Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

những kinh nghiệm quý báu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.72 KB, 4 trang )

II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
- Cao trào cũng để lại cho Đảng những kinh nghiệm quý báu “về
kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong kiến, kết
hợp phong trào đấu tranh của công nhân với phong trào đấu tranh
của nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân; kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn với
phong trào cách mạng ở thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với
đấu tranh vũ trang v.v…” .
- Phong trào đã rèn luyện, sàng lọc, đào tạo được một lực lượng
quần chúng kiên trung, một đội ngũ cán bộ, Đảng viên kiên cường,
hết sức trung thành với Đảng, gắn bó máu thịt với nhân dân. Đây là
nhân tố cơ bản để Đảng thực hiện thành công việc khôi phục tổ
chức Đảng và phong trào cách mạng giai đoạn 1932- 1935.


II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
2.2.2.2. Phong trào Dân chủ 1936- 1939
- Nắm vững tình hình trong và ngoài nước lúc này, Đảng đã phát
động phong trào đấu tranh mạnh mẽ đòi tự do, dân chủ, cơm áo,
hòa bình nhằm gây ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, tập
hợp và xây dựng lực lượng cách mạng. Đó là phong trào Dân chủ.
- Mở đầu bằng cuộc vận động lập “Ủy ban trù bị Đông Dương
đại hội” nhằm thu thập nguyện vọng quần chúng, tiến tới triệu tập
Đại hội đại biểu nhân dân Đông Dương. Hưởng ứng chủ trương
của Đảng, quần chúng sơi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp
để tập hợp “dân nguyện”, lập Ủy ban hành động. Riêng ở Nam
Kỳ có 600 ủy ban hành động.



II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
- Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của chính phủ Pháp là Gôđa
(Godard) đi kinh lý Đông Dương và Brêviê (Brévié) sang nhận
chức tồn quyền Đơng Dương, Đảng vận động hai cuộc biểu
dương lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”, mít
tinh, biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”.
- Các báo của Đảng, Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra đời.
Nhiều sách chính trị được xuất bản để giới thiệu chủ nghĩa MácLênin và chính sách mới của Đảng. Cuốn Vấn đề dân cày của Qua
Ninh (Trường Chinh) và Vân Đình (Võ Nguyên Giáp) tố cáo tội
ác của đế quốc và phong kiến đối với nơng dân và làm rõ vai trị
quan trọng của nông dân trong cách mạng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×