Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dàn ý bài học ”Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.5 KB, 2 trang )

Dàn ý bài học ”Những ngôi sao xa xôi” của Lê
Minh khuê
A. Mở bài: - giới thiệu tác giả – tác phẩm: + Lê Minh Khuê là cây bút
chuyên về truyện ngắn, trong nhữg năm chiến tranh, truyện của bà viết
về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường trường sơn +
Truyện ngắn ” những ngôi sao xa xôi” là một trong số những tác phẩm
đầu tay của nhà văn, viết năm 1971, trong lúc cuộc kháng chiến chống
mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Câu chuyện viết về những cô gái
thanh niên xung phong trên 1 cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn B.
Thân bài; I,Giới thuyết 1, hình ảnh thế hệ trẻ Vn trong cuộc chiến
tranh chống Mĩ cứu nước ” xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng
phơi phới dậy tương lai” Cuộc chiến chống mĩ gay go, ác liệt, nhiều
người thanh niên đi thẳng ra chiến trường. Quần áo, ba lô, ai cũng tinh
tươm, niềm tin sáng bừng trong mắt, chỉ sợ không đi thì lỡ mất dịp có
mặt trong lễ chiến thắng. Lao vào chiến trường lúc ấy không phải là
nghĩa vụ mà là niềm ao ước, danh dự mà nhiều thanh niên cảm thấy
phải giành lấy bằng được. hình ảnh những người thanh niên đi vào
trong thơ ca bất diệt, đánh dấu 1 chặng đường lịch sử cam go mà oai
hùng. Đôi dép cao su, nón tai bèo, thế hệ thanh niên ấy chép tiếp trang
sử dân tộc bằng những điều bình thường, giản dị ấy. Nơi núi rừng
Trường Sơn nắng cháy lửa đạn lại xuất hiện những người lính mới còn
mang màu áo thư sinh nhưng không thiếu lòng dũng cảm. 2, Nét đặc
sắc của tác phẩm: - truyện tập trung thể hiện tinh thần trách nhiệm,
vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng và những phẩm chất cao đẹp của nhữg cô
gái thanh niên xung phong - đem đến cho người đọc những cẩm nhận
sâu sắc về hình ảnh cô gái thanh niên xung phong - Tiêu biểu cho thế
hệ trẻ VN thời kì chống mi, là những ” ngôi sao ” lấp lánh trên tuyến
đường trường sơn 1 thời khói lửa II, Phân tích 1, nội dung a, nét
chung của 3 nhân vật; - phong cách ng chiến sĩ - hoàn cảnh cuộc
chiến đầy gian khổ, ác liệt và cũng đầy hi sinh - trong hoàn cảnh đos
họ vươn lên và tỏa sáng những phẩm chất cao đẹp + nét trẻ trung,


trong sáng, hồn nhiên của tuổi trẻ, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, thích
làm đẹp + luôn dũng cảm đối diện vs gian khổ, chấp nhận hi sinh vs
thái độ hiên ngang + có tình đồng chí đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn
sàng se chia vs nhau trong cs + sống có lí tưởng, có mục đích, có trách
nhiệm, vs trái tim yêu nước nồng nàn, luôn sẵn sáng chiến đấu hi sinh
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc b, nét riêng * Thao: - là 1 cô gái
thành thị, chị kg yểu điệu mà rất cương quyết. lớn tuổi nhất, nhiều
kinh nghiệm nhất, thao trở thành thủ trường của 2 cô em gái cùng đơn
vị - dũng cảm, bình tình trong mọi khó khăn, táo bạo và cương quyết
nhưng lại sợ máu và vắt tính hiện thực - có những dự tính thực tế về
tương lai song vẫn có những nét mơ mộng tuổi trẻ * Nho” - ít tuổi
nhất, trắng trẻo, nhỏ nhắn như 1 que kem nhưng cũng cứng rắn đầy sự
dũng cảm - bình thản, lạc quan ngay cả trong khi bị thương * Phương
Định” - dù vào chiến trường vẫn mang rõ nét tâm hồn của 1 cô gái Hà
Nội + nhạy cảm, thích quan tâm đến hình thức + luôn nhớ về những kỉ
niệm về Hn về gia đình + hồn nhiên, mơ mộng, thích hát - vô cùng
gan dạ, dũng cảm trong chiến đầu 2. Nghệ thuật a, phương thức: tự
sự, miêu tả. biểu cảm b, miêu tả tâm lí nhân vật hợp lí, mang màu sắc
hiện thực c. ngôn ngữ: sinh động, trẻ trung d, ngôi kể: theo vai kể là
nhân vật chính -> kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn III, Đánh giá mở rộg
1, Đánh giá - truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh
thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng raát
hồn nhiền vui vẻ của những cô gái thanh niên xung phong. Đó là hình
tượng đẹp là tiêu biểu cho thế hệ trẻ Vn thời kì chống mĩ 2, mở rông
a, thế hệ trẻ vn trong sự nghiệp xây dựng đất nước hôm nay, kế tục và
phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ cha anh b, so sánh
” ngày em phá nhiều bom nổ chậm đêm nằm mơ nói mớ vang nhà
chuyện kể về nỗi nhớ râts xa thương em thương em thương em biết
mấy” (gửi em cô thanh niên xung phong – phạm tiến duật)


×