Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Địa Lí 7 Bài 41 – Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.31 KB, 3 trang )

Địa Lí 7 Bài 41 – Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- HS hiểu rỏ vị trí . giới hạn Trung và NM
- Đặc điểm địa hình eo đất TM và quần đảo Ăng ti
2. Kỹ năng, thái độ:
- Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL, đặc điểm ĐH Trung và NM
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐ tự nhiên Trung và NM
III/ Tiến trình tổ chức bài mới
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình BM
- Sự phân hoá của KH BM
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng
GM1: Khái quát tự nhiên
? Dựa vào H 41.1 xác định vị trí, giới hạn của
Trung và NM
? Khu vực Trung và NM giáp các biển và đại
dương nào?
? Khu vực Trung và NM gồm những phần đất nào
của Trung Mỹ ?
? Quan sát H 41.1: Eo đất TM và quần đảo
Angti nằm trong MT nào? Có gió gì hoạt động
thường xuyên ? hướng gió
? Đặc điểm địa hình eo đất TM và quần đảo
Angti như thế nào?
+ Hệ thống Cóocđie chạy dọc BM, kết thúc ở eo đất
TM. Đoạn này phần lớn là núi và cao nguyên
+ Quần đảo Ăngti: tựa hình vòng cung từ vùng vịnh
Mêhicô -> Bờ đại lục NM .


I – KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN
Eo đất TM, ần đảo Aêngti và khu vực Nam Mĩ
Diện tích : hơn 2,5 triệu Km²
a) Eo đất TM và quần đảo Ăngti .
- Phần lớn nằm trong MT nhiệt đới, cóø gió tín
phong ĐN thường xuyên thổi.
+ Eo đất TM: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển
Caribê
- KH – TV có sự phân hoá theo hướng Đ – T


? Giải thích vì sao phần phía Đông eo đất TM và
các đảo thuộc vùng biển Caribê lại có mưa nhiều
hơn phía Tây? (Phía đông các sườn núi đón gió tín
phong thổi theo hướng ĐN thư-ờng xuyên từ biển
vào cho nên mưa nhiều rừng rậm phát triển)
? Vậy khí hậu và thực vật phân hoá theo hướng
nào? ( đông – tây)

GM2: Khu vực Trung và Nam Mĩ
? Quan sát H41.1và lát cắt địa hình NM dọc theo vĩ
tuyến 20
0
N cho biết đặc điểm đại hình Nam Mĩ.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, nghiên cứu 1 khu
vực đại hình.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung


GV chuẩn xác kiến thức
- Phía Tây : hệ thống Anđét
- Ở giữa ĐB : Amadon6 : lớn nhất TG
- Phía Đông : sơn nguyên
? Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình
Bắc Mĩ?
b) Khu vực Nam Mĩ :
- Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây
+ Cao đồ sộ nhất châu mĩ, trung bình 3000-5000m,
xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng
(CN An-đét
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp
- Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-
pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
- Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na




- Giống nhau về cấu trúc
- Khác nhau
Bắc mĩi Nam Mĩ
ĐH Phía Tây Thấp hơn Cao hơn
ĐB ở giữa Cao phía Bắc
thấp phía Nam
Tương đối bằng
phẳng trừ ĐB
Pam-pa phía
Nam cao
ĐH Phía Đông Núi già Apalat Các sơn nguyên


IV/ Củng cố bài học:
- Nêu đặc điểm của đại hình Trung vàNam Mĩ?
- ? Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ?
V/ Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau theo nội dung
+ Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc môi trường đới nào? Có những kiểu khí hậu nào?
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• Bai soan dia li 7 Thien Nhien Trung Va Nam Mi
• yhs-per_003 ,

×