong trào quần chúng
rộng rãi , thu hút đông
đảo nhân dân tham gia ở
cả nước .
Hình thức phong phú .
Mục đích dòi tự do dân
chủ


Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• bai soan mau lich su 9 bai 20
• lịch sử 9 bài 20
• bài 20 sử 9
• lich su 9 bai 20 Cuoc van dong dan chu trong nhung nam 1936-1939
• soan lich su 9 bai 20
• soan su 9 bai 20
• soan su baj 20 ljch su9
• Ý nghĩa phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ lịch sử 9 bài 20 ,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×