Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng lịch sử lớp 5 tuần 9 các dân tộc, sự phân bố dân cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 24 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

Dân số nước ta đứng thứ mấy trong khu
quảNam
của việc
gia độ
tăng
số?dân
vựcHậu
Đông
Á? Tốc
giadân
tăng
số của nước ta như thế nào?
Đời sống gặp nhiều khó khăn, tài
Dân số nước ta đứng thứ ba trong khu
nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhiều
vực Đông Nam Á. Tốc độ gia tăng dân
tệ nạn xã hội…
số của nước ta nhanh.


ĐỊA LÝ


CON RỒNG CHÁU TIÊN

MƯỜNG

Ê ĐÊ



KINH

TÀY

NÙNG

THÁI

DAO

PA CÔ

K’ HO

CO

H’’RÊ

KHƠ ME

HOA

GIA RAI

MẠ

CHĂM

H’’MÔNG



ĐỊA LÝ

1. Các dân tộc:
Thảo luận cặp
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?


1./ Các dân tộc
(Hoạt động nhóm 2 người)
Đọc phần 1 trong sách giáo khoa:
Hãy điền số và chữ thích hợp vào chỗ chấm:

- Nước ta có …...dân tộc. Dân tộc …………… .có số dân đơng
nhất, sống tập trung ở…………………………………………...
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở:…………………………..
………………………………………………………….......................


MỘT SỐ DÂN TỘC NƯỚC TA

H’MÔNG

KINH

DAO


Ê ĐÊ

GIA RAI

K’ HO

PA CÔ

MẠ

CO

CHĂM

H’’RÊ

KHƠ ME

HOA


SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC

Chú giải
: Dân tộc Kinh
: Các dân tộc khác


%
,2

86

13,8%

Dân tộc Kinh
Dân tộc thiểu số


ĐỊA LÝ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. CÁC DÂN TỘC:
- Việt Nam là nước có 54 dân tộc. Trong đó người Kinh (Việt)
có số dân đơng nhất, sống tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.


Thái

Tày

Nùng

H’’Mông

K
IN
H

Dao


Mường

K
IN

Ê

I

Chăm

Khơ me

H
N
I
K

KINH

HOA

ê
Ê-đ

B

A
AN


Đ


IA
G
,

RA

H
KIN

PHÂN BỐ
MỘT SỐ
DÂN TỘC

H


ĐỊA LÝ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. CÁC DÂN TỘC:
- Việt Nam là nước có 54 dân tộc. Trong đó người Kinh (Việt)
có số dân đơng nhất, sống tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
2. MẬT ĐỘ DÂN SỐ:

Mật
Mậtđộđộdân
dânsốsốlàlàsốgìdân

? trung bình sống
trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
Số dân
Mật độ dân số =
Diện tích đất tự nhiên


Ví dụ :
Dân số của tỉnh Hưng Yên là 1128702 người.
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hưng Yên là
92309 km2. Mật độ dân số của tỉnh Hưng Yên là
bao nhiêu?
Mật độ dân số của tỉnh Hưng Yên là:
1128702 : 92309 = 1223 (người/km2)


Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
Tên nước

Mật độ dân số (MĐDS)
năm 2004 (Người/ km2)

Việt Nam

249

Cam- pu- chia

72


Lào

24

So sánh MĐDS của Việt Nam với các
nước trong bảng.

Gấp hơn 3 lần Cam- pu- chia
Gấp hơn 10 lần Lào

Trung Quốc

135

Gấp gần 2 lần Trung Quốc

Toàn thế giới

47

Gấp hơn 5 lần toàn thế giới


ĐỊA LÝ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. CÁC DÂN TỘC:
- Việt Nam là nước có 54 dân tộc. Trong đó người Kinh (Việt)
có số dân đơng nhất, sống tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
2. MẬT ĐỘ DÂN SỐ: Nước ta có mật độ dân số cao.

3. PHÂN BỐ DÂN CƯ


Lược đồ mật độ dân số Việt Nam


ĐỊA LÝ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. CÁC DÂN TỘC:
- Việt Nam là nước có 54 dân tộc. Trong đó người Kinh (Việt)
có số dân đơng nhất, sống tập trung ở đồng bằng, ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
2. MẬT ĐỘ DÂN SỐ: Nước ta có mật độ dân số cao.
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ:
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven
biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số nước ta
sống ở nông thôn.


Thừa lao động
Đất chật

Di

Dân cư đông đúc


n

Vùng núi


Đồng bằng, ven biển

Dân cư thưa thớt
Nhiều tài nguyên
Thiếu lao động


GHI NHỚ
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong
đó người Kinh (Việt) có số dân đơng nhất.
Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập
trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển
và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số
nước ta sống ở nơng thơn.


Khu kinh tế mới Lâm Đồng



Sưu tầm tranh ảnh về các dân
tộc Việt Nam
Chuẩn bị bài 10: Nông nghiệp



bé ¶nh tham kh¶o

MƯỜNG


Ê ĐÊ

KINH

TÀY

NÙNG

THÁI

DAO

PA CƠ

K’ HO

CO

H’’RÊ

KHƠ ME

HOA

GIA RAI

MẠ

CHĂM


H’’MƠNG



×