Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

de thi giua ki 1 lop 4 mon tieng viet nam 2021 2022 de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.34 KB, 4 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021-2022 - Đề 2
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm mọi hàng vi sao chép dưới mục đích thương mại

-----------------------------------------------------------------------------------------------------PHẦN 1 - ĐỌC HIỂU
A - Đọc thầm
Mùa nước nổi
Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ, vì
nước lên hiền hồ. Nước mỗi ngày một dâng lên. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày
này qua ngày khác.
Rồi đến rằm tháng Bảy. “Rằm tháng Bảy nước nhảy lên bờ”. Dịng sơng Cửu
Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa
hồ lẫn với nước dịng sơng Cửu Long.
Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình,
nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng
đàn theo cả mẹ xi theo dịng nước, vào tận đồng sâu.
Ngủ một đêm, sáng dậy, nước ngập lên những viên gạch. Phải lấy ván, lấy tre
làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp. Vui quá! Có cả một cây cầu lắt lẻo ngay dưới
mái nhà.
theo Nguyễn Quang Sáng
B - Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:

1. Vì sao tác giả lại gọi là mùa nước nổi, mà không gọi là mùa nước lũ?
A. Vì nước dâng lên rất ít

C. Vì nước lên mạnh mẽ

B. Vì nước lên hiền hịa

D. Vì nước lên nhanh chóng



Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2. Đặc điểm của những cơn mưa mùa nước nổi là gì?
A. Mưa to, đến và đi một cách đột ngột
B. Mưa dầm dề suốt ban ngày, đến đêm thì dừng lại
C. Mưa dầm dề, sướt mướt từ ngày này đến ngày khác
D. Mưa dầm dề từ ngày này qua ngày khác, riêng ban đêm thì mưa to hơn

3. Khi nước sông Cửu Long no đầy, tràn qua cả bờ sơng thì điều gì xảy ra?
A. Nước sông Cửu Long đổi thành màu nâu của phù sa
B. Nước sơng Cửu Long hịa lẫn với nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa
mưa
C. Nước sông Cửu Long nhanh chóng cạn thấy đáy
D. Nước sơng Cửu Long trở nên trong suốt, nhìn rõ từng chú cá bơi lội

4. Nhà tác giả đã dùng cái gì để làm cầu đi từ cửa trước đến tận bếp?
A. Tấm xi măng

C. Chiếc thúng nhỏ

B. Chiếc thuyền nan

D. Ván, tre

5. Từ sông không gồm bộ phận cấu tạo nào?
A. Âm đầu


B. Vần

C. Thanh

D. Vần và thanh

6. Bài đọc đã sử dụng tất cả bao nhiêu từ láy?
A. 3 từ láy

B. 4 từ láy

C. 5 từ láy

D. 6 từ láy

( Đó là các từ: …………………………………………………………………………)
7. Nghĩa của từ tâm trong từ tâm tình giống với từ tâm nào sau đây?
A. Tâm sen

B. Tâm hồn

C. Tâm kính

D. Trọng tâm

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


8. Dấu ngoặc kép trong câu “Rằm tháng Bảy nước nhảy lên bờ” được dùng với mục
đích gì?
A. Trích dẫn lời nói trực tiếp của bạn nhỏ.
B. Trích dẫn lời nói trực tiếp của bố mẹ bạn nhỏ.
C. Trích dẫn lời nói trực tiếp của ơng cha từ ngày xưa về hiện tượng nước nổi.
D. Trích dẫn lời nói trực tiếp của anh chị bạn nhỏ.
PHẦN 2 - LUYỆN TẬP
A - Nghe - viết:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái nắng hanh tháng Mười trong như hổ
phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo toả mùi hương
thơm ngầy ngậy.
Bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như
tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách, bờ tre.
theo Nguyễn Phan Hách
B - Tập làm văn
Hôm nay lúc ở trường, em đã được chứng kiến một sự việc rất đặc biệt, hãy
viết thư và kể cho người bạn ở xa của mình được biết.
….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

….……………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………….
Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác tại />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×