Địa Lí 7 Bài 16 – Đô thị hóa ở đới ôn hòa
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa ở đới ôn hòa ( phát triển về số lượng, về chiều
rộng, chiều cao và chiều sâu, liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị, phát triển đô thị có quy
hoạch)
- Biết được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển ( nạn thất nghiệp,
thiếu chỗ ở và công trình công cộng, ô nhiễm, ùn tắc giao thông ….) và cách giải quyết
2. Về kỹ năng:
- Biết cách nhận biết đô thị cổ và đô thị mới qua ảnh
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
- Biết thế nào đô thị hoá, giáo dục môi trường
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Ảnh 1 vài đô thị lớn của các nước phát triển sưu tầm từ các tờ lịch, các tạp chí)
- Bản đồ dân số thế giới hoặc phóng to lược đồ 3.3
- Ảnh về người thất nghiệp, về các khu dân nghèo ở các nước phát triển sưu tầm trên sách báo.
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Hãy chứng minh nền công
nghiệp ở đới ôn hòa hiện đại và
có cơ cấu đa dạng?
(Mục 1- bài 15)
- Cảnh quan công nghiệp ở đới
ôn hòa được biểu hiện như thế
nào ?các trung tâm công nghiệp
thường được phân bố ở đâu ?
Trả lời
-Đới ôn hòa là nơi có nền công
nghiệp phát triển sớm nhất, cách
đây khoảng 250 năm
- Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn
hòa: các nhà máy, công xưởng,
hầm mỏ … được nối bằng các
tuyến đường giao thông thể hiện:
khu công nghiệp, trung tâm công
(Mục 2- bài 15)
nghiệp và vùng công nghiệp.
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Từ thế kỷ XV, đô thị ở đới ôn hòa phát triển nhanh chóng theo nhịp phát triển
khoa học kỹ thuật và quá trình công nghiệp hóa gắn liền với gắn liền với quá trình đô thị hóa. Do đó tỉ lệ
dân số đô thị ở đới ôn hòa cao nhất trong các đới trên trái đất, ở vùng đô thị hóa cao có đặc điểm như thế
nào ? Đô thị hoá ở đới ôn hòa so với đới nóng ra sao, bài đô thị hóa ở giới ôn hòa sẽ trả lời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Đô thị hóa ở mức
độ cao
* Phương pháp: thuyết trình, vấn
đáp, quan sát
- Nguyên nhân nào thu hút người
dân vào sống trong các đô thị ở
đới ôn hoà.
- Đới ôn hòa có tỷ lệ dân cư sinh
sống như thế nào ?
- Đới ôn hoà là nơi tập trung đô
thị như thế nào?
- Các thành phố lớn tăng dân số
nhanh dần và trở thành các siêu
đô thị, TD:
- Tại sao cùng với sự phát triển
của công nghiệp hóa các siêu đô
- Do sự phát triển của công
nghiệp và dịch vụ
- Hơn 75% dân cư sống trong các
đô thị
- Trung tâm thương mại phát triển
nhà cao tầng, tập trung các công
ty.
- Nhiều đô thị lớn nhất trên thế
giới.
+ TP. Niu oóc hơn 21 triệu người
+ TP. Tokyo hơn 17 triệu người
+ TP. Pari hơn 9,5 triệu dân.
( tàu điện ngầm, …)
VD: Do nhu cầu lao động trong
công nghiệp và dịch vụ tăng
……. )
- Đô thị -> Liên hệ Việt Nam
1. Đô thị hóa ở mức độ cao:
- Do công nghiệp và dịch vụ
phát triển
- Hơn 75% dân cư đới ôn hòa
sống trong các đô thị.
- Đây là tập trung nhiều đô thị
nhất trên thế giới.
thị cũng phát triển theo.
- Hoạt động công nghiệp tập trung
trên địa bàn thích hợp, thì các đô
thị phát triển tương ứng như thế
nào?
- Điều kiện của sự phát triển đó là
gì?
- GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 16.1, 16.2, cho biết trình độ
phát triển đô thị hóa ở đới ôn hòa,
khác với đới nóng như thề nào?
biểu hiện?
- Đô thị hóa ở mức độ cao, ảnh
hưởng thế nào đến phong tục, tập
quán, đời sống tinh thần của dân
cư MT đới ôn hoà.
Hoạt động 2: Các vấn đề của đô
thị
* Phương pháp: thuyết trình, vấn
đáp, liên hệ thực tế, giáo dục mơi
trường
- Yêu cầu học sinh quan sát hình
16.3, 16.4 SGK, cho biết:
+ Tên 2 bức ảnh là gì?
+ 2 bức ảnh mô tả thực trạng gì?
+ Việc tập trung dân quá đông
vào các đô thị
- Dân số đô thị tăng nảy sinh vấn
đề già đối với xã hội.
- “ Thiếu thầy thừa thợ”
(gây áp lực lên cuộc sống dân
nghèo thành thị)
- Giáo dục HS việc bảo vệ mơi
=> Nhờ hệ thống giao thông hết
sức phát triển
- Những toà nhà chọc trời, hệ
thống giao thông ngầm, kho tàng,
nhà xe dưới đất, không ngừng mở
rộng.
- Đới nòng: đô thị hoá tự phát
+ Nghèo khó
+ Xung đột
+ Thiếu việc làm
Chia lớp làm 4 nhóm, cho học
sinh đọc sự mở rộng phát triển
nhanh của các đô thị lớn làm nẩy
sinh nhiều vấn đề nan giải …
- Gỉai quyết nhà ở, việc làm, công
trình công cộng,…. đặt ra rất gay
gắt
TD: Hoa Kỳ ( 3 tr người vô gia
cư, tỉ lệ thất nghiệp mức độ cao
5%-10%)
(Thiếu lao động trẻ có trình độ kỹ
thuật )
* Liên hệ Việt Nam
- Các thành phố lớn dân số tăng
nhanh , dần trỡ thành siêu đô thị.
- Các đô thị mở rộng, kết nối với
nhau thành chuỗi đô thị hay
chùm đô thị với hàng triệu dân.
- Các đô thị ở đới ôn hòa phát
triển theo quy hoạch…
- Lối sống đô thị đã phổ biến ở
cả vùng nông thôn trong đới ôn
hòa.
2. Các vấn đề của đô thị
a/ Thực trạng
- Sự phát triển nhanh của các đô
thị đã phát sinh nhiều vần đề nan
giải:
+ Ô nhiễm môi trường không
khí
+ Ùn tắc giao thông trong giờ
trường
- Để giải quyết vấn đề xã hội
trong các đô thị cần có những giải
pháp gì ?
- Xây dựng nhiều thành phố vệ
tinh ………
- Thừa lao động …
- Vấn đề đô thị hoá
(Khi tập trung quy hoạch xây
dựng phát triển 1 vùng đô thị mới
trong tương lai)
cao điểm
+ Nạn thất nghiệp
+ Thiếu nhân công trẻ có tay
nghề cao
+ Thiếu nhà ở, thiếu các công
trình công cộng.
b/ Một số giải pháp tiến hành
giải quyết
- Nhiều nước đang tiến hành quy
hoạch lại đô thị theo hướng “ Phi
tập trung”
- Chuyển dịch các hoạt động
công nghiệp, dịch vụ đến các
vùng mới.
- Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nét đặt trưng của đô thị hóa cao
ở môi trường đới ôn hòa là gì ?
- Nêu những vấn đề nảy sinh khi
các đô thị phát triển quá nhanh
đưa đến hậu quả và hướng giải
quyết.
HS suy nghĩ trả lời. - Hơn 75% dân cư đới ôn hòa sống trong
các đô thị.
+ Ô nhiễm môi trường không khí
+ Ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm
+ Nạn thất nghiệp
+ Thiếu nhân công trẻ có tay nghề cao
+ Thiếu nhà ở, thiếu các công trình công
cộng.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
- Xem trước bài mới (Bài 17), chú ý quan sát các ảnh trong SGK
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………