Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.13 KB, 3 trang )
Lịch sử 9 Bài 17
Sử 9 – Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1926-1927.
(Bối cảnh ra đời của các tổ chức cách mạng ) có điểm mới :
+ Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mang tính thống nhất và chính trị .
+Trình độ giác ngộ của công nhân nâng cao .
+ Kết thành làn sóng cách mạng dân tộc , dân chủ ở cả nước .
II. Tân Việt Cách mạng Đảng .
* Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên -6-1925.
+ Chủ trương : khuynh hướng vô sản , tư tưởng Mác – Lê nin , Cách Mạng tháng Mười Nga . Làm cách
mạng dân tộc rồi cách mạng thế giới .
+ Lực lượng là liên minh công nông .
+ Hoạt động : 1925-1929 có nhiều cơ sở trong nước và phát triển ở Việt kiều tại Thái Lan và Lào .Hội
viên tăng – 1928 có 300 hội viên , năm 1929 có 1700 hội viên.
* Tân Việt Cách mạng Đảng- 7-1928 tại Trung Kỳ :
-Ảnh hưởng tư tưởng Mác – Lê nin và HVNCMTN.
-Thành phần là trí thức trẻ , thanh niên yêu nước .
-Dự lớp huấn luyện của HVNCMTN .
-Nội bộ đấu tranh giữa hai khuynh hướng vô sản và tư sản , vô sản thắng thế và Đảng viên chuyển sang
hoạt động cho HVNCMTN .
-Có hạn chế , nhưng là 1 tổ chức cách mạng mới .
Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái
III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN BÁI .
1.Việt Nam Quốc dân đảng - 25-12-1927 tại Bắc Kỳ .
* Lãnh đạo là Nguyễn Thái Học ,Phạm Tuấn Tài ,Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính .
* Chủ trương :Cách mạng Dân chủ tư sản, ảnh hưởng “Chủ nghĩa Tam Dân “của Tôn Trung Sơn ( Trung
Quốc ) ; đánh Pháp ,lập dân quyền .
* Đảng viên là sinh viên , học sinh, công chức , tư sản , nông dân giàu , sĩ quan người Việt trong quân đội
Pháp ….
Hoạt động : giết mộ phu Ba danh và khởi nghĩa Yên Bái
2. Khởi nghĩa Yên Bái 9-2-1930.