Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.13 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN: ĐỊA LÍ – LỚP: 12
Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:………………………………………….Lớp:…………………………….
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.5 điểm)
Câu 1: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là:
A. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đơng Nam.
B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đơng Nam.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây khơng phải của vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Gồm các khối núi cổ và các cao ngun.
B. Phía Tây là các cao ngun badan xếp tầng.
C. Cao và đồ sộ nhất.
D. Địa hình tương phản giữa Tây và Đơng.
Câu 3: Biển Đơng ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam?
A. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hồ.
B. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hố đa dạng.
C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hịa.
Câu 4: Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:
A. Độ cao và hướng núi.
B. Sự tác động của con người.
C. Hướng nghiêng.
D. Giá trị về kinh tế.
Câu 5: Đường bờ biển nước ta dài (km)


A. 3260.
B. 3270.
C. 3460.
D. 2360.
Câu 6: Địa hình cao nhất của nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vực
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Ngun.
D. Đơng Bắc.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì tần suất các cơn bão di chuyển từ Biển Đơng 
vào nước ta nhiều nhất là
A. tháng VIII.
B. tháng IX.
C. tháng XI.
D. tháng X.
Câu 8: Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m ở nước ta chiếm
A. 60% diện tích lãnh thổ.
B. 70% diện tích lãnh thổ.
C. 85% diện tích lãnh thổ.
D. 75% diện tích lãnh thổ.
Câu 9: Điểm khác biệt nhất về địa hình của ĐBSH so với ĐBSCL là
A. khơng ngừng mở rộng.
B. có một số vùng trũng.
C. địa hình thấp.
D. có hệ thống đê ngăn lũ.
Câu 10: Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, 
giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do:
A. Vị trí địa lí và hình thể nước ta.
B. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét.
C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến.

D. Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc.
Câu 11: Ngun nhân làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít 
phù sa, là do:
A. Bị xói mịn, rửa trơi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
B. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu.
C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trơi xuống.


D. Khí hậu ở đây khơ hạn.
Câu 12: Thứ tự các bộ phận vùng biển nước ta là:
A. Nội thủy, lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải.
B. Nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa.
C. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế.
D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Câu 13: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển?
A. Các vũng, vịnh nước sâu.
B. Các bờ biển mài mịn.
C. Vịnh cửa sơng.
D. Nhiều bãi ngập triều.
Câu 14: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đơng Bắc là
A. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
B. có nhiều sơn ngun, cao ngun.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D. nghiêng theo hướng tây bắc­ đơng nam.
Câu 15: Điểm cực Tây nước ta thuộc địa giới hành chính tỉnh
A. Điện Biên.
B. Khánh Hịa.
C. Cà Mau.
D. Hà Giang.
Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 14, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc 

tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ngãi.
B. Quảng Ninh.
C. Quảng Bình.
D. Khánh Hồ.
Câu 17: Các dãy núi của nước ta chạy theo hai hướng chính là
A. Tây Nam­ Đơng Bắc và vịng cung.
B. vịng cung và Tây Đơng Bắc Nam.
C. vịng cung và Đơng Bắc­ Tây Nam.
D. hướng Tây Bắc Đơng Nam và hướng vịng cung.
Câu 18: Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại :
A. Cửa Lị (Nghệ An).
B. Mũi Né (Bình Thuận).
C. Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
D. Thuận An (Thừa Thiên ­ Huế).
Câu 19: Cánh cung núi Sơng Gâm nằm ở
A. vùng núi Trường Sơn Nam.
B. vùng núi Trường Sơn Bắc.
C. vùng núi Tây Bắc.
D. vùng núi Đơng Bắc.
Câu 20: Nước ta có nguồn tài ngun sinh vật phong phú nhờ
A. nằm hồn tồn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
B. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khống của thế giới.
C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên đường di lưu của các lồi sinh vật.
D. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hố đa dạng.
Câu 21: Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam­ Trung?
A. Xa Mát.
B. Bờ Y.
C. Cầu Treo.
D. Móng Cái.

Câu 22: Điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đơng đối với khí hậu nước ta?
A. Biển Đơng làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước.
B. Biển Đơng làm tăng độ lạnh của gió mùa Đơng Bắc.
C. Biển Đơng mang lại một lượng mưa lớn.
D. Biển Đơng làm tăng độ ẩm tương đối của khơng khí.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây khơng 
giáp với biển Đơng?
A. Thái ngun.
B. Quảng Ngãi.
C. Hải Dương.
D. Phú n.
Câu 24: Hình thái của đồng bằng sơng Hồng có đặc điểm:
A. Vùng trong đê có nhiều ơ trũng thường xun bị ngập nước.
B. Cao ở rìa phía Đơng, giữa thấp trũng.
C. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển.
D. Thấp phẳng, có nhiều ơ trũng lớn.


Câu 25: Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta ở vĩ độ:
A. 23026’B.
B. 23025’B.
C. 23024’B.

D. 23023’B.

PHẦN II: TỰ LUẬN(2.5 ĐIỂM)
Câu 1:(1.0 điểm) Trình bày ý nghĩa về tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam.
Câu 2:(1.5 điểm) So sanh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng 
cửu Long.  
                                                                  ­­­­­HẾT­­­­­




×