Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.79 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021­2022
MƠN : LỊCH SỬ  ­ Lớp: 12
Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh……………………………..………………….Số báo danh…………………..
I. Phần trắc nghiệm (7,5 điểm)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh khơng đúng ngun nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau 
Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Tận dung tốt nguồn viện trợ của Mĩ
B. Chi phí cho quốc phịng thấp
C. Áp dụng khoa học kỹ thuật
D. Vai trị điều tiết của nhà nước
Câu 2: Năm 1949, Liên Xơ đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây?
A. Phóng thành cơng tàu vũ trụ bay vịng quanh trái đất
B. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn
C. Chế tạo thành cơng bom ngun tử
D. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo
Câu 3: Nhưng qc gia nào d
̃
́
ưới đây đơng sang lâp t
̀
́
̣ ổ chức ASEAN (8­1967)?
A. Inđơnêxia, Malaixia, Philippin, Brunây, Xingapo
B. Inđơnêxia, Malaixia, Xingapo, Thai Lan, Philippin


́
C. Inđơnêxia, Malaixia, Philippin, Viêt Nam, Lao
̣
̀
D. Inđơnêxia, Malaixia, Philippin, Thai Lan, Viêt Nam
́
̣
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây khơng phải là ngun nhân dẫn tới việc Liên Xơ và Mĩ tun bố chấm 
dứt Chiến tranh lạnh?
A. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu
B. Kinh tế Liên Xơ lâm vào khủng hoảng trì trệ
C. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu
Câu 5: Quốc gia nào trong khu vực Đơng Nam Á được mệnh danh là "con rồng" kinh tế châu Á?
A. Philippin
B. Xingapo
C. Malaixia
D. Thái Lan
Câu 6: Quốc gia khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học ­ kĩ thuật hiện đại là
A. Pháp
B. Nhật
C. Anh
D. Mĩ
Câu 7: Hội nghị Ianta (2­1945) diễn ra trong hồn cảnh
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
B. phát xít Đức chuẩn bị tấn cơng Liên Xơ
C. phát xít Đức đầu hàng qn Đồng minh khơng điều kiện
D. sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
Câu 8: Đáp án nào đúng nhất về các tổ chức của Liên hợp quốc?
A. WB, INTERPOL, UNFA, ARF

B. WB, INTERPOL, UNFA, WHO
C. WTO, FAO, UNICEF, TPP
D. UNESCO, IMF, WHO, UNICEF
Câu 9: Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, 
tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do
A. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế
B. tác động tích cực của các tập đồn tư bản đối với nền chính trị
C. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế
D. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế
Câu 10: Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử vào năm 1949 có ý nghĩa như thế nào?
A. Mĩ khơng cịn đe doạ nhân dân thế giới bằng vũ khí tên lửa
B. Thể hiện sự cân bằng về sức mạnh qn sự giữa Liên Xơ và MĨ


C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của nền khoa học­kĩ thuật Xơ viết
D. Phá thế độc quyền vũ khí ngun tử của Mĩ
Câu 11: Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. xu thế tồn cầu hóa
B. sự ra đời các khối qn sự đối lập
C. sự hình thành các liên minh khu vực
D. cục diện “Chiến tranh lạnh”
Câu 12: Trong bối cảnh Liên Xơ tan rã, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới như thế nào?
A. “Đơn cực”
B. “Đa cực”
C. “Hai cực”
D. “Đa cực, nhiều trung tâm”
Câu 13: Từ nửa sau những năm 70 (XX), cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được gọi tên là 
cách mạng khoa học – cơng nghệ, vì
A. cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật
B. chỉ diễn ra trên lĩnh vực cơng nghệ với nhiều phát minh mới được ứng dụng vào sản xuất

C. tìm ra nhiều nguồn năng lượng mới, vật liệu mới
D. phát minh ra máy tự động, máy tính điện tử
Câu 14: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ nửa sau thế kỉ 
XX?
A. Do u cầu của cuộc sống vật chất ngày càng cao của con người
B. Do những địi hỏi của lao động sản xuất
C. Do những địi hỏi của cuộc sống, của sản xuất
D. Do những địi hỏi của cuộc sống con người
Câu 15: Mục đích sử dụng năng lượng ngun tử của Liên Xơ và Mĩ co gi khac nhau?
́ ̀ ́
A. Khống chế các nước khác
B. Mở rộng lãnh thổ
C. Duy trì nền hồ bình thế giới
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
Câu 16: Để phát triển khoa học ­ kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác?
A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật
B. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngồi
C. Đi sâu vào các ngành cơng nghiệp nặng
D. Xây dựng nhiều cơng trình hiện đại
Câu 17: Trật tự thế giới "hai cực" Ianta được hình thành trên cơ sơ nào?
A. Những thỏa thuận sau Hội nghị Ianta của ba cường quốc
B. Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
C. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc
D. Quan điểm của Mĩ và Liên Xơ trong Hội nghị Ianta
Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á?
A. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Âu
B. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa ra đời
C. Nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời
D. Sư ra đời nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Triều Tiên
Câu 19: Sự kiện đưa Liên Xơ trở thành nươc m

́ ở đâu ky ngun chinh phuc vu tru cua loai ng
̀ ̉
̣
̃ ̣ ̉
̀ ười?
A. phong thanh cơng vê tinh nhân tao
́
̀
̣
̣
B. đưa I. Gagarin bay vong quanh trai đât
̀
́ ́
C. đưa con ngươi lên sao hoa
̀
̉
D. đưa con người lên măt trăng
̣
Câu 20: Yếu tố nào dưới đây phản ánh khơng đúng ngun nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau 
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tài ngun thiên phong phú
B. Chi phí cho quốc phịng thấp
C. Vai trị điều tiết của nhà nước
D. Áp dụng khoa học kỹ thuật
Câu 21: Sự kiện đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người 
bay vào vũ trụ là:


A. Từ 11/1999 đến 3/2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu "Thần Châu" bay vào vũ trụ
B. Tháng 11/1999, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 1" bay vào khơng gian vũ trụ

C. Tháng 10/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 5" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
D. Tháng 3/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 4" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
Câu 22: Kế hoạch 5 năm khơi phục kinh tế (1946­1950) của nhân dân Liên Xơ hồn thành trong thời 
gian bao lâu?
A. 4 năm 3 tháng
B. 4 năm 5 tháng
C. 4 năm 2 tháng
D. 4 năm 8 tháng
Câu 23: Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xơ và Mĩ?
A. Sự ra đời của "Học thuyết Truman"
B. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
C. Sự ra đời của khối NATO (9 ­ 1949)
D. Việc Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử (1949)
Câu 24: Định ước Henxinki được ký kết (8­1975) có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hịa bình ở châu Âu
B. Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức
C. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở châu Âu
D. Chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh ở châu Âu
Câu 25: Ngày 1/10/1949 đánh dấu sự ra đời của
A. Đảng Cộng sản Trung Quốc
B. Nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Trung Hoa
C. Nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa
D. Đường lối cải cách, mở cửa Trung Quốc
II. Phần tự luận (2,5 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Trình bày hồn cảnh triệu tập Hội nghị Ianta (1945)?
Câu 2 (1,5 điểm) Trong những ngun nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau 
Chiến tranh thế giới thứ hai ngun nhân nào là quan trọng nhất? Rút ra bài học cho Việt Nam trong 
q trình xây dựng đất nước?




×