Địa Lí 7 Bài 21- Môi trường đới lạnh
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lãnh lẽo, có ngày và đêm dài 24 giờ đến tận 6
tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết).
- Biết được cách của động vật và thực vật thích nghi để tồn tại và phát triển trong môi trường đới
lạnh.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách rèn luyện kỹ năng đọc phân tích lược đồ và ảnh địa lí, đọc biểu độ nhiệt độ và lượng mưa
của đới lạnh.
3. Về thái độ:
- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
- Yêu thích thiên nhiên, môi trường đới lạnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực
- Bản đồ khí hậu thế giới hay cảnh quan thế giới.
- Ảnh các động thực vật đới lạnh (sưu tầm trong các tạp chí hay lịch)
- Lược đồ H.21.1, 21.2, 21.3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon Man (Canada)
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về các miền cực
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Trình bày các hoạt động kinh tế
cổ truyền và kinh tế hiện đại
trong các hoang mạc ngày nay?
(Mục 1- bài 20)
- Nêu nguyên nhân hoang mạc
mở rộng và một số biện pháp
hạn chế quá trình hoang mạc mở
Trả lời
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc sống trong hoang mạc
chủ yếu là chăn nuôi du mục.
- Diện tích hoang mạc vẫn đang
tiếp tục mở rộng do cát lấn.
- Chủ yếu do tác động của con
rộng? (Mục 2- bài 19)
người
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Đới lạnh là xứ sở của băng tuyết, khí hậu rất khắc nghiệt không giống như
các đới chúng ta đã học. Vậy hôm nay thầy trò chúng ta tìm hiểu về môi trường đới lạnh (quá lạnh, hoang
mạc qúa nóng) đối nghịch nhau.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Đặc điểm của môi
trường
* Phương pháp: quan sát,phân
tích biểu đồ
- HS xác định được ranh giới
môi trường đới lạnh.
- GV treo hình 21.1, 21.2, 21.3
- Đường vòng cực
- Đường ranh giới đới lạnh là
đường đẳng nhiệt …
- 10
0
c tháng 7 ở
- 10
0
c tháng 1 ở là tháng có nhiệt
độ cao nhất, mùa hạ ở 2 bán cấu
=> kết luận ranh giới của môi
trường đới lạnh ( khoảng từ 2
vòng cực đến tập 2 địa cư )
- Giữa môi trường đới lạnh Bắc
bán cầu và Nam bán cầu khác
nhau.
- Hướng dẫn học sinh đọc biểu
đồ nhiệt độ và lượng mưa Hon
man. Tìm đặc điểm cơ bản của
khí hậu đới lạnh
- Nhiệt độ cao nhất ?
- Số tháng có nhiệt độ trên 0
0
c
- Số tháng dưới 0
0
c từ
- Biên độ nhiệt độ 40
0
c
=> Kết luận: Khí hậu đới lạnh,
- HS lên lược đồ xác định tìm
ranh giới của môi trường đới
lạnh ở hai bán cầu
-> (60
0
30’)
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
- Bắc bán cầu chủ yếu Bắc
Băng Dương.
- Nam bán cầu: Lục địa Nam
cực.
Tháng 7 10
0
c
Tháng 2 dưới -30
0
c
Giữa tháng T9 -> T5 ( 8,5
tháng)
Đới lạnh có khí hậu vô cùng
khắc nghiệt
+ Mùa khô dài, có bão tuyết,
1. Đặc điểm của môi trường:
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2
vòng cực đến 2 cực.
- Đới lạnh ở Bắc cực là Đại
dương, còn Nam cực là lục địa.
+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng
khắc nghiệt lạnh lẽo.
+ mùa đông rất dài, nhiệt độ từ
-10
0
c, có khi -50
0
c
+ Mùa hè ngắn, nhiệt độ dưới 10
0
c
+ Mưa rất ít phần lớn dưới dạng
tuyết rơi.
+ Đất đóng băng quanh năm, băng
chỉ tan 1 lớp nhỏ vào mùa hạ .
quanh năm lạnh lẽo.
+ Mùa hạ từ tháng 3 – tháng 5
nhưng cũng không bao giờ nóng
đến 10
0
c
+ Lượng mưa trung bình năm ít
- Tháng mưa nhiều là tháng nào?
- Tháng mưa ít là tháng nào?
Bước 3:
Cho học sinh quan sát hình 21.4
và 21.5, tìm ra sự khác nhau giữa
“ núi băng” và “ băng trôi”
- Đây là quang cảnh mà người tà
thường gặp trên các vùng biển
đới lạnh vào mùa hạ.
Hoạt động 2: Sự thích nghi của
thực vật và động vật với môi
trường
* Phương pháp: quan sát ,thuyết
trình, vấn đáp
- Học sinh quan sát ảnh 21.6, GV
mô tả ảnh 21.6 cho thấy cảnh tài
nguyên Bắc Âu và mùa hạ với
vài đám rêu và địa y đang nở hoa
đỏ và vàng.
- Phía xa ven bờ hồ là các cây
thông lùn.
- Vì sao cây cỏ chỉ phát triển vào
mùa hạ
- Cây thích nghi khí hậu lạnh,
thông lùn, liễu lùn, giảm chiều
cao chống bão tuyết, có tán lá
kén giữ ấm
HS quan sát hình 21.8, 21.9,
21.10, kể môït số loài động vật
sống ở đới lạnh.
nhiệt độ trung bình dưới -10
0
c
có khi -50
0
c
(133m/N)
Tháng 7, 8, lượng mưa <
20m/n/tháng
Các tháng còn lại mưa chủ yếu
dưới dạng tuyết rơi.
-> Kích thước bằng nhau +
băng trôi xuất hiện vào mùa hạ.
+ Núi băng lượng, băng quá
nặng, quá dầy tự tách ra từ khối
băng lớn.
Ảnh 21.7, cảnh tài nguyên Bắc
Mĩ mùa hạ, thực vật nghèo nàn,
thưa thớt hơn.
Chỉ thấy vài túm địa y đang nở
hoa
Nhiệt độ cao < 10
0
c, băng tan
lộ đất, cây cối mới mọc lên
được
=> Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn
Bắc Âu
- Nam Cực thì không có thực
vật vì quá lạnh
- Tuần lộc: sống dựa vào cây
cỏ, rau, địa y.
- Chim cánh cụt, hải cẩu sống
dựa vào tôm cá dưới biển
- Cá voi, hải cẩu sống dưới
2. Sự thích nghi của thực vật và
động vật với môi trường:
a/ Thực vật còi cọc đặc trưng là
rêu và địa y … và một số loại cây
- Thích nghi: mở dày, lông dày,
lông không thấm nước, ngũ
đông, di cư.
- Sống thành từng bầy sưởi ấm
cho nhau.
nước. thấp lùn phát triển vào mùa hạ
b/ Động vật
Động vật thích nghi được với khí
hậu lạnh nhờ
+ Có lớp mở dày: hải cẩu, cá voi…
+ Có lớp lông dày: gấu trắng, tuần
lộc
+ Bộ lông không thấm nước : chim
cánh cụt ….
+ Ngũ đông hoặc di cư tránh mùa
đông lạnh.
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Tính chất khắc nghiệt của khí
hậu đới lạnh thể hiện như thế nào
qua nhiệt độ và lượng mưa?
Nhiệt độ : Mùa đông rất dài, vắng
bóng mặt trời, thường có bão
tuyết, nhiệt độ trung bình mùa
đông luôn dưới 10
0
c, mùa hạ
nóng ít khi nóng đến 10
0
c, mặt
đất đóng băng
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
- Xem trước bài mới (Bài 22), chú ý quan sát lược đồ H21.1 và các ảnh trong SGK
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………