Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐÁP án địa lí 11 DHBB 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.63 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q
ĐƠN
TỈNH BÌNH ĐỊNH

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT
CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIII, NĂM 2022

HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(gồm 07 trang)

ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 11
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1

Ý
Nội dung
Điểm
a Các thảm thực vật chính trên Trái Đất phân bố theo vĩ độ như thế 1,50

(3,0

nào? Tại sao?
- Phân bố:

điểm)


+ Đới nóng: rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, hoang mạc và
bán hoang mạc,…
+ Đới ơn hồ:rừng cây bụi và lá cứng cận nhiệt, rừng lá rộng ôn đới,
rừng lá kim, thảo nguyên, …
+ Đới lạnh: đài nguyên.
- Giải thích:
+ Do sự phân bố theo vĩ độ của khí hậu.
+ Do sự phân bố của các nhóm đất chính theo vĩ độ.
b

+ Mỗi 1 kiểu khí hậu có 1 thảm thực vật và 1 nhóm đất chính tương ứng.
Giải thích sự khác nhau về lượng mưa ở vùng xích đạo và chí tuyến.
1,50
- Vùng xích đạo có lượng mưa lớn do: khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực
này có diện tích đại dươngvà rừng xích đạo lớn nên lượng bốc hơi lớn,
có dải hội tụ nhiệt đới, dịng biển nóng, ...

2
(2,0
điểm)

a

- Vùng chí tuyến có lượng mựa ít do khí áp cao, diện tích lục địa lớn,…
Phân tích tác động của ngành dịch vụ đối với quá trình cơng nghiệp 1,00
hố ở các nước đang phát triển.
- Cung ứng vật tư, nguyên liệu, máy móc, tiêu thụ sản phẩm…đẩy nhanh
q trình cơng nghiệp hố.
- Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ trong công nghiệp hoá.
1



- Sự phát triển của một số dịch vụ tác động đến phân bố cơng nghiệp. Ví
dụ:…
b

- Dịch vụ ở các đô thị phát triển làm cơ sở cho công nghiệp hố.
Tại sao ngành chăn ni có xu hướng đẩy mạnh sản xuất các sản 1,00
phẩm không qua giết thịt?
- Sản phẩm không qua giết thịt: sữa, trứng.
- Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm khơng qua giết thịt vì:
+ Nhu cầu của thị trường.

3

a

(3,0

+ Hiệu quả kinh tế cao.
Chứng minh sự đa dạng về kiểu địa hình ở vùng đồi núi nước ta.
- Kiểu địa hình núi:

2,00

+ Miền núi cao trên 2000m chiếm diện tích nhỏ, tập trung ở biên giới

điểm)

phía Bắc từ Hà Giang đến Lai Châu, biên giới phía tây thuộc tỉnh Nghệ

An, Hà Tĩnh, tiêu biểu là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Fansipan 3143m.
+ Miền núi trung bình: độ cao từ 1000 đến 2000m, diện tích khơng lớn,
phân bố khá rộng từ biên giới phía bắc đến phía nam dãy Trường Sơn.
+ Miền núi thấp độ cao 500-1000m,
- kiểu địa hình cao nguyên:
+ cao nguyên đá vôi:
+ cao nguyên badan:
+ cao nguyên hỗn hợp:
- kiểu địa hình sơn ngun:
- kiểu địa hình đồi: Đơng bắc.
- Bán bình ngun: Đơng Nam Bộ
- Địa hình Cacxto: Phong Nha – Kẻ Bàng…
b

- Thung lũng và lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lơ,..
Phân tích ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc và địa hình đối với sự 1,00
phân hố khí hậu theo kinh độ ở nước ta
- Gió mùa Đông Bắc là yếu tố quan trọng tạo nên sự phân hố khí hậu
theo chiều kinh độ ở nước ta:
+ vùng núi Đơng Bắc và đồng bằng sơng Hồng có kiểu khí hậu cận nhiệt
2


đới gió mùa rõ rệt.
+ Tây Bắc: nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Duyên hải miền Trung có mưa vào mùa đông.
- Các dãy núi theo hướng tây bắc – đông nam tạo nên ranh giới trong sự
phân hố khí hậu theo kinh độ ở nước ta:
+ Hoàng Liên Sơn ranh giới giữa Tây Bắc và Đông Bắc.
4

(3,0
điểm)

a

+ Trường Sơn ranh giới giữa Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
Trình bày sự khác nhau về khí hậu của Trung du miền núi Bắc Bộ và 2,00
Tây Nguyên. Tại sao có sự khác nhau đó?
- Khác nhau:
+ Trung du miền núi Bắc Bộ: Đơng Bắc: cận nhiệt đới gió mùa, Tây
Bắc: Hồng Liên Sơn có khí hậu ơn đới núi cao, phía nam Tây Bắc có
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
+ Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo gió mùa, có mùa khơ sâu sắc.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ: chế độ nhiệt và mưa có 1 cực đại và 1 cực
tiểu. Tây Nguyên; chế độ nhiệt và mưa có 2 cực đại và 2 cực tiểu.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão: Quảng
Ninh.
- Giải thích:
+ Do vị trí địa lí khác nhau: Trung du miền núi Bắc Bộ nằm gần chí
tuyến bắc, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc, Tây
Ngun chịu tác động của gió Tín Phong,…
+ Do hoạt động của gió mùa kết hợp với địa hình: Hồng Liên Sơn cao
3000m có khí hậu ơn đới núi cao; phía nam Tây Bắc: nhiệt đới gió mùa,
chịu tác động của gió tây khơ nóng; Đơng Bắc đón gió mùa Đơng Bắc
đến sớm và kết thúc muộn; Tây Nguyên: gió mùa Tây Nam mư nhiều,
gió Tín phong bán cầu Bắc khơ..
+ Do thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh khác nhau: khoảng cách giữa 2
lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ ngắn, Tây
Nguyên dài.
3



+ Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biển chịu tác động trực tiếp của bão.
b

Tây Nguyên không giáp biển,..
So sánh sự khác nhau về cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu và địa hình 1,00
chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu:
+ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Rừng cận xích đạo gió mùa.
- Địa hình chủ yếu:
+ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: núi cao và đồ sộ nhất nước ta; các
dãy núi trung bình và thấp chạy dọc biên giới Việt – Lào; các cao
nguyên đá vôi : Tả Phình, Sìn Chải, Mộc Châu, Sơn La; địa hình Cacx –
tơ,; đồng bằng ven biển…
+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: các khối núi cổ; cao nguyên badan,

5

a


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải 2,00

(3,0

thích sự khác nhau về phân bố dân cư giữa Đồng bằng sông Hồng và


điểm)

Trung du miền núi Bắc Bộ.
- Nhận xét:
+ Đồng bằng sông Hồng mật độ dân số cao nhất cả nước (dẫn chứng)
+ Trung du miền núi Bắc Bộ: mật độ dân số thấp. Tây Bắc thấp nhất
nước ta (dẫn chứng)
- Giải thích:
+ Đồng bằng sơng Hồng: Kinh tế phát triển, giao thông thuận lợi, chủ
yếu trồng trọt (trồng lúa nước lâu đời), nhiều đơ thị, địa hình bằng
phẳng, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ, khí hậu khơng khắc
nghiệt, lịch sử khai thác lãnh thổ, sức hút của thủ đô,…
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Kinh tế chậm phát triển, giao thơng khó
khăn, chủ yếu làm nghề rừng và chăn thả, địa hình bị chia cắt, khí hậu
nguồn nước, đất đai có nhiều hạn chế,…
4


b

Nhận xét về tỉ lệ dân nông thôn nước ta và giải thích
- Nhận xét: tỉ lệ dân nơng thơn chiếm đa số, giảm chậm.

1,00

- Giải thích: xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, nông nghiệp là chủ
yếu; nền kinh tế chậm phát triển, có xu hướng giảm do cơng nghiệp hố,
di cư vào thành phố…
6
(3,0

điểm)

a

Giải thích sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta
2,00
- Ngành thủy sản của nước ta có bước phát triển mạnh (dẫn chứng) là
do:
+ Thị trường ngày càng được mở rộng cả ở trong và ngồi nước (EU,
Hoa Kì,...).
+ Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển cả ni trồng và đánh bắt
thuỷ sản.
+ Các nguyên nhân khác (cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đánh bắt,
chính sách, lao động,…).
- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt (dẫn chứng)
do:
+ Những năm gần đây nước ta đẩy mạnh việc nuôi trồng thuỷ sản, đặc
biệt là nuôi tôm xuất khẩu.
+ Nguồn thuỷ sản gần bờ đã suy giảm nghiêm trọng, trong khi đánh bắt
thuỷ sản xa bờ chưa phát triển.
- Ngành thủy sản phát triển không đồng đều giữa các vùng (dẫn chứng)
do có sự phân hóa về các điều kiện phát triển.
+ Đồng bằng sơng Cửu Long có ngành thủy sản phát triển nhất do hội tụ
nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, đặc biệt là về tự nhiên (là
vùng duy nhất có 3 mặt giáp biển với trữ lượng cá biển chiếm 50% trữ
lượng cả nước, có ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, diện tích ni trồng
thủy sản lớn nhất cả nước,…).
+ Duyên hải Nam Trung Bộ có tất cả các tỉnh đều giáp biển với 2 ngư
5



trường lớn là ngư trường cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hồng Sa,
Trường Sa, có nhiều bãi tơm, bãi cá nên hoạt động đánh bắt hải sản phát
triển mạnh.
+ Đồng bằng sơng Hồng có ngư trường Quảng Ninh - Hải Phịng thuận
lợi cho đánh bắt hải sản. Diện tích mặt nước ao hồ, vùng cửa sông ven
biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt và nước lợ.
b

+ Các vùng cịn lại ít thuận lợi cho sự phát triển ngành thủy sản hơn.
Tại sao việc phát triển kinh tế trang trại ở nước ta lại góp phần nâng 1,00
cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới?
- Kinh tế trang trại đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá.
- Tác động của sản xuất hàng hoá đến nền nơng nghiệp nhiệt đới của

7
(3,0
điểm)

nước ta: (phân tích)
Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích về 3,00
diện tích các loại cây trồng nước ta năm 2010 và 2020.
- Nhận xét:
TỈ TRỌNG DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG NƯỚC TA
NĂM 2010 VÀ 2020. (Đơn vị:%)
Năm
Tổng số
Cây lương thực
Cây công nghiệp hàng


2010
100,0
61,3
5,7

2020
100,0
56,8
3,2

năm
Cây công nghiệp lâu năm
Cây ăn quả
Cây khác

14,3
5,5
13,2

15,1
7,8
17,1

+ Diện tích các loại cây trồng tăng nhưng chậm.
+ Cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây khác tăng diện tích và tỉ
trọng, trong đó cây khác có tỉ trọng lớn nhất (dẫn chứng)
+ Cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm giảm diện tích và tỉ
trọng, cây lương thực có tỉ trọng lớn nhất (dẫn chứng)

6



- Giải thích:
+ Tăng 1 số cây có giá trị cao, giảm những cây giá trị thấp.
+ cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tăng do nhu cầu thị trường,
hiệu quả kinh tế, mở rộng diện tích ở trung du, miền núi, … cây khác có
tỉ trọng lớn và tang do đa dạng hoá cây trồng và nhu cầu thị trường.
+ Cây lương thực có vai trị lớn nhưng giảm do chuyển đổi cơ cấu cây
trồng…; cây công nghiệp hàng năm giảm do chịu tác động của quá trình
đơ thị hố, cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế,..
TỔNG ĐIỂM CÂU 1 + CÂU 2 + CÂU 3 + CÂU 4 + CÂU 5 + CÂU 6 + CÂU 7

20,0

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×